Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018

I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ

- Nhà trường đánh giá HĐ tuần 17 và triển khai hoạt động tuần 18

- Lớp đánh giá những hoạt động tuần 17: về đội, vệ sinh, nề nếp.và triển khai hoạt động tuần 18

II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 17 và kế hoạch tuần 18

III.Các HĐ:

HĐ1, Nhà trường

- Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ

- Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,.trong tuần 17

- Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp

- Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 18

HĐ2 , lớp

 A,Kiểm điểm công tác tuần 17:

1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

2. Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.

-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.

3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.

- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.

- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.

- HS tham gia ôn tập để thi trạng nguyê TV tốt

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

+ Tồn tại :

- Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh

 B, Kế hoạch công tác tuần 18:

-Thực hiện chương trình tuần 18

- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân VN

- Vận động nạp tiền bảo hiểm hoàn thành chỉ tiêu

- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập

- HS tham gia thi trạng nguyên TV

- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.

-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.

-Thực hiện tốt an toàn giao thông.

 

doc 25 trang ducthuan 04/08/2022 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18 ( Từ 31/12 - 4/1)
Thứ, ngày
Buổi
TT
Môn
Tên bài dạy
Đồ dùng
 2
 31/12
Sáng
1
Chào cờ
 Chào cờ- sinh hoạt lớp
2
Toán
Chu vi hình chữ nhật 
B: con, phụ
3
Tập đọc
Ôn tập tiết 1 
Tranh SGK
4
Kể chuyện
Ôn tập tiết 2 
Tranh SGK
Chiều
1
Chính tả
Ôn tập tiết 3 
Bảng con
2
Thủ công
Cắt dán chữ: Vui vẻ
Giay màu,kéo,keo
3
Thể dục
Bài 35
	Còi
3
1/1
Sáng
1
Tập đọc
 Ôn tập tiết 4 
 SGK
2
TNXH
 Ôn tập và kiểm tra
Tranh SGK
3
Toán
 Chu vi hình vuông 
B: con, phụ
4
Đạo đức
VBT
Chiều
1
Toán
Luyện tập
B: con, phụ
2
Tập viết
Ôn tập tiết 5 
Mẫu chữ
3
Tiếng việt*
Ôn tập
 4
 2/1
Sáng
1
Thể dục
Bài 35
Còi
2
LTVC
Ôn tập tiết 6 
VBT
3
Toán
Luyện tập chung
B: con, phụ
4
Chính tả
Ôn tập tiết 7 
Bảng con
5
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 5
 3/1
Sáng
1
Mĩ thuật
Chiều
3
Tự học*
Tự học theo nhu cầu
Phiếu ghi đề
 6
 4/1
Sáng
2
TNXH
Vệ sinh môi trường
Tranh SGK
Chiều
1
TLV
Ôn tập tiết 8 
VBT
2
Toán
Kiểm tra định kì
B: con, phụ
3
HĐTT
 .
 Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2018
 HĐTT: CHÀO CỜ + SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - Toàn trường tổ chức chào cờ
Nhà trường đánh giá HĐ tuần 17 và triển khai hoạt động tuần 18
Lớp đánh giá những hoạt động tuần 17: về đội, vệ sinh, nề nếp...và triển khai hoạt động tuần 18
II.Chuẩn bị: Bản đánh giá các HĐ tuần 17 và kế hoạch tuần 18
III.Các HĐ:
HĐ1, Nhà trường
Đội nghi lễ và toàn trường chỉnh đốn trang phục làm lễ chào cờ
Lớp trực lên đánh giá các HĐ vệ sinh, nề nếp SH đội,...trong tuần 17
Thầy tổng phụ trách đội lên nhận xét, đánh giá xếp loại từng lớp
Hiệu trưởng lên nhận xét, triển khai công tác tuần 18
HĐ2 , lớp
 A,Kiểm điểm công tác tuần 17:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
-Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.
-Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể.
3, GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
- Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
- Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
- HS tham gia ôn tập để thi trạng nguyê TV tốt
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
+ Tồn tại :
Một số em kĩ năng làm bài chưa nhanh
 B, Kế hoạch công tác tuần 18:
-Thực hiện chương trình tuần 18
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân VN
- Vận động nạp tiền bảo hiểm hoàn thành chỉ tiêu
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
- HS tham gia thi trạng nguyên TV
- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập.
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực hiện tốt.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 .....................................................
