Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới .

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (bác đứng tuổi, Quang). Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.

 - Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .

B. Kể chuyện:

 - Rèn kỹ năng nói: HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.

 - Rèn kỹ năng nghe .

 - Giáo dục Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. Đảm nhận trách nhiệm: Biết nhận trách nhiệm trước việc làm sai trái của mình.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .

 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

 

doc 34 trang ducthuan 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
 (Nguyễn Minh)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới . 
 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (bác đứng tuổi, Quang). Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
 - Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .
B. Kể chuyện:
 - Rèn kỹ năng nói: HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.
 - Rèn kỹ năng nghe .
 - Giáo dục Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. Đảm nhận trách nhiệm: Biết nhận trách nhiệm trước việc làm sai trái của mình.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 1 vài nhóm thi đọc 
- GV nhận xét tuyên dương HS 
- Lớp bình xét 
+ Đọc đồng thanh 
- Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần 
* Tìm hiểu bài :
- Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? 
- Chơi bóng dưới lòng đường 
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? 
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy 
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
- Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn xảy ra ? 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? 
- Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế .
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
- HS nêu theo ý hiểu 
* Giáo dục KNS: Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn 
- HS chú ý nghe 
* Luyện đọc lại :
- GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 3 
-1 HS đọc lại 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất 
-1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện 
- Lớp nhận xét bình chọn 
 Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện .
2. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập 
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? 
- Người dẫn chuyện 
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ? 
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập “Nhập vai” 
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy 
+ Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi .
+ Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể 
- Cả lớp nghe 
- Từng cặp HS kể 
- GV mời từng cặp kể 
- GV nhận xét tuyên dương 
-3- 4 HS thi kể 
- Lớp bình chọn người kể hay nhất 
4. Củng cố:
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? 
- HS nêu 
- GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện 
- GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Thành lập bảng 7 (7 nhân với 1, 2, 3, ..10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
 - Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
 - Thực hành đếm thêm 7.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: - Bộ đồ dùng dạy Toán 3. Bảng nỉ gài.
	- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kết quả) 
	- HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT (trang 30) 
	 	 - GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* HS thành lập và nhớ được bảng nhân 7 
- GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi: Có mấy hình tròn ? 
- Có 7 hình tròn 
- 7 Hình tròn được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 1 lần 
- 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép nhân này 
- Vài HS đọc 7 x 1 = 7 
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng 
- HS quan sát 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn . Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần 
-Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 x 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14 
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
-> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14
- GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 
- Vài HS đọc 
- GV hướng dẫn phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? 
- HS nêu : 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 
 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại 
- 6 HS lần lượt nêu 
+ GV chỉ bảng nói : Đây là bảng nhân 7 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
* Thực hành 
Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7 .
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền điện 
- HS làm vào nháp – 2 HS lên bảng làm 
- HS chơi trò chơi -> nêu kết quả 
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
Bài 2 : Củng cố về tuần lễ có liên quan đến bảng nhân 7 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở 
