Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 (Bản chuẩn kiến thức)
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Hoạt động khởi động
1.KTBài cũ: Y/c 1 HS lm lại BT 1( tiết 2.tr 74)
2. Bài mới:
HĐ1: GTB: Nu MĐYC tiết học
HĐ2: Kiểm tra tập đọc.
- GV thực hiện tương tự các tiết trước
HĐ3: HD HS lm BT
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc mẫu bảng báo cáo đã học ở tuần 20, trang 20 SGK.
- GV hỏi: Yêu cầu của bảng báo báo này có khác gì với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20?
GV yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau.
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
3.HĐ ứng dụng
- Nhận xét bài học
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4. HS thực hiện y/c của GV
HS lắng nghe
HS lên bốc thăm bài tập đọc.
HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài vào vở.
Khác: Người báo cáo là chi đội trưởng
- Người nhận báo cáo là chị tổng phụ trách.
-ND thi đua: XD Đội vững mạnh.
ND báo cáo: Về học tập, về lao động, thêm ND về công tác khác.
HS thực hành báo cáo kết quả hoạt động.
Đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp.
HS cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, thực hiện.
TỐN : SO SNH CC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- HS biết so snh cc số trong phạm vi 100.000.
- Biết tìm số lớn nhất, số b nhất trong một nhĩ 4 số m cc số l số cĩ 5 chữ số.
- HS làm được các BT:1,2,3,4(a). Giáo dục HS chăm học .
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2022 Tập đọc-kể chuyện: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 1,2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch doạn văn,bài văn đã học.(tốc độ khoảng 65 tiếng/ phút,) HS trả lời được 1câu hỏi về nội dung đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện quả táo theo tranh (sgk) Biết dùng phép nhân hĩa làm cho lời kể thêm sinh động. II/ Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc đoạn 2 bài “ Rước đèn ơng sao” nêu ND bài. GV n. xét - đánh giá 2. Bài mới: GTB: Nêu MĐYC tiết học HĐ1: Kiểm tra tập đọc . - GV ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK và 6 tranh minh họa. - GV y/c từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc - GV đặt1 câu hỏi cho đoạn vừa đọc- ghi điểm HĐ2Làm bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV y/c HS q/sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu ND truyện. - GV y/c HS TL theo cặp: q/sát tranh, tập kể theo ND tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể. -Y/c HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh. - GV mời 1 HS kể lại câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại HĐ3 (tiết 2) Kiểm tra tập đọc . - GV thực hiện tương tự như tiết 1 HĐ4: Làm bài 2: y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS đọc bài thơ “ Em thương”. - HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm BT vào bảng nhĩm. - GV mời đại diện các cặp lên trình bày. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. C.HĐ ứng dụng::2’ -yêu cầu nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học HS thực hiện theo y/c của GV – lớp n.xét HS lắng nghe lên bốc thăm bài tập đọc. HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. HS trả lời ND câu hỏi. HS đọc yêu cầu của bài. HS quan sát tranh. HS trao đổi theo cặp. HS thi kể chuyện. Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện -û lớp nhận xét. HS lên bốc thăm bài tập đọc. đọc từng đoạn hoặc cả bài theo y/c của phiếu Hai HS đọc lại bài thơ- TL làm BT theo cặp. Thực hiện y/c của GV - Lắng nghe, thực hiện TỐN: SỐ 100.000 – LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nhận biết số 100.000. Biết cách đọc viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.Biết đựơc số liềnsau 99.999 là số 100.000. BT cần làm: 1,2;(dịng 1,2,3) bài 3; bài 4. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, Bảng nhĩm III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1 của thầy HĐ1của trò 1. Hoạt động khởi động 1.KT Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng làm BT 4b - GV n.xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: GTB: Nêu MĐYC tiết học HĐ2: Giới thiệu số 100.000 a- GV yêu cầu HS lấy 7 tấm bìa có ghi 10.000 và xếp như trong SGK. GV hỏi : Có mấy chục nghìn? - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng : 70.000 - GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 7 tấm bìa. 7chục nghìn thêm 1chục nghìn nghìn là mấy chục nghìn - GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa. 8chục nghìn thêm 1nghìn là mấy chục nghìn? - GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.(hỏi tương tự ) - GV giới thiệu: Số 100.000 đọc một trăm nghìn. - GV gọi 4 – 5 HS đọc lại số 100.000 - GV hỏi: Số một trăm nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào? HĐ3: HD HS làm BT: - Bài 1:GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV y/c HS tự làm BT vào vở . HS tiếp nối lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại: Bài 2:- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu 4 nhóm HS thi làm bài tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời 1 HS làm mẫu. + Số đã cho là bao nhiêu? + Muốn tìm số liền trước ta làm thề nào? + Muốm tìm số liền sau ta làm thế nào? - GV yêu cầu cả lớp làm vào VỞ. Ba HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại: 3. HĐ ứng dụng Về tập làm lại bài.- Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 100.000. - Nhận xét tiết học. HS thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe HS quan sát. Có 70.000 - HS đọc: Bảy mươi nghìn.. HS : Tám chục nghìn. HS: là Chín chục nghìn. HS: Mười chục nghìn. HS đọc lại số 100.000. HS: Số mười chục nghìn có 6 chữ số. Bao gồm một chữ số 1 và 5 chữ số 0. HS đọc y/c BT. HS tự làm bài vào vở HS tiếp nối lên bảng làm - lớp n. xét a.10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào vở. Bốn nhóm HS lên thi làm bài tiếp sức. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm mẫu. 31.655 Ta lấy số đó trừ 1. Ta lấy số đó cộng 1. HS cả lớp làm vào VỞ. 3 HS lên bảng thi làm bài làm. Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2022 CHÍNH TẢ: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Báo cáo được 1 trong 3 ND nêu ở BT2( về học tập, hoặc về lao động, về cơng tác khác. II/ Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Hoạt động khởi động 1.KTBài cũ: Y/c 1 HS làm lại BT 1( tiết 2.tr 74) 2. Bài mới: HĐ1: GTB: Nêu MĐYC tiết học HĐ2: Kiểm tra tập đọc. - GV thực hiện tương tự các tiết trước HĐ3: HD HS làm BT - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS đọc mẫu bảng báo cáo đã học ở tuần 20, trang 20 SGK. - GV hỏi: Yêu cầu của bảng báo báo này có khác gì với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20? GV yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau. + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. + Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại. 3..HĐ ứng dụng - Nhận xét bài học Về ôn lại các bài học thuộc lòng. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4. HS thực hiện y/c của GV HS lắng nghe HS lên bốc thăm bài tập đọc. HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở. Khác: Người báo cáo là chi đội trưởng - Người nhận báo cáo là chị tổng phụ trách. -ND thi đua: XD Đội vững mạnh. ND báo cáo: Về học tập, về lao động, thêm ND về cơng tác khác. HS thực hành báo cáo kết quả hoạt động. Đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp. HS cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe, thực hiện. TỐN : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhĩ 4 số mà các số là số cĩ 5 chữ số. - HS làm được các BT:1,2,3,4(a). Giáo dục HS chăm học . II/ CHUẨN BỊ : - Bảng nhĩm II/ LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 11. Hoạt động khởi động .Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999. - Nhận xét - đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Giáo viên ghi bảng: 999 1012 - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích. - Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận. - Tương tự yêu cầu so sánh hai số 9790 và 9786. - Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502 4579 ... 5974 655 ... 1032 - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. * So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Yêu cầu so sánh hai số: 100 000 và 99999 - Mời một em lên bảng điền và giải thích. - Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199. - Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm của HS. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Mời hai em lên thi đua tìm nhanh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét 3) HĐ ứng dụng - GV nhận xét giờ học. -Dặn dò HS - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng. - Cả lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - HS thực hiện - Vài học sinh nêu lại. - HS so sánh vào bảng con, 2 em lên điền trên bảng - So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 -HS giải thích - Một em lên bảng điền dấu thích hợp. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. - Một học sinh đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở, -HS chú ý - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620; 31855, 82581 3HS đọc nhận xét - HS lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CHIM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nêu được ích lợp của chim đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim. HS khá(giỏi): Biết chim là ĐV cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh và hai chân. - Nêu n.xét cánh và chân của đại diện chim bay( đại bàng), chim cạy ( đà điểu) - Giáo dục HS biết yêu thích động vật II/ Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK trang 102, 103 SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. 1. Hoạt động khởi động KTBài cũ:+ Kể tên các loại cá sống ở nước ngọt mà em biết? + Nêu ích lợi của cá – GV đánh giá- ghi điểm 2. Bài mới : GTB: Nêu MĐ YC tiết học HĐ1 Làm việc với SGK. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. HS quan sát hình trang 102, 103 SGK và TLCH: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có n. xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh hơn? + Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ cơ thể của chúng có xương sống không? + Mỏ chim thường có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? HĐ2: Làm việc với các tranh ảnh. - GV chia lớp thành 3 nhĩm, y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chi do nhóm tự đặt ra. Ví dụ như: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay. - Cuối cùng là thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim? - GV yêu cầu các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của mình trước lớp và cử bạn thuyết minh về những loài chim sưu tầm đựơc. 3) HĐ ứng dụng - Nhận xét bài học - HS thực hiện y/c của GV HS lắng nghe HS làm việc theo nhóm. HS quan sát hình trong SGK. HS thảo luận các câu hỏi.. Một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. HS lắng nghe. HS cả lớp nhận xét. HS quan sát các bức tranh, ảnh. HS làm việc với vật thật. Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của mình. HS nhận xét. - Lớp n.xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. HS lắng nghe, thực hiện. TẬP ĐỌC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả “ Khói chiều”( tốc độ khoảng 65 chữ / 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát.(BT2) - HS khá(giỏi) viết đúng và đẹp bài chính tả ( tốc độ khoảng 65 chữ / 15 phút). II/ Đồ dùng dạy học Phiếu viết tên từng bài tập đọc.viết sẵn câu văn BT2. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Hoạt động khởi động KT Bài cũ: 1 HS làm lại BT2 (sgk tr74) 2. Bài mới: HĐ1: GTB: Nêu MĐYC tiết học HĐ2: Kiểm tra tập đọc . - GV thực hiện tương tự các tiết trước HĐ3: HD HS làm BT - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. -y/c HS đọc lại bài chính tả. - GV yêu cầu HS tự viết ra nháp những từ dễ viết sai - GV yêu cầu HS gấp SGK. - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài. - GV chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. - GV thu vở của những HS chưa có điểm về nhà chấm. 3) HĐ ứng dụng -nhắc lại nội dung bài học -nhận xét tiết học -hướng dẫn về nhà - HS thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe HS lên bốc thăm bài tập đọc. HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. HS trả lời. - HS lắng nghe 2 –3 HS đọc lại đoạn viết. HS viết ra nháp những từ khó. HS nghe và viết bài vào vở. HS thực hiện y/c của GV. HS lắng nghe TỐN: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm cĩ 5 chữ số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 10.000 ( tính viết và tính nhẩm). - HS làm được BT: 1,2(b), 3,4,5. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2,....8, 9 (kích thước 10 x 10) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động .Bài cũ: Điền dấu thích hợp vào chỡ chấm: 4589 ... 10 001 26513 ... 26517 8000 ... 7999 + 1 100 000 ... 99 999 - Nhận xét - đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh nhắc lại qui luật viết dãy số tiếp theo. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2 em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. -3 em nêu kết quả Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) HĐ ứng dụng - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quy luật về cách viết các số tiếp theo trong dãy số là ( số đứng liền sau hơn số đứng liền trước 1 đơn vị) - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. -2 em lên bảng - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở, - 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: - Một em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. -Chú ý CHÍNH TẢ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II . (tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu(sgk), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về cơng tác khác. II/ Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Hoạt động khởi động KT Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS 2. Bài mới: HĐ1: GTB: Nêu MĐYC tiết học HĐ2: Kiểm tra tập đọc . - GV thực hiện tương tự các tiết trước HĐ3: HD HS làm BT - GV y/c HS đọc đề bài của bài và mẫu báo cáo. - GV GV nhắc các em viết báo cáo đầy đủ, viết theo mẫu, rõ ràng, trình bày đẹp. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV yêu cầu một số HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, chốt lại bình chọn báo cáo viết tốt nhất. 3) HĐ ứng dụng - N. xét tiết học -Về xem lại bài. - HS thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe HS lên bốc thăm bài tập đọc HS đọc yêu cầu của bài. HS viết bài vào vở. HS đọc bài viết. HS làm bài vào vở. - HS lắng nghe, thực hiện TẬP VIẾT: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2) + HS KT: Đọc tương đối lưu loát II. Đồ dùng dạy học: *GV: -Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. II/ Các hoạt động dạy- học: HĐ dạy HĐ học 1. Hoạt động khởi động KT Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng đọc báo cáo k.quả tháng thi đua “ XD đội vững mạnh”. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: GTB: Nêu MĐYC tiết học HĐ2: Kiểm tra học thuộc lòng. Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. Gv y/c từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Gv y/c HS đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc. - Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại -Giúp Hs chọn từ đúng để h/chỉnh đoạn văn. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài trên bảng phụ - Gv yêu cầu Hs làm bài vào giấy nháp. - Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp,mời 3 nhóm Hs lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. 3) HĐ ứng dụng -Nhận xét bài học -Về xem lại bài -Chuẩn bị: Kiểm tra giữa kì 2 . -Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. -Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. -Hs trả lời. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs làm bài vào giấy nháp. 3 nhóm Hs lên bảng thi tiếp sức. -Hs cả lớp nhận xét. -Một số Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm : “ A còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !”. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa. HS lắng nghe, thực hiện Thứ tư , ngày 12 tháng 1 năm 2022 TỐN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu cĩ biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. Biết: Hình này nằm trọn vẹn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn dieenjtichs hình kia: một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đĩ bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. * HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyƯn gi¶i to¸n . BT cần làm: Bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy Bảng phụ, bảng nhĩm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động A. Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng làm bài tập 3( tr.149 SGK) GV Nhận xét - đánh giá B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới *. Giới thiệu biểu tượng về diện tích GV treo các tấm bìa như hình vẽ(1); (2); (3) SGK tr. 150. Y/c HS quan sát GV nhắc lại và KL: HCN nằm trong hình trịn hay H. trịn chứa HCN. Vậy DT HCN bé hơn DT h. trịn Tương tự ta cĩ: DT hình A bằng DT hình B DT hình P bằng tổng DT hình M và hình N * HD HS làm BT Bài 1 Nêu yêu cầu Điền các từ "lớn hơn" "bé hơn" "bằng" thích hợp vào chỗ chấm Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCD Diện tích hình hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giácBCD Nhận xét chữa bài Bài 2: (T 60)HS nêu yêu cầu Làm bài cá nhân Chữa bài Bài 3 (Trang 61):HS nêu yêu cầu Hướng dẫn HS làm bài 'Quan sát hình viết tiếp vào chỗ chấm GV nhận xét 3) HĐ ứng dụng - NX tiết học Về làm lại các BT - HS lên bảng làm lại bài tập 3 SGK HS khác nhận xét 1- 2 HS nhắc lại đề bài - HS quan sát các tấm bìa trên bảng HS nêu: HCN nằm trong hình trịn hay H. trịn chứa HCN 3 -4 HS nhắc lại Chọn ý đúng A. Diện tích hình M bằng diện tích hình N HS làm bài , chữa bài a) Diện tích hình A bằng 6cm2 Diện tích hình B bằng 6cm2 b) Chọn ý đúng: Diện tích hình A bằng diện tích hình B HS làm BT theo nhĩm đơi Đại diện 1 số nhĩm nêu k/quả Hình P gồm 11 ơ vuơng; Hình Q gồm 10 ơ vuơng. Vậy DT hình P lớn hơn DT hình Q. T/c trị chơi “ Ai nhanh, ai đúng” GV nêu luật chơi; bầu trọng tài HS tiến hành chơi Trọng tài n.xét thắng thua K/quả DT hình A bằng DT hình B - HS lắng nghe, thực hiện. Tự nhiên xã hội. THÚ Tiết 54 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Chỉ và nói tên đựơc các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đựơc quan sát. Kỹ năng: - Nêu ích lợi của các loài thú nhà. - vẽ và tô màu một loài thú nhà mà HS thích. Thái độ:- Giáo dục HS biết yêu thích động vật. II/ Đồ dùng dạy học :* * GV: Hình trong SGK trang 104, 105 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: KTBài cũ+ Đặt điểm chung của các loài chim? + Vì sao chúng ta không săn bắn, phá tổ chim? - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * 1. Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 104, 105 SGK. Thảo luận theo gợi ý + Kể tên các con thú mà em biết? + Trong số các con thú đó: Con nào mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời đại diện một số nhóm HS lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - GV chốt lại * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi: Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV yêu cầu các cặp lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại. => Lợn là vật nuôi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Bò còn được nuôi để lấy sữa. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú nhà mà các em yêu thích. - GV yêu cầu HS tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV yêu cầu các HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. HS làm việc theo nhóm. HS thảo luận các câu hỏi. Một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. HS lắng nghe. Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ; Con nào đẻ con ; Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? HS quan sát. HS làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày. HS nhận xét. HS thực hành vẽ một con thú. HS giới thiệu các bức tranh của mình. Thứ năm , ngày 13 tháng 1 năm 2022 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG (2tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo( TL được các câu hỏi trong SGK) . - Đọc đúng : sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh - KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. -HS khá, giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. II. HĐ DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động Bài cũ: Y/c 1 HS đọc bài “ Rước đèn ơng sao” - GV n.xét - đánh giá 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm tồn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhĩm. - Y/cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 , 2 và TLCH: + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? + Nghe cha nĩi ngựa con cĩ phản ứng như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4. + Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả trong hội thi ? + Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? d) Luyện đọc lại: -Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Mời 3 nhĩm thi đọc phân vai . - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nĩi nhanh ND từng tranh. - Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Mời một em kể lại tồn bộ câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất. 3) HĐ ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. HS thực hiện y/c của GV - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khĩ ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhĩm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Sửa soạn cho cuộc đua khơng biết chán, Mải mê soi mình dưới dịng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt ....... + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, mĩng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Ngựa con khơng chịu lo chuẩn bị cho bộ mĩng, khơng nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ mĩng bị lung lay.. + Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 nhĩm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. - 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp. - Một em kể lại tồn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. -HS chú ý lắng nghe TỐN: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG - TI - MÉT VUƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuơng l diện tích của hình vuơng cĩ cạnh là 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuơng. BT cần làm: Bài 1; 2; 3 II. Đồ dùng dạy học: Mỗi em một hình vuơng cạnh 1cm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động A. Kiểm tra bài cũ: - Đưa ra 1 hình vuơng A gồm 4 ơ vuơng, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ơ vuơng. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B - Nhận xét - đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuơng : - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuơng. xăng-ti-mét vuơng là diện tích của một hình vuơng cĩ cạnh dài 1cm. - Cho HS lấy hình vuơng cạnh 1cm ra đo. - KL: Đĩ là 1 xăng-ti-mét vuơng. - Xăng-ti-mét vuơng viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - GV đọc, gọi HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuơng. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuơng. 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ơ vuơng 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2 - Yêu cầu HS tự làm câu cịn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - HS đại diện cho các dãy lên bảng tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét bài làm của học sinh. C.HĐ ứng dụng: - N.xét tiết học - Về nhà là bài tập 4, xem lại các BT đã làm. - HS trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi. - Lấy hình vuơng ra đo. - HS nhắc lại. - HS đọc các số trên bảng. - HS lên bảng viết. - HS nêu yêu cầu của BT. - Lớp tự làm bài, - HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. -Một em nêu yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài. - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình B cĩ 6 ơ vuơng 1cm2 nên hình B cĩ diện tích bằng 6 cm2 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - HS nêu yêu cầu của bài. - Hai em lên bảng, lớp làm vào bảng con. a) 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b) 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - Hs lắng nghe, thực hiện TỐN DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nĩ. - Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuơng. BT cần làm: Bài 1,2.3 II. Đồ dùng dạy - học: - Một số HCN (bằng bìa) cĩ kích thước: 3cm x 4cm, 6cm x 5cm, 20cm x 30cm. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: - Để đo diện tích của một hình ta dùng đơn vị đo là gì? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Diện tích hình chữ nhật. HĐ1: Củng cố cách tính DT hình chữ nhật: - Cho HS qu/sát hình đã chuẩn bị. (bìa) - Cho HS đếm số ơ vuơng ở 2 cạnh của hình chữ nhật? + Tất cả cĩ bao nhiêu ơ vuơng? + Mỗi ơ vuơng cĩ diên tích là bao nhiêu? + Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Y/c HS dồng thanh quy tắc tính DT HCN HĐ2: HD HS làm BT Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Em cĩ nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng HCN? + Để tí
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2021_2022_ban.doc