Toán: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
 I. Mục tiêu bài học: KT:
 - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ).
Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật .
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 II. Chuẩn bị:
Gv:Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. 
 - Bảng N để HS làm BT 2.
 III. Hoạt động dạy - học:	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động:
? Hãy nêu đặc điểm của HCN ?
- GV nhận xét , tuyên dương.
2.Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài: ...
b) Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: 
- GV treo hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 
 4dm
 3dm
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình từ giác.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng.
- Hình từ giác này có đặc điểm 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông. Vậy nó trở thành hình gì ?
- Cách tính chu vi hình từ giác đó cũng chính là cách tính chu vi hình chữ nhật.
H : 4 là số đo của chiều nào ?
 3 là số đo của chiều nào ?
Như vậy có mấy lần CD + CR ?
H: Ngoài cách tình trên ai có thể tính chu vi hình chữ nhật này bằng cách khác nhanh và gọn hơn?
-Y/C HS so sánh kết quả 2 cách làm trên.
+ GV : như vậy cách làm của bạn là đúng.
-Yêu cầu HS dựa vào cách làm của bạn để xây dựng cách tính chu vi hình chữ nhât.
GV gọi ý : GV vừa chỉ lên phép tính vừa hỏi . 4 là số đo của chiều nào ?
 3 là số đo của chiều nào ?
+ Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?
- GV chốt ý đúng: 
 – GV gắn quy tắc lên bảng .
* GV lưu ý HS : - Khi tính chu vi chiều dài và chiều rộng phải cùng đơn vị đo.
-Khi viết phép tính thì số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng phải đặt trong ngoặc.
H: Để tính được chu vi hình chữ nhật thì ta phải biết những gì ?
Y/C 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình CN.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu bài toán.
GV hướng dẫn HS làm từng phần 1.
a.cho HS làm vào bảng con –1 HS nêu bài của mình
– GV cho HS nhận xét và chữa bài ở bảng lớp 
- Cho HS dưới lớp kiểm tra chéo cho nhau.
b.GV cần cần giúp HS nhận biết được chiều dài và chiều rộng chưa cùng đơn vị đo.
-Cho cả lớp làm bảng con–1HS nêu bài của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập 2.
- GV nêu câu hỏi khai thác bài và ghi tóm tắt lên bảng.
+ GV hướng dẫn để HS biết dựa vào cách tính chu vi hình chữ nhật để tính chu vi mảnh đất.Vì mảnh đất có dạng hình CN.
-Y/Ccả lớp làm vào vở-1 HS làm bảng N.
- GV chấm 1 số vở và nhận xét. 
- Chữa bài ở bảng N, Y/C lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3.
- Gọi một em nêu dự kiện và yêu cầu 
- Cho HS thảo luận bài theo N bàn.
- Gọi đại diện 1 số N nêu kết quả.
- GV nhận xét chốt ý đúng.Đáp án C .
* HSHN tập đọc GVHD
c) Củng cố - Dặn dò:
H: Hôm nay ta học bài gì?
- Vài HS nêu....
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
HĐ cả lớp
- HS tự tính và nêu.
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )
- Hình chữ nhật.
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )
 CD CR CD CR
- 2 lần.
- HS nêu : ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (dm )
-Kết quả 2 cách làm trên bằng nhau.
- HS lắng nghe.
- Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật.
4 là số đo chiều dài 
3 là số đo chiều rộng
- 1 số HS nêu 
+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy tổng chiều dài với chiều rộng rồi nhân với 2.
- HS đọc nối tiếp quy tắc .
- HS lắng nghe.
- Phải biết số đo chiều dài , số đo chiều rộng.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe.
HĐ cá nhân
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bảng con
a) Chu vi hình chữ nhật là : 
 (10 + 5) x 2 = 30 (cm)
 Đáp số: 30cm.
b) Đổi 2dm = 20 cm 
 Chu vi hình chữ nhật là :
 (20 + 13) x 2 = 66 (cm )
 Đáp số :a. 30cm
 b. 66 cm.
- HS lắng nghe.
HĐ cặp đôi
- Một em đọc đề bài 2.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS tìm hiểu cách làm qua sự hướng dẫn của GV.
- Hoạt động cá nhân.
 Giải :
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m)
 Đ/S: 110 m
HĐ nhóm
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở nháp.
- Đại diện 1 số N nêu – N khác nhận xét.
- HS nêu.