 Bài giải :
 4 tuần lễ có số ngày là :
 7 x 4 = 28 (ngày ) 
- GV nhận xét, chữa bài cho HS 
 Đáp số : 28 ngày 
Bài 3: Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng 
- HS làm vào vở -> đọc bài 
- GV nhận xét, chữa bài
- Vài HS đọc bài làm 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, đọc thuộc lại bảng nhân 7.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1 Tự nhiên xã hội 
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 2 Tập đọc ( bổ sung )
 LỪA VÀ NGỰA
I. Môc tiªu:
-Cñng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiÓu bµi : Lừa và ngựa.
- §äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái.
-HS thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II. ChuÈn bÞ: 
- SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. Tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò 
- §äc bµi : Trận bóng dưới lòng đường
- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi
a. LuyÖn ®äc
- Gäi 1 HS ®äc c¶ bµi.
- §äc tõng ®o¹n.
- §äc ®o¹n trong nhãm.
- §äc c¶ bµi.
b. T×m hiÓu bµi 
- GV hái HS c©u hái trong SGK.
Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì?
Vì sao ngựa k giúp lừa?
Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Truyện này muốn nói với em điều gì?
- Cho HS liªn hÖ thùc tÕ .
c. LuyÖn ®äc l¹i 
- Cho 3 nhãm thi ®äc ph©n vai toµn truyÖn.
- GV h­íng dÉn giäng ®äc cña tõng vai
- C¶ líp vµ GV nhÉn xÐt, b×nh chän nhãm ®äc hay, ®óng nhÊt.
-H¸t
- 2 HS ®äc 
- NhËn xÐt b¹n ®äc.
- 1 HS ®äc, líp theo dâi.
- §äc nèi tiÕp 3 ®o¹n cña truyÖn.
- KÕt hîp luyÖn ®äc c©u khã.
- §äc ®o¹n theo nhãm ®«i.
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
+ 3 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi
 HS tù liªn hÖ b¶n th©n.
- C¸c nhãm thi ®äc ph©n vai.
4. Cñng cè 
- C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× ?
- GV nhËn xÐt giê häc, khen tæ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt.
5. DÆn dß 
- VÒ chuÈn bÞ bµi.
Tiết 3: Tiếng Anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân để làm tính, giải bài toán.
 - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập. Bảng con.
 - HS: SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra :	 - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7
	 - GV nhận xét tuyên dương HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1: Củng cố bảng nhân 7 . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm 
- HS nêu yêu cầu và cách làm 
- HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả 
7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột 
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau 
VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? 
- Tích không thay đổi 
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả 
7 x 4 = 28 3 x 7 = 21 5 x 7 = 35 
4 x 7 = 28 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35 
Bài 2: Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? 
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải 
- HS thực hiện vào bảng con 
 7 x 5 + 15 = 35 + 15 
 7 x 9 + 17 = 63 + 17 
 = 50 
 = 80
 7 x 7 + 21 = 49 + 21 
 7 x 4 + 32 = 28 + 32 
 = 70 
 = 60 
-GV quan sát sửa sai cho HS 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn .
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải 
- HS nêu yêu cầu bài tập, phân tích bài toán
- Cho HS làm bài vào vở
Bài giải
 5 lọ như thế có số bông hoa là : 
 7 x 5 = 35 (bông) 
- GV nhận xét bài và sửa sai cho HS 
 Đáp số : 35 bông hoa 
Bài 4+ 5: Tiếp tục củng cố bảng nhân 7 và tính chất của phép tính nhân .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm -> làm vào nháp 
Bài 4: GV hướng dẫn HS phân tích, giải 
- 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài 
 a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) 
-GV sửa sai cho HS 
 b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) 
Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS cách làm 
- HS làm vào giấy nháp -> nêu miệng 
 a. 35; 42 
- GV quan sát 
 b. 35; 28 
-GV sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại về tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả (Tập chép)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Chép lại chính xác một đoạn trong truyện : Trận bóng dưới lòng đường .
 - Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng .
 - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr /ch hoặc iên / iêng .
 2. Ôn bảng chữ :
 - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng 
 - Thuộc lòng tên 11 chữ .
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. 1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3 
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ sau: ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sóng biển 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn 
+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? 
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng .
* Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng
- HS luyện viết vào bảng con 
* Viết bài : 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
