Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Tống Thị Cẩm Tiên
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu tên bài cũ: Bài Liên hợp Quốc
- Yêu cầu HS viết: 1b) hết giờ- mũi hếch- hỏng hết- lệt bệt- chênh lệch
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :
- Trong tiết chính tả hôm nay cô sẽ HD các em viết bài Bác sĩ Y – éc- xanh, GV ghi đề bài
- Tiết học này, các em thực hiện 2 yêu cầu
+ Viết chính xác đoạn “ Tuy nhiên. bình yên” của bài Bác sĩ Y- éc- xanh
+ Sử dụng đúng thanh hỏi/thanh ngã trong phần bài tập 2b
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
- Đọc mẫu bài viết.
- Hướng dẫn nắm nội dung
+ Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang ?
- Hướng dẫn HS cách thức trình bày chính tả
+ Bài viêt có mấy câu.
+ Những chữ nào được viết hoa
+ Trong bài viết, ngoài dấu châm, dâu phẩy còn có những dấu câu nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- GV đọc từ khó
- GV hướng dẫn lại từ khó
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại bài
* Chấm chữa bài :
- GV yêu cầu HS viết bài trên bảng HS các bạn chấm bài.
+ Cho HS đổi vở
- GV nhận xét bài viết ở bảng
- Thu vở, chấm bài, nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2b:
- GV treo bảng phụ
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng :
biển - lơ lửng – cõi tiên - thơ thẩn
( giải câu đố: giọt nước mưa)
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. Học thuộc câu đố để đố lại các bạn.
- Chuẩn bị bài sau: Hạt mưa
- 1 HS viết bảng, cả lớp viết BC
- HS theo dõi.
- Lắng nghe
- 2HS đọc lại
+ Vì ông coi Trái Đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
+ 5 câu
+ Chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Nha Trang.
+ Dấu gạch ngang đầu dòng, dâu hai chấm.
TUẦN 28 : Ngày soạn: 19/03/2022 Ngày dạy: Từ ngày 21/3 đến 25/3 năm 2022 Thứ Hai ngày 21 tháng 3 năm 2022 Tập đọc – Kể chuyện: BÁC SĨ Y- ÉC - XANH I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK) B. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. - HS học tốt biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. * KNS: KN lắng nghe; KN thực hành; KN làm việc theo nhóm; KN tư duy, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và các gợi ý để HS kể chuyện. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra : - Cho HS nêu tên bài cũ : Một mái nhà chung - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và TLCH - GV nhận xét 3. Bài mới Giơí thiệu chủ điểm mới và bài đọc Bài học hôm nay GT cho các em biết một bác sĩ người nước ngoài đã có công lao to lớn với đất nước ta qua bài “Bác sĩ Y-éc-xanh” Hoạt động 1: Luyện đọc - GV treo tranh bài : Đây là ảnh Bác sĩ Y-éc-xanh.Ở Hà Nội ,TP HCM, Nha Trang, Đà Lạt đều có đường phố mang tên ông . + Y –éc- xanh là người Pháp gốc Thụy Sĩ. ông sinh năm 1863 ở Thụy Sĩ và mất năm 1943 ở Nha Trang, Việt Nam. a. Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm toàn bài - Tóm tắt nội dung : + Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc- xanh : sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại . + Nói lên sự gắn bó của Y-éc –xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Ghi từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp : - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ - GV ghi từ mới * Đọc đoạn theo nhóm - Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài. GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc xanh ? GV tóm ý GV Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Các em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào ? GV tóm ý Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại + Vì sao bà nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc –xanh ? + Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao? GV chốt ý: Hoạt động 3: Luyện đọc lại HD đọc nhóm 3 bạn ( phân vai : người dẫn chuyện, Y-éc-xanhvà bà khách ) - Lưu ý HS đọc thể hiện được từng nhân vật - Nhận xét – Tuyên dương * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện ( HS học tốt kể lại được toàn bộ câu chuyện ) bằng lời của bà khách - Yêu cầu HS nêu nội dung tranh - GV Các em nhập vai mình là bà khách kể lại được nội dung của câu chuyện. - Yêu cầu HS kể trước lớp - GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất 4 . Củng cố – Dặn dò - Qua câu chuyện ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học - Về tập kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài mới: Bài hát trồng cây - 2HS thực hiện - Lớp quan sát và lắng nghe - Lắng gnhe - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) - HS tìm từ khó - Đọc từ khó (cá nhân- ĐT) - 4 HS đọc đoạn trước lớp (lần 1) - HS đọc (cá nhân – ĐT) - 4 HS đọc đoạn lần 2 - Giải nghĩa từ mới - Mỗi nhóm 4 em đọc bài - 2 nhóm thi đọc bài trước lớp - Nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 + Vì bà ngưỡng mộ, tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới . - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 + Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái .Trong thực tế ông mặc bộ quần áo ka ki không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi toa hạng 3. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm + Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp. + Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc + Ông muốn giúp người dân Việt Nam chống lại bệnh tật / ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam - HS luyện đọc theo nhóm 3 - 2 HS thi đọc theo vai - HS nhận xét, bình chọn - HS nêu nội dung từng tranh Tranh 1:Bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-éc-xanh Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị Tranh 3:Cuộc trò chuyện giữa 2 người . Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh. - HS kể theo nhóm 4 - 2 nhóm HS thi kể câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. - 1 em kể toàn bộ câu chuyện TOÁN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * KNS: Quan sát, lắng nghe, tư duy, giải quyết vấn đề, cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - 2 bảng phụ ghi bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài: 10715 x 6 30755 : 5 - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - Ghi tựa đề. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán - GV nêu bài toán - Hướng dẫn phân tích đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? Tóm tắt 35 lít : 7 can 10 lít : can? - Gợi ý các bước giải: + Muốn tính được 10 lít mật ong đựng trong mấy can thì ta phải tìm gì trước? + Vậy mỗi can đựng bao nhiêu lít ? + Mỗi can đựng 5l, thì 10l cần có mấy cái can ? + Làm thế nào tìm được 2 can? - GV hướng dẫn bài giải - Yêu cầu HS đọc lại bài giải - GV kết luận: Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn vị, giải bằng hai phép tính chia. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tìm hiểu đề toán - GV tóm tắt bài toán 40kg : 8 túi 15kg : .... túi ? - Bài này thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả Bài 2: - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tìm hiểu đề - GV tóm tắt bài toán 24 cúc áo : 4 cái áo 42 cúc áo : .... cái áo ? - Cho HS làm bài - Nhận xét Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, hỏi HS cách thực hiện a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 2 Đ = 8 S c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6 d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 3 S = 12 Đ 4 . Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS - Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập - 2 HS làm bảng - Cả lớp làm BC - Lắng nghe - 2 HS đọc bài toán. Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ? + Có 35 l mật ong đựng đều vào 7 can. + 10 lít mật ong thì đựng vào mấy can như thế ? - HS trao đổi nhóm đôi: + Tìm số lít mật ong trong 1 can. + Thực hiện: 35 : 7 = 5 (l) + 5 lít + 2 can + 10 : 5 = 2 (can) Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5(l) Số can cần có để đựng 10l mật ong là: 10 : 5 = 2 (can) Đáp số : 2 can - 2 em đọc lại . . Có 40kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15kg đường đựng trong mấy túi như thế ? - Thảo luận và trình bày theo nhóm 2 - Theo dõi + Bài toán liên quan rút về đơn vị được thực hiện bằng hai phép tính chia - 1 em làm bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét Bài giải Khối lượng đường có trong mỗi túi là: 40 : 8 = 5 (kg) Số túi để đựng 15 kg đường là: 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số: 3 túi Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế ? - Cả lớp thảo luận và trình bày theo nhóm 2 - 1 em làm bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét Bài giải Mỗi cái áo cần số cúc áo là: 24 : 4 = 6 (cúc áo) 42 cúc áo thì dùng cho số cái áo là: 42 : 6 = 7 (cái áo) Đáp số: 7 cái áo + Đúng ghi Đ, sai ghi S - Thảo luận theo nhóm 4 - 2 nhóm làm bảng phụ và trình bày trên bảng - Nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở Ngày soạn: 20/03/2022 Thứ Ba ngày 22 tháng 3 năm 2022 TOÁN: LUYỆN TẬP/101- LUYỆN TẬP/103 I . MỤC TIÊU: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Biết tính giá trị của biểu thức số Làm bài tập 1/101, 2/102, 1/103, 2/104 *KNS : quan sát, lắng nghe, trình bày, tư duy II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : - Cho HS làm bài 1 & 2 - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học * Bài 1/101: - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu đề toán - GV tóm tắt bài toán 48 cái đĩa : 8 hộp 30 cái đĩa : .... hộp ? - Bài toán này thuộc dạng nào ? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét * Bài 2/102 : tiến hành như bài 1 * Bài 1/103: - Cho HS đọc bài toán - GV yêu cầu hs tìm hiểu đề - Hướng dẫn phân tích đề Tóm tắt 12 phút : 3km 28 phút :... km? - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét * Bài 2/104 : ( tiến hành tương tự như bài 1 ) 4 . Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung - 1 em làm bài 1, 1 em làm bài 2 - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi Có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi có 30 cái đĩa thì xếp được mấy hộp như thế ? - Thảo luận và trình bày theo nhóm 2 - Cả lớp theo dõi + Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( 2 phép tính chia) - 1 em làm bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét Bài giải Mỗi hộp xếp được số cái đĩa là: 48 : 8 = 6 (cái) Số hộp để xếp 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là : 45 : 9 = 5 (học sinh) Số hàng để xếp 60 học sinh là : 60 : 5 = 12 (hàng) ĐS : 12 hàng Một người đi xe đạp trong 12 phút đi được 3km. Hỏi nếu cứ đạp xe đều như vậy trong 28 phút thì đi được mấy ki-lô-mét ? - Thảo luận và trình bày nhóm 2 HS trao đổi nhóm đôi nêu các bước giải - 1 em làm bảng, cả lớp làm vào VTH Bài giải Số phút để đi mỗi ki-lô-mét là: 12 :3= 4(phút) Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là: 28: 4 = 7(km) Đáp số: 7km. - Nhận xét Bài giải Số kg gạo đựng trong mỗi túi là : 21 : 7 = 3 (kg) Số túi để đựng 15 kg gạo là : 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi - Nhận xét Chính tả: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2b: * HSKT: Viết đúng các vần: ao; ac, on; ơi; oc; ui; * KNS: Kĩ năng lắng nghe, kí năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thự hành. II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết nội dung BT 2b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu tên bài cũ: Bài Liên hợp Quốc - Yêu cầu HS viết: 1b) hết giờ- mũi hếch- hỏng hết- lệt bệt- chênh lệch - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài : - Trong tiết chính tả hôm nay cô sẽ HD các em viết bài Bác sĩ Y – éc- xanh, GV ghi đề bài - Tiết học này, các em thực hiện 2 yêu cầu + Viết chính xác đoạn “ Tuy nhiên... bình yên” của bài Bác sĩ Y- éc- xanh + Sử dụng đúng thanh hỏi/thanh ngã trong phần bài tập 2b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả - Đọc mẫu bài viết. - Hướng dẫn nắm nội dung + Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang ? - Hướng dẫn HS cách thức trình bày chính tả + Bài viêt có mấy câu. + Những chữ nào được viết hoa + Trong bài viết, ngoài dấu châm, dâu phẩy còn có những dấu câu nào? - Yêu cầu HS tìm từ khó - GV đọc từ khó - GV hướng dẫn lại từ khó - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại bài * Chấm chữa bài : - GV yêu cầu HS viết bài trên bảng HS các bạn chấm bài. + Cho HS đổi vở - GV nhận xét bài viết ở bảng - Thu vở, chấm bài, nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2b: - GV treo bảng phụ - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV chốt lời giải đúng : biển - lơ lửng – cõi tiên - thơ thẩn ( giải câu đố: giọt nước mưa) 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét – tuyên dương. - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. Học thuộc câu đố để đố lại các bạn. - Chuẩn bị bài sau: Hạt mưa - 1 HS viết bảng, cả lớp viết BC - HS theo dõi. - Lắng nghe - 2HS đọc lại + Vì ông coi Trái Đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. + 5 câu + Chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Nha Trang. + Dấu gạch ngang đầu dòng, dâu hai chấm. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm từ khó HS viết bảng con các từ . - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết BC - Theo dõi - Đọc từ khó (cá nhân – ĐT) - HS viết bài vào vở, 1 em viết bảng - Kiểm tra bài viết - HS chấm bài ở bảng - HS đổi vở chấm chéo. - Nhìn bảng, chấm bài của bạn + Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã. Giải câu đố - 2 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở BT - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) - Một số HS đọc lại khổ thơ Tự nhiên – Xã hội: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất - So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời; Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. VBT/90 * HSKT: Tham gia tìm hiểu bài cùng bạn. * KNS: KN quan sát; KN thảo luận nhóm; KN lắng nghe; KN thực hành. II. CHUẨN BỊ : - Các hình trong sách giáo khoa trang 118, 119 - Quả Địa cầu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : Cho HS hát bài “Trái đất này là của chúng mình 2. Bài cũ: “Trái Đất –là một hành tinh trong hệ Mặt Trời ” Yêu cầu HS nêu tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp- Ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng Cách tiến hành : Bước 1: GV chia nhóm - Các nhóm QS hình 1 và trả lời : + Chỉ Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất - NX về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất Nhận xét độ lớn của mặt Trời, Trái đất và Mặt Trăng Bước 2: HS lên bảng trả lời * GV kết luận: Mặt Trăng chuyển Động quanh Trái đất theo hướng cùng chiều theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất Biết vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Cách tiến hành : Bước 1: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh . +Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ? Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra chuyển động quanh Trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. Mặt Trăng chỉ hướng một nữa bán cầu về Trái Đất: Mặt Trăng vừa chuyển động tự quay quanhTrái đất và CĐ quay quanh mình nó. Bước 2 :Làm việc cá nhân - Cho HS vẽ - NX tuyên dương KL: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất GV mở rộng: Trên mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống đó là một nơi tĩnh lặng 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau: Ngày và đêm trên Trái Đất. - Nêu các tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời mà em biết . - HS nhắc lại đề bài. - HS quan sát theo nhóm - HS thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt QS – trả lời - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất - HS vẽ theo yêu cầu - Trình bày bài vẽ - Nhận xét Đạo đức: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. - Biết được vì sao cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT. * KNS: KN lắng nghe ý kiến; KN trình bày ý tưởng; KN thu thập và xử lý thông tin; KN binh luận; KN đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: * GV: - Bài hát: Bài hát trồng cây nhạc Văn Tiến, lời Bế Kiến Quốc. - Phiếu học tập (hoạt động 3) * HS: - Phiếu báo cáo kết quả điều tra. - Sưu tầm những bài hát, bài thơ nói về cây trồng vật nuôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - GV nễu câu hỏi, gọi HS trả lời: + H1. Vì sao chúng ta cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi? - GV nhận xét, đánh giá HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt đông 1: Báo cáo kết quả điều tra Mục tiêu: HS Biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phơng; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lên trình bày kết quả điều tra theo nội dung các câu hỏi: + Kể tên các loại cây trồng mà em biết. + Các cây trồng được chăm sóc như thế nào? + Kể tên các vật nuôi mà em biết. + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ? + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? - Yêu cầu trình bày - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2. Đóng vai tình huống. Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. Cách tiến hành : - GV cho HS đóng vai theo nhóm 4: Nhóm 1+2: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới . Nếu là Tuấn Anh em sẽ làm gì ? Nhóm 3+4“:Dương đi thăm ao nuôi cá bị vỡ nước chảy ào ào . Nếu là Dương em sẽ làm gì ? Nhóm 5+6: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn . Nếu là Nga em sẽ làm gì? Nhóm 7+8: Khi đi học Chính rủ Hải đi tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải em sẽ làm gì? - Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống của nhóm mình. - Mỗi tình huống GV chọn 1 nhóm trình bày. GV kết luận: Nhóm 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu. Nhóm 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết. Nhóm 3: Nga nên nghe lời mẹ, không chơi nữa mà về nhà cho lợn ăn. Nhóm 4: Hải khuyên Chính không nên đi lên thảm cỏ. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: HS biết trình bày những ý kiến của mình khi gặp tình huống. * Cách tiến hành: GV lần lượt nêu các tình huống ở BT4 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ mặt cười, mặt méo. Em có tán thành các việc làm của bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau đây không? Vì sao? Tình huống 1: Tan học về, mấy bạn nhỏ rủ nhau trèo cây ổi xanh, vừa ăn vừa lấy ổi ném nhau. Tình huống 2: Mấy bạn nhỏ rủ đi chăn trâu, mải chơi thả diều với nhau để trâu xuống ruộng ăn lúa. Tình huống 3: Nghe đài báo sắp có rét đậm, rét hại, Hồng cùng bố mẹ sửa sang chuồng trại, chống rét cho trâu bò, chuồng lợn. * Hoạt động 4: Bài tập 5: Yêu cầu hs vẽ tranh, hát, đọc thơ kể chuyện về chăm sóc cây trồng, vật nuôi - GV cho HS nghe bài hát: Bài hát trồng cây nhạc Văn Tiến, lời Bế Kiến Quốc. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm 4: (5 phút) Mục tiêu: Củng cố bài HS ghi nhớ các việc làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi. Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào 4 cột. Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cây trồng. Việc không nên làm đối với cây trồng. Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. Việc không nên làm đối với vật nuôi. - Đại diện các nhóm trình bày miệng. - GV nhận xét, tuyên dương chốt ý: Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cây trồng. Việc không nên làm đối với cây trồng. Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. Việc không nên làm đối với vật nuôi. - Tưới cây. - Bắt sâu. Làm bờ rào. - Bón phân. Ngắt lá úa. - Bẻ cành. - Giẫm đạp lên cây. - Phá bờ rào. - Cho ăn uống. - Vệ sinh chuồng trại. - Chích thuốc phòng bệnh. - Đánh đập vật nuôi. - Vứt động vặt chết một cách bừa bài. Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi mang lại lợi và niềm vui cho con người. Vì vậy, mọi người cần tham gia chăm sóc,bảo vệ, cây trồng, vật nuôi. Hướng dẫn thực hành: Thực hiện nội dung bài và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . - 1HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS nhắc đề. - Một số HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - HS chú ý: - Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống - Các nhóm thể hiện. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe GV phổ biến luật chơi - HS trình bày ý kiến bằng cách giơ thẻ bìa và trả lời vì sao? + Mặt méo. + Mặt méo. + Mặt cười. - Một số HS thể hiện. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, cử thư kí ghi vào phiếu học tâp. Đại diện các nhóm trình bày miệng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số HS đọc bảng. Ngày soạn: 21/03/2022 Thứ Tư ngày 23 tháng 3 năm 2022 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết giải toán có phép nhân (chia). * KNS: quan sát, lắng nghe, trình bày, hợp tác, tư duy II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu bài tập cho các nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài 15273 : 3 18842 : 4 36083 : 4 - Cho HS làm bài 3 - GV nhận xét bài cũ 2 . Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu bài học * Bài 1 : - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét * Bài 2 : - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu tìm hiểu đề - GV hướng dẫn cách giải - Cho HS làm bài - Nhận xét, tuyên dương * Bài 3 : - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - Gợi ý các bước giải -Tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét 4 . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn các số có bốn chữ số - 3 HS làm bài ở bảng, cả lớp làm bảng con - 1 HS làm bài 3 - Theo dõi + Đặt tính rồi tính - 2 HS làm bảng, cả lớp làm VTH a. 10 715 x 6 ; 30 755 : 5 b. 21 542 x 3 ; 48729 : 6 Nhận xét bài bạn Nhà trường mua 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái. Số bánh này đem chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh. Hỏi có bao nhiêu bạn được nhận bánh? - HS thảo luận và trình bày theo nhóm 2 - Theo dõi - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải Bài giải Số cái bánh có tất cả là : 4 x 105 = 420 (cái) Số bạn được nhận bánh là ; 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số : 210 bạn - Cả lớp nhận xét Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích hình đó. - 2 em trình bày - Cả lớp theo dõi - 1 em làm bảng, cả lớp làm vào VTH Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là : 12 x 4 = 48 (cm2) Đáp số : 48 cm2 - Cả lớp nhận xét Tập đọc: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ) * Các kĩ năng: KN lắng nghe; KN thực hành; KN làm việc theo nhóm; KN tư duy, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 3HS kể chuyện: “ Bác sĩ Y-éc –xanh” và TLCH: + H: Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?. + H: Những câu nào nói lên lòng yêu nước của Bác sĩ Y-éc-xanh? - GV lắng nghe nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “Bài hát trồng cây”, các em sẽ được biết về ích lợi của cây xanh, niềm hạnh phúc mà cây xanh mang lại cho con người - GV ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc : Giọng vui, nhấn giọng ở các từ khẳng định lợi ích của cây. b. GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng dòng - GV yêu cầu Hs tìm từ khó đọc: + Đọc từng đoạn: - Bài này gồm có 5 khổ thơ. - GV hướng dẫn cách ngát nhịp các dòng thơ và nhấn giọng các từ: ai trồng cây, có tiếng hát, có ngọn gió, có bóng mát, có hạnh phúc, em trồng cây... - GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em. - Gv yêu cầu HS đọc đoạn lần 2. - GV giúp các em hiểu các từ ngữ: mê say, hạnh phúc. - GV gọi HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc cả bài thơ H1. Cây xanh mang lại những gì cho con người? GV tóm ý - Yêu cầu HS đọc lại cả bài thơ. H2. Hạnh phúc của con người trồng cây là gì? H3.Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng. GV tổng kết bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng - GV hướng dẫn đọc thuộc theo cách xóa dần bảng - Nhận xét, tuyên dương 4 . Củng cố – Dặn dò - Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? - GD tư tưởng: Chúng ta hãy trồng cây và bảo vệ giữ gìn nó. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau : Người đi săn và con vượn - HS kể nối tiếp bài Bác sĩ Y-éc –xanh theo lời kể của bà khách - HS nhận xét. - 3 HS nhắc lại tựa bài. - Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu. - HS quan sát tranh minh hoạ và ảnh của Pu-skin. - HS quan sát và đọc. - Mỗi HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ (2 lần). - HS tìm từ khó và luyện đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc các từ nhấn giọng. - 5HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc bài theo nhóm 5. - 2 nhóm thi đọc đoạn nối tiếp đoạn. - Lớp đọc ĐT. 2 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài, trao đổi nhóm đôi. + Cây xanh mang lại : - Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây. - Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá; - Bóng mát trong vòm cây làm con người quên nắng xa, đường dài; - Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày. - HS đọc bài. + được mong chờ cây lớn lên từng ngày. - HS trao đổi nhóm 4 + Ai trồng cây, Người đó có, em trồng cây. Tác dụng nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. - 1em đọc cả bài - HS luyện đọc thuộc theo dãy, theo tổ... - Đại diện của các nhóm đọc thuộc bài thơ trước lớp. - Các bạn khác nhận xét góp ý - Cả lớp đọc thuộc bài thơ Cây xanh mang lại cho con người nhiều lợi ích, hạnh phúc. Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây. Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC - DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số nước mà em biết ( BT1) - Viết được tên các nước vừa kể (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) * KNS: KN quan sát; KN làm việc theo nhóm; KN hợp tác và tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ thế giới - Bảng phụ ghi sẵn bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài 1 và 2 VBT (SGK trang 102) - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài Bài 1: - GV cho HS đọc bài tập, xác định yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng - GV chỉ vị trí Việt Nam và một số nước trên bản đồ Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Tổ chức trò chơi tiếp sức - Tuyên bố nhóm thắng cuộc - GV giới thiệu tên một số nước: Thái Lan, Mỹ, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Sin- ga-po, Đông Ti-mo, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ai Cập, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hà Lan... Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen li đã hoàn thành bài thể dục 4 . Củng cố - Dặn dò: - GV biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học - HS ghi nhớ tên một số nước trên thế giới. Chú ý dùng dấu phẩy khi viết câu - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lớp nhận xét - HS nhắc lại - 2 em đọc bài tập + Kể tên một số nước mà em biết - HS nêu tên các nước \ + Viết tên các nước mà em biết - Thảo luận theo nhóm 4 (ghi vào vở) - HS tiến hành chơi + Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau - Thảo luận nhóm 2 và làm bài vò vở - 2 nhóm làm bảng phụ - Trình bày trước lớp - Nhận xét - Một số em đọc lại các câu (chú ý ngắt hơi cho đúng) Ngày soạn: 22/03/2022 Thứ Năm ngày 24 tháng 3 năm 2022 Toán: ÔN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản). - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( Từ 1000 đến 9000) * Làm bài tập 3/6, 3/6, 4/7 * KNS: tư duy; lắng nghe; làm việc cá nhân; trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa trong bộ học toán học sinh bằng ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra học kỳ I 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng. 3.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập a. Giới thiệu số: 1423 - Giáo viên dán lên bảng 1 tấm bìa ô vuông như SGK. - Tấm bìa có mấy cột ? Mỗi cột có mấy ô vuông ? - Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? - Học sinh quan sát hình giáo viên xếp lên bảng - Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ nhất có mấy tấm bìa ? - Cho học sinh đếm thêm 100 đến 1000 của 10 tấm bìa - Vậy có 10 tấm bìa thì có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa ? - Mỗi tấm bìa có mấy ô vuông ? - Vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ? * Nhóm thứ ba các em xem có phải tấm bìa không ? Mà là gì ? - Có mấy cột ở nhóm 3 ? Mỗi cột có mấy ô vuông ? - Vậy nhóm 3 có mấy ô vuông ? * Nhóm thứ tư có phải cột không ? - Không phải cột thì nó là gì ? - Nhóm 4 có mấy ô vuông ? * Vậy cả hình vẽ trên có tất cả những số nào trong mỗi nhóm ? * Giáo viên treo bảng từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét. - Coi 1 là một đơn vị thì hàng Đ/v có mấy Đ/v ? -
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2021_2022_ton.doc