 ..........................................................
Tập đọc : ÔN TẬP - KIỂM TRA ( T1)
I.Mục tiêu bài học: 
-Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)
- Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc độ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 NL:- Rèn năng lực tự học
 PC: Giúp đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
 II. Chuẩn bị
 GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1) HĐ khởi động:
 - Yêu cầu HS đọc thuộc 2-3 khổ thơ của bài thơ “ Anh Đom Đóm”
H: Anh lên đèn đi đâu?
H: Anh Đom Đóm là người như thế nào ?
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Ôn tập
a) Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu bài và nghi mục bài lên bảng.
b)Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
+ GV phổ biến cách kiểm tra cho HS nghe.
- GV lần lượt gọi HS lên bốc thămđọc bài và trả lời câu hỏi.( thời gian cho HS chuẩn bị là 1 phút.)
- Sau mỗi HS đọc – GV cho HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
* GV nhắc HS : những ai chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc tiết sau kiểm tra tiếp.
c. BT 2.ViÕt chÝnh t¶:
 HĐ1: Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
- Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ 
H; Đoạn văn tả cảnh gì ?
H: Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
H: Đoạn văn có mấy câu ?
Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
-Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ .
- Yêu cầu HS nêu 1 số từ khó viết – GV nghi bảng và lưu ý HS những chỗ hay sai.
HĐ2:Đọc cho học sinh viết bài.
* GV lưu ý HS : Khi viết các con nên ngồi ngay ngắn , cầm bút đúng cách , chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa.
- GV đọc bài lần 1, cho HS viết bài .
- GV đọc bài lần 2 – cho HS khảo bài.
HĐ3:Chấm 1 số bài.
- Trong lúc GV chấm bài cho HS dưới lớp khảo bài cho nhau. 
- GV nhận xét và chữa lỗi sai.
* Hướng dẫn HSHN đọc
3) Củng cố, dặn dò : 
 - NhËn xÐt tiÕt häc .
- HS xung phong đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại.
HĐ cá nhân
Lắng nghe.
HS thực hiện theo yêu cầu của cô.
- HS nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ cả lớp
- Lắng nghe GV đọc bài.
- 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó.
+ Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
+ Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi,mùi hương lá tràm xanh ngát.....
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm, ...
- 1-2 HS nêu.
HĐ cá nhân
- Lắng nghe.
- Nghe - viết bài vào vở .
- Dò bài và gạch chân dưới những chữ viết sai.
- Nạp vở .
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- HS tự chữa lại lỗi sai của mình.
 .................................................
 Kể chuyện : ÔN TẬP - KIỂM TRA ( T2)
I.Mục tiêu bài học: KT:
 - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một 
Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
 III. Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc ; bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài :	
- GV giới thiệu bài và nghi mục bài lên bảng.
2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
+ GV gọi thứ tự từng HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Sau mỗi HS đọc GV cho HS khác nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV những HS chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc tiếp tiết sau kiểm tra lại
* GV nhận xét và chuyển tiếp sang BT2.
 3)HD lµm bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Giải nghĩa từ:
+ Đước:Là tên của một loại cây thường được trồng ven biển để chắn sóng và chống sạt lở.
+dù :Vật như chiếc ô dùng để che nắng ,mưa cho du khác trên bãi biển.
+ Hắng hà sa số: Nhiều vô kể.
- GV yêu cầu HS tìm các sự vật được so sánh với nhau trong từng câu .
- Yêu cầu các N nêu kết quả bài làm của mình.
- Gắn phiếu bài tập lớn lên bảng , yêu cầu lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
* GV chuyển ý sang bài tập 3.
Bài tập 3: ( Nếu còn thời gian thì hướng dẫn HS làm BT này)
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
H: Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
H: Trong lớp ta đã ai thấy biển chưa?
- Vậy con thấy biển là như thế nào ?
*GV chốt : Ngoài thực tế biển là một vùng nước mặn rộng mênh mông trên bề mặt trái đất .
- Vậy, còn từ biển trong câu trên thì có ý nghĩa như thế nào ?