- GV đọc lại bài, chữa lỗi
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu bài nhận xét bài viết
* Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 2a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp 
- GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng 
- HS nêu miệng bài làm -> lớp nhận xét 
VD : tròn, chẳng, trâu
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào nháp 
- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3- 4 HS đứng đọc 11 chữ ghi trên bảng 
- HS học thuộc lòng 11 chữ 
-> GV nhận xét 
-> Cả lớp chữa bài 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tên 11 chữ cái ghi trên bảng.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4 ThÓ dôc
Trß ch¬i : “MÌo ®uæi chuét”
I. Môc tiªu
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn 
®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- TiÕp tôc ch¬i trß ch¬i : “MÌo ®uæi chuét”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu biÕt tham gia vµo trß ch¬i.
- HS hµo høng tham gia m«n häc.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn
- §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ
- Ph­¬ng tiÖn : Cßi
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
1. PhÇn më ®Çu 
+ GV tËp hîp líp phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV ®iÒu khiÓn líp.
2. PhÇn c¬ b¶n 
+ Cho HS tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.
+ ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
+ Ch¬i trß ch¬i : “MÌo ®uæi chuét”
- GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i.
- GV gi¸m s¸t nh¾c nhë HS ch¬i ®óng luËt.
3. PhÇn kÕt thóc 
+ GV cïng HS hÖ thèng bµi häc.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DÆn HS vÒ nhµ thùc hiÖn nh­ bµi häc.
- HS tËp hîp 3 hµng ngang, chó ý l¾ng nghe.
+ Ch¹y chËm theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp
- Ch¬i trß ch¬i: Qua ®­êng léi
- HS tËp theo tæ 
- C¶ líp tËp theo ®éi h×nh hµng däc, HS xoay khíp cæ ch©n råi míi ®i.
- HS häc thuéc vÇn ®iÖu
- HS ch¬i thö 1, 2 lÇn
- HS ch¬i chÝnh thøc
+ §øng vç tay vµ h¸t.
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán (BS)
LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Học thuộc lòng bảng nhân 7.
 - Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
 - Thực hành đếm thêm 7.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	1.GV: SGK. Bảng phụ, Phiếu học tập.
	2. HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra :	 - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT (trang 30) 
	 	 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Thi học thuộc lòng bảng nhân 7
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7.
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
* Thực hành 
Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7 .
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS làm vào VBT – 2 HS lên bảng làm 
- HS chơi trò chơi -> nêu kết quả 
7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 
7 x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 0 = 0
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
7 x 4 = 28 7 x 1 = 7 7 x 9 = 63
Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS lên bảng viết kết quả.
- GV nhận xét chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu 
- 4 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở 
 Bài giải :
Lớp đó có số học sinh là :
7 x 5 = 35 (học sinh)
-> GV nhận xét, chữa bài cho HS 
 Đáp số : 35 học sinh 
Bài 4 : Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng 
- HS làm vào vở -> đọc bài 
-> GV nhận xét, chữa bài
- Vài HS đọc bài làm 
Bài 5 : - GV gọi HS nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài 
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài theo cặp
4. Củng cố : - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 3 Thñ c«ng
GÊp, c¾t d¸n b«ng hoa (TiÕt 1)
I. Môc tiªu:
-HS biÕt øng dông c¸ch gÊp, c¾t ng«i sao 5 c¸nh ®Ó c¾t ®­îc ng«i sao 5 c¸nh. BiÕt c¸ch gÊp c¾t , d¸n ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh 8 c¸nh.
- GÊp c¾t, d¸n ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh ®óng quy tr×nh kü thuËt.
-HS cã kÜ n¨ng c¾t, d¸n b«ng hoa thµnh th¹o.
- Høng thó víi giê häc gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
II. ChuÈn bÞ:
- MÉu c¸c b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh.
- GiÊy thñ c«ng, giÊy tr¾ng, kÐo .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra :	 - 2 HS lên gấp ngôi sao 5 cánh 
	 	 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Ho¹t ®éng1: GV h­íng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt:
- GV giíi thiÖu mÉu b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh.
- H­íng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt.
- GV gîi ý c¸ch gÊp c¾t cã thÓ ¸p dông tõ c¸ch gÊp c¾t ng«i sao 5 c¸nh
- GV liªn hÖ thùc tÕ: Cã rÊt nhiÒu lo¹i hoa, mµu s¾c,sè c¸nh h×nh d¹ng c¸nh hoa rÊt ®a d¹ng.
- HS quan s¸t nhËn xÐt vÒ mµu s¾c , c¸nh cña c¸c b«ng hoa, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c c¸nh hoa.
- HS theo dâi.
2. Ho¹t ®éng 2 : GV h­íng dÉn mÉu:
a, GÊp, c¾t b«ng hoa 5 c¸nh:
- Mêi 1 HS thùc hiÖn gÊp, c¾t ng«i sao 5 c¸nh.
- H­íng dÉn gÊp c¾t ng«i sao 5 c¸nh:
+ C¾t tê giÊy h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 6 « li
+ GÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao 5 c¸nh gièng nh­ gÊp ng«i sao 5 c¸nh.
+ VÏ ®­êng cong.
+ Dïng kÐo c¾t l­în theo ®­êng cong ®Ó ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh. Cã thÓ c¾t l­în vµo s¸t gãc nhän ®Ó lµm nhuþ hoa.
- Më réng : cã thÓ vÏ c¾t l­în theo c¸c ®­êng cong sÏ ®­îc hoa 5 c¸nh cã h×nh d¹ng kh¸c nhau.
b, GÊp, c¾t b«ng hoa 4 c¸nh, 8 c¸nh.
- Thùc hiÖn t­¬ng tù nh­ trªn chØ kh¸c hoa 4 c¸nh gÊp h×nh vu«ng lµm 4 phÇn b»ng nhau råi gÊp ®oi ta ®­îc 8 phÇn b»ng nhau råi c¾t. GÊp hoa 8 c¸nh gÊp ®«i 8 phÇn b»ng nhau ®­îc 16 phÇn b»ng nhau råi c¾t.
c, D¸n c¸c h×nh b«ng hoa:
- Bè trÝ c¸c b«ng hoa vµo c¸c vÞ trÝ thÝch hîp trªn tê giÊy tr¾ng.
- NhÊc tõng b«ng hoa ra lËt mÆt sau ®Ó b«i hå d¸n
- VÏ thªm cµnh, l¸ ®Ó trang trÝ.
- GV tæ chøc cho HS thùc hµnh tËp gÊp, c¾t b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh b»ng giÊy nh¸p.
- GV theo dâi, gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
- 1 HS thùc hiÖn.
HS quan s¸t theo dâi.
- HS quan s¸t.
- 1 HS thùc hµnh tËp gÊp , c¾t b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh.
4. Củng cố : - 1 HS nh¾c l¹i c¸ch gÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa 5 c¸nh.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - DÆn HS chuÈn bÞ giÊy thñ c«ng, kÐo, mµu cho giê sau.
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
BẬN
 (Trinh Đường) 
I. Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu .
 - Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người .
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù, bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời .
 - Học thuộc lòng bài thơ .
 - Giáo dục Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức: Những việc làm có ích luôn mang lại niềm vui cho mọi người.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại 1 đoạn của câu chuyện : Trận bóng dưới lòng đường theo lời 1 nhân vật ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS nối tiếp đọc 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 
* Tìm hiểu bài:
+ Đọc thầm khổ 1+2 
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? 
- Trời thu, bận xanh, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu .
- Bé bận những việc gì ? 
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi 
* GV nói: Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc, cười cũng là em đang bận rộn với công việc của mình 
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? 
+ 1 HS đọc đoạn 3 
- HS nêu theo ý hiểu 
- Giáo dục KNS: Em có bận không ? Em thường bận rộn với những công việc gì ? Em có bận rộn mà vui không ? 
VD : vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui 
- HS tự liên hệ 
* Học thuộc lòng bài thơ .
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- HS chú ý nghe 
-1 HS đọc lại 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài 
- HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân 
- HS thi đọc thuộc từng khổ, bài
-GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt 
-Lớp nhận xét bình chọn 
4. Củng cố : - Qua bài thơ giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) 
 - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần .
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ. 
	- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính : 48: 6 ; 87 : 2 
	 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần .
- Yêu cầu biết cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần .
- GV nêu bài toán 
- HS chú ý nghe 
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
- HS trao đổi theo cặp để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD 
- GV hướng dẫn HS: trên dòng kẻ ngang ngay dưới dòng kẻ có đoạn thẳng AB, chấm một điểm C ở cùng một đường kẻ dọc với điểm A, nối từ điểm C trên dòng kẻ ngang đó vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng là 2cm . Điểm cuối của đoạn thẳng thứ 3 là điểm D .
- HS vẽ ra nháp 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính
- HS giải bài toán vào vở -> 1 HS lên bảng giải -> Lớp nhận xét 
Bài giải
 Độ dài của đoạn thẳng CD là : 
 2 x 3 = 6 ( cm ) 
- GV hỏi : 
 Đáp số : 6 cm 
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Ta lấy 2 nhân với 3 
+ Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm như thế nào ? 
- Ta lấy 4 kg nhân với 2 
+ Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần .
- Nhiều HS nhắc lại 
* Thực hành: 
- Củng cố về cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần .
Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán 
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , nêu cách giải 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm vào vở, chữa bài 
 Bài giải : 
 Năm nay chị có số tuổi là : 
 6 x 2 = 12 ( tuổi ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 12 tuổi 
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- HS nêu cách giải , giải vào vở 