* HSHN tập viết GVHD
4) Củng cố dặn dò : 
H: Tiết ôn tập hôm nay ta củng cố được những kiến thức nào ?
- Lớp theo dõi lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .
HĐ cá nhân
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- HS nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ cặp đôi
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- Nghe .
- HS tìm và nêu.
a. Thân cây tràm được so sánh với cây nến.
b. Cây đước được so sánh với cây dù.
- Hoạt động theo N bàn .
- Đại diện 1 số N nêu.
- Các sự vật so sánh là :
 a/ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ 
 b/ Đước mọc san sát thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
HĐ cá nhân
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm Y/C và nội dung bài.
- Nêu ý nghĩa của từ biển trong câu văn đã cho.
- HS nêu.
- Biển là một vùng nước rộng mênh mông.
- Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa của từng từ : Từ biển trong câu văn trên không phải là vùng nước mặn trên bề mặt trái đất nữa mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : Ý muốn nói lượng lá trong rừng rất nhiều trên vùng đất rất rộng lớn khiến người ta tưởng như đang đứng trước một biển lá .
- Đọc , tìm hình ảnh so sánh , giải nghĩa từ.
- Nghe .
 .
 Chiều:
Chính tả: ÔN TẬP - KIỂM TRA (tiết 3)
I.Mục tiêu bài học : 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS NK đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu (bt2).
 NL: Khả năng tự học
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II.Chuẩn bị: 
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay.
 - Mẫu giấy mời.
 - Bảng N nghi mẫu giấy mời.
 III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học
 ( Ghi mục bài ) 
2) Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra số HS lớp.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
* GV chuyển y sang BT2.
 3) HD làm bài tập 2: 
- GV cho HS đọc Y/C bài tập 2.
H: Bài tập yêu cầu gì ?
H: Theo các con ai là người viết giấy mời đây ?
+GV: Vậy mỗi em phải đóng vai mình là một lớp trưởng để viết giấy mời , mời thầy ( cô)hiệu trưởng đến dự buổi liện hoan mừng ngày nhà giáo 20-11.
- Yêu cầu HS đọc mẫu giấy mời .
* GV lưu ý HS:
+ Khi viết giấy mời các con cần phải đọc kỹ các thông tin có sẵn trong giấy mời ,để điền tiếp nội dung còn thiếu cho thích hợp ,lời lẽ phải ngắn gọn, trân trọng.
+ Ghi rõ thời gian và địa điểm. Trong giấy mời có 2 chỗ cần ghi thời gian , thời gian mời đến phải khớp với buổi lễ, thời gian viết giấy mời phải trước thời gian mời đến dự lễ.
- Yêu cầu HS điền vào mẫu giấy mời đã in sẵn. 
- Gắn bảng N lên bảng .
- Gọi HS đọc lại giấy mời.	
- Giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương.
* GV : Như vậy chúng ta vừa hoàn thành giấy mời dự buổi liên hoan ngày lệ .Trong thực tế ta còn sử dụng giấy mời trong nhiều trường hợp như : mời đám cưới , mời sinh nhật , mời giỗ , mời họp...
4)Củng cố dặn dò: Hệ thống lại ND tiết học
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- 1HS đọc to - cả lớp đọc thầm. 
- Viết giấy mời ,mời cô ( thầy ) hiệu trưởng đến dự buổi liên hoan Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11.
- HS trả lời : Lớp trưởng .
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in sẵn – 1 HS điền vào bảng N.
- HS đọc và nhận xét.
- 3 em đọc lại giấy mời trước lớp .
- Lớp nhận xét cùng GV.
- Lắng nghe.
- Cïng hÖ thèng bµi .
- Nghe .
 .........................................
Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
I. Mục tiêu: Biết kẻ cắt dán chữ VUI VẺ
Kẻ ,cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối.
. NL:- Rèn năng lực tự học
 PC: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
II. Chuẩn bị:- Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 
 - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra:
 2. Giới thiệu bài
Hoạt động3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ. 
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước. Giáo viên nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. theo quy trình. 
 Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
 Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đở
Hoạt động3: Học sinh trưng bày sản phẩm.
 Giáo viên đánh gía sản phẩm thực hành của học sinh
3. Cũng cố dặn dò: 
 Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh.
 Dặn dò học sinh giờ sau mang đồ dùng tiết sau.
HĐ cá nhân
Học sinh thực hành
- HS đánh giá sản phẩm
 .................................
Thể dục:
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN 
I: Mục tiêu bài học: KT:
 . - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái.
 - Chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột ”
 - Hs thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng
 - Hs đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. tương đối chính xác.
 - Hs tham gia chơi tương đối chủ động, tham gia chơi hào hứng.
 NL:- Rèn năng lực tự học, hợp tác theo nhóm
 PC: Giúp đỡ bạn, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
 II: Chuẩn bị:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phưong tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân dể học và chơi trò chơi
III:Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Chỉ dẫn phương pháp và tổ chức tập luyện
 1:Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
 - Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài
 - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
 - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn 
 Chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẽ”
2:Phần cơ bản:
a: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Tập liên hoàn các động tác 
do gv điều khiển.
- Chia tổ tập luyện do tổ 
trưởng điều khiển. GVquan sát uốn nắn cho các em thực hiện.
 b: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
- Tập theo đội hình 2 hàng dọc do gv điều khiển cả lớp tập một lần sau đó chia tổ tập luyện, GV theo dõi sửa chữa sai cho hs.
- Từng tổ thi đua biểu diễn xem 
tổ nào nhanh và đẹp nhất
b: Chơi trò chơi “meøo duoåi chuoät ”
 - Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi
 - Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
 - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần
 - Chơi chính thức theo hình thức thi đua,- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
* Tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn.
.
3 :Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bai học.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nha 
 5- 6'
18-20 '
 4-6 p 
 Đội hình nhận lớp
 €€€€€€€€€ 
€€€€€€€€€ €€€€€€€€€
 €
 Đội hình tập luyện
 € €€€€€€
 € € €€€€€ €
 € € €€€€€
 Đội hình tập luyện
€€€€ € P
€€€€ € P
€€€€ € P
 xp
 ñoäi hình troø chôi
 m m m
 m m
 m
 m € € m
 m m
 m m
 m 
 Đội hình kết thúc
€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€
 €
 .
 Thứ 3, ngày 1 tháng 1 năm 2019
Tập đọc: ÔN TẬP (T4)
I.Mục tiêu bài học : KT:
 - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HSNK đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)
Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (bt2)
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II. 	Chuẩn bị: GV:
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ đầu năm đến giờ.
 - Bảng N ghi nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1) Phần giới thiệu :
 - Giới thiệu tiết ôn tập giữa kì I ghi mục bài lên bảng 
2) Kiểm tra tập đọc: 
-Kiểm tra số học sinh trong lớp (lượt gọi thứ 7)
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
-Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc.
-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm quy định của Vụ giáo dục tiểu học .
-Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
3) HD làm bài 2 
-Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3 
H: Bài tập yêu câu gì ?
- GV cho HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm bàn.
- Gọi HS nêu bài làm của mình – GV điền vào bảng N.
- GV cùng HS nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của nhóm mình.
H: Khi đọc đoạn văn có dấu chấm, dấu phẩy ta cần đọc như thế nào ?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh .
H: Khi điền dấu chấm, dấu phẩy vào đúng chỗ rồi ,con thấy có dễ đọc hơn không ?
Các con nghe có dễ hiểu hơn không ?
Vậy đó chính là tác dụng của dấu chấm và dấy phẩy . Cho nên trong khi viết chúng ta cần viết dấu chấm và dầu phẩy .
 đ) Củng cố dặn dò : 	
H: Tiết học này ta củng cố lại được những kiến thức nào? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà chuẩn bị tiết sau.
-Vài học sinh nhắc lại mục bài
HĐ cá nhân
-Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học 
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
-Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
-Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .
HĐ cặp đôi
- Một em đọc yêu cầu bài tập 2
-Điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô thích hợp.
- Hoạt động N.
1 HS nêu.
- HS nhận xét cùng GV.
- Các nhóm tự chữa bài.
- Những chỗ có dấu phẩy ta ngắt hơi . những chỗ có dấu chấm ta nghỉ hơi.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
HS nêu : có.
Lắng nghe.
HS nêu : Luyện đọc và điền dấu chấm , dấu phẩy.
- Lắng nghe và nhận lệnh.
 ...................................
Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP - KIỂM TRA (HỌC KỲ 1)	
I. Mục tiêu bài học: 
 - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong HK1
 - Giúp học sinh chủ động,sáng tạo trong khi làm bài
II. Chuẩn bị : GV: Đề bài
 HS: Vở kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy học:
 1 . Giáo viên chép đề bài lên bảng. 
Câu 1: (4 điểm) Hãy nêu tên các bộ phận của từng cơ quan sau
	a,Cơ quan hô hấp
	b, Cơ quan tuần hoàn
	c, Cơ quan bài tiết nước tiểu
	d, Cơ quan thần kinh
Câu 2: (1 điểm) Hãy nêu các bệnh thường gặp về đường hô hấp ?
Câu 3 : (2 điểm) Nêu cách phòng bệnh về đường hô hấp ?
Câu 4: (1 điểm) Nêu cách phòng bệnh thấp tim ở trẻ em ?
2.Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra
3. Giáo viên thu bài ,chấm
4. Nhận xét giờ học; dặn dò chuân bị tiết sau .
 .........................................
Toán CHU VI HÌNH VUÔNG 
I. Mục tiêu bài học:
 KT: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh nhân 4)
-Vận dụng quy tắc để tình được chu vi hình vuông và giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông .
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II.Chuẩn bị : GV: - Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm .
 - Bảng N làm BT 2.
III.Các hoạt đông dạy học: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1.HĐ khởi động:
- Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ?
- Nhận xét tuyên dương.
2.Hình thành kiến thức
a) Giới thiệu bài: ...
b) Xây dựng quy tắc: 
-GV gắn hình vuông ABCD cạnh 3dm.
- Yêu cầu tính chu vi hình vuông đó.
 A 3dm B
 3dm	3dm
 D C
 3dm 
-Dựa vào cách tính chu vi của 1 hình đã học ở lớp 2 hãy tính chu vi hình vuông trên.
+ GV vừa chỉ vào từng số hạng của phép tính vừa hỏi và ghi nháp dười phép tính.
+ 3 là gì của hình vuông này ?
- Vậy ta thấy chu vi hình vuông là tổng độ dài của mấy cạnh ? 4 cạnh này như thế nào ?
H: Ngoài cách tính này ra ai có cách tính khác nhanh và gọn hơn không?
+ Y/C HS so sánh kết quả của 2 cách tính.
+ Vậy cách làm của bạn là đúng.
GV vừa chỉ lên hình vừa nói: như các con đã biết hình vuông có 4 cạnh bằng nhau nên ta chỉ lấy số đo 1 cạnh rồi nhân với 4 là được .
- Dựa vào đây ai cho cô biết muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ? 
- GV chốt ý đúng và Ghi QT lên bảng. 
c) Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu bài.
-GV cho hs làm bảng con
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2 : Cho HS đọc đề bài.
- GV thực hành uốn dây thép, để giúp HS nắm được độ dài đoạn dây chính là chu vi hình vuông uốn được có cạnh 10 cm)
- Y/C cả lớp làm vào vở- 1 em làm bảng N.
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
- Gắn bảng N lên bảng.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3
 - Gọi học sinh nêu bài tập 
- GV nêu câu hỏi phân tích bài toán và HD cách làm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở 
- Gọi hs nêu miệng bài giải , 1 em làm bảng phụ
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4
: Bài tập yêu cầu gì?
- GV cho HS thực hành đo rồi nêu kết quả .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 d) Củng cố - Dặn dò:
H: Hôm nay ta học bài gì?	
-Y/C HS nhắc lại QT tính chu vi HV.
- GV liên hệ thực tế.
- Dặn về nhà .
- 2HS nêu – 2 HS nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
HĐ cả lớp
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Quan sát.
- Tự tính chu vi hình vuông, nêu kết quả : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm )
 C C C C
- là số đo 1 cạnh.
- ... là tổng độ dài 4 cạnh. 4 cạnh này đều bằng nhau.
- Viết thành phép nhân: 
 3 x 4 = 12 (dm)
- Kết quả 2 cách tính bằng nhau.
- Lấy số đo của 1 cạnh nhân với 4.
- nhiều HS nhắc lại. 
HĐ cá nhân
- 1HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.	
-HS khác nhận xét.
HĐ cặp đôi
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát và tìm hiểu.
- Lắng nghe.
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- HS kiển tra chéo bài cho nhau và tự sửa sai ( nếu có)
 Giải :
 Độ dài đoạn dây là:
 10 x 4 = 40 (cm)
 Đ/S: 40 cm
HĐ nhóm
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận tìm cách giải
Giải : Chiều dài hình chữ nhật là :
 20 x 3 = 60 (cm )
 Chu vi hình chữ nhật là :
 ( 60 + 20 ) x 2 = 160 (cm )
 Đ/S :160 cm 
HĐ cá nhân
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm.
- đo độ rồi tính chu vi hình vuông.
- HS đo và nêu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Giải :
Chu vi hình vuông MNPQ là
 3 x 4 = 12 (cm)
 Đ/S: 12 cm
 ..................................................
	Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học : KT:
- Biết tình chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
 NL: Khả năng tự học, biết làm việc theo nhóm
 PC:Biết nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ của mình
II. Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài 4..
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.HĐ khởi động:
-Gọi HS lên bảng làm BT:Tính chu vi hình vuông biết cạnh là: a) 25cm ; b) 123cm.
- Nhận xét tuyên dương.
2.Luyện tập
a) Giới thiệu bài: ...
b) Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu HS tự àm bài.
- Gọi HS nêu miệng bài làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4: - Gọi HS nêu bài tập 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại QT tính chu vi HCN và chu vi hình vuông.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng àm bài, mỗi em làm một câu-Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
HĐ cá nhân
- 1HS nêu yêu cầu BT: Tính chu vi hình chữ nhật.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con
 Giải :
Chu vi hình chữ nhật là :
( 30 + 20 ) x 2 = 100 (m)
 Đ/S: 100m
HĐ cặp đôi
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Một học sinh lên bảng thực hiện.
- Cả lớp theo dõi bổ sung rồi tự sửa bài (nếu sai).
Giải :
Chu vi khung bức tranh hình vuông là 
 50 x 4 = 200 (cm )
 200 cm = 2m
 Đ/S: 2m
HĐ nhóm
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Tìm điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
- Cả lớp thực hiện vào vở 
- 2 em nêu miệng bài làm. Lớp nhận xét bổ sung. 
 Giải :
Độ dài cạnh hình vuông là:
24 : 4 = 6 ( cm )
 Đ/S : 6 cm
HĐ nhóm
- Học sinh nêu bài tập 4.
- HS phân tích bài toán.
- Giải :
Chiều dài hình chữ nhật là:
 60 -20 = 40 (m)
 Đáp số: 40 m
- 2HS nhắc lại 2 quy tắc tính chu vi HCN, HV.
- Nghe .
 ....................................................
Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I.Mục tiêu: 
- Giúp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I.
- Hs hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó.
- Rèn kĩ năng sống cho các em đối với các huẩn mực đạo đức đã học ở kì I.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập 
III.Phương pháp: - Đàm thoại , luyện tập thực hành 
 IV. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức
Kiểm tra
Ôn tập
- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?
- Thế nào là tham gia việc trường việc lớp? 
- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp 
đang 
làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?
 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Gv chốt lại: 
Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ?
- Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Gv giao phiếu bài tập yêu cầu hs làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em cho là đúng.
- Gv thu chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát bài tự chọn
- TTham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của 
mỗi hs
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng.
- Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là làm những việc vừa sức có thể làm được để chia sẻ với hàng xóm khi họ gặp khó khăn.
- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn.những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ của người khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.
- Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2017_2018.doc