 Bài giải : 
 Mẹ hái được số quả cam là : 
 7 x 5 = 35 ( quả ) 
 Đáp số : 7 quả cam 
- GV chữa bài và nhận xét 
* Bài tập 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả 
- HS làm nháp, nêu miệng kết quả 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu:
 - Nắm được 1 kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người .
 - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn .
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 
 Bút dạ.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - HS lên bảng làm lại BT2 tiết LTVC tuần 6 
	 -> GV + HS nhận xét tuyên dương HS. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài . Gạch dưới ngững dòng thơ chứa hình ảnh so sánh 
- 4 HS lên bảng làm bài 
a. Trẻ em như búp trên cành 
b. Ngôi nhà như trẻ thơ 
c. Cây pơ mu im như người lính canh
d. Bà như quả ngọt chín rồi 
- GV nhận xét chốt lại lời đúng 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nói thêm : Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người .
- HS chú ý nhge 
- Cả lớp làm bài vào vở 
Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạtrường động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? 
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cuối đoạn 2, 3 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 3- 4 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a. Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm bong, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi .
b. Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái cả người 
- GV chốt lại lời giải đúng 
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại 3 cách so sánh.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CHẤM VÀ DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
 - Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức) 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV:SGK, Phiếu khổ to + Bút dạ.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:- HS làm miệng các bài tập 1 - Tiết LTVC tuần 7
	 - GV + HS nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS diền dấu chấm và chỗ thích hợp trong đoạn văn sau để được 5 câu hoàn chỉnh.
- 1HS nêu cách làm bài
 Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
- 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào thích hợp trong đoạn văn sau.
 Bốn luống rau cải chạy đều một hàng . có luống vừa bến chân , mới trổ được đôi ba tàu lá bé . những mảnh lá xanh rờn , có khía răng cưa , khum sát xuống đất.
- Lớp đọc thầm đoạn văn – làm bài vào vở 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 1 HS lên bảng điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào thích hợp trong đoạn văn
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- lớp nhận xét 
Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
-lớp nhận xét 
a. Ông em, bố em, chú em 
b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi 
c. Nhiệm vụ Bác Hồ dạy, tuân theo ..
- Lớp chữa bài vào vở 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ ngữ về trường học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) 
 - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần .
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
 - HS: Vở bài tập Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	:	 - 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính : 39: 6 ; 98 : 3 
	 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Củng cố về cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần .
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu và cho HS lên điền vào chỗ chấm.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 3 HS lên bảng làm bài.
Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán 
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , nêu cách giải 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm vào vở, chữa bài 
 Bài giải : 
 Năm nay mẹ Lan có số tuổi là : 
 7 x 5 = 35 ( tuổi ) 
- GV nhận xét 
 Đáp số : 35 tuổi 
* Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài 
- GV chữa bài và nhận xét 
- HS nêu cách giải , giải vào vở 
 Bài giải
 Lan cắt được số bông hoa là:
5 x 3 = 15 (bông)
 Đáp số : 15 bông hoa 
* Bài tập 4 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả 
- HS làm nháp, nêu miệng kết quả 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 2 :LỚP HỌC SẮC MÀU
I. Mục tiêu
Sau chủ đề này, học sinh:
– Mô tả được không gian lớp học của em.
– Tìm hiểu được lợi ích và một số cách trang trí lớp học.
– Đề xuất được ý tưởng trang trí lớp học.
– Lập và thực hiện được kế hoạch trang trí lớp học.
– Hình thành thói quen giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
– Năng lực: Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thẩm mỹ.
– Phẩm chất: Chăm chỉ
II. Chuẩn bị
- Giáo viên
– Thẻ hình các góc trang trí trong lớp học: Góc thiên nhiên, góc thư viện, góc học tập, góc sáng tạo, góc chia sẻ, góc bạn bè, góc cộng đồng (ở mỗi thẻ hình có tên của góc);
– Phiếu đánh giá hoạt động trang trí lớp học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2018_2019_tao.doc