Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Bài 1:

- HS điền đúng số cần điền vào ô trống.

Bài 2:

- HS đặt tính và tính được các phép tính chia.

Bài 3:

- HS tính được số máy bơm còn lại của cửa hàng.

Bài 4:

- HS điền được số vào ô trống.

4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài.

- Gọi HS làm 2 phép tính:

134 x 5 564 : 8

- GV nhận xét

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy bài mới

- Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS tự làm

- Muốn tìm tích (TS chưa biết) ta làm ntn?

- Nhận xét, đánh giá.

- Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS tự làm

684 : 6 630 : 9

845 : 7 842 : 4

- GV cho HS lên bảng làm, cả lớp làm vở

- Nhận xét, đánh giá.

- Gọi HS đọc ND bài tập.

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm ntn?

- Y/c 1 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở

- Đọc bài làm

- Nhận xét, đánh giá.

- Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS tự làm

- Thêm 4 đơn vị ta làm ntn?

- gấp 4 lần ta làm ntn?

- Bớt 4 đơn vị ta làm ntn?

- Giảm 4 lần ta làm ntn?

- Nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát

- 3 HS lên bảng thực hành cả lớp làm bảng con.

- HS đọc y/c

- HS làm bài

- Đọc bài làm

TS 324 3 150 4

TS 3 324 4 150

T 972 972 600 600

- HS đọc y/c

- 2 hs lên bảng cả lớp làm vở

- Đọc bài làm

- Kết quả là:

a) 114; b) 120 (dư 5)

c) 70; d) 210 (dư 2)

- HS đọc đề toán

Có: 36 máy bơm

Đã bán: 1/6

 

docx 56 trang ducthuan 03/08/2022 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
Tập đọc - kể chuyện
TIẾT 46 + 47 : ĐÔI BẠN 
I. Mục tiêu:
1- Tập đọc: Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng .
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu được ND, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.
2- Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
- Biết theo dõi và NX lời kể của bạn
* Kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Tranh minh hoạ SGK cho từng đoạn chuyện, một cái hũ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
12 phút
8 phút
16 phút
4 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
H/ động 1: Luyện đọc.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
H/động 2: Tìm hiểu bài: 
- Hiểu được: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.
H/động 3: Luyện đọc lại bài: 
H/ động 4: Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn theo đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số của lớp.
- Gọi HS đọc bài "Nhà rông ở Tây nguyên" và trả lời câu hỏi.
- GV n/ xét tuyên dương.
a. Giới thiệu bài: 
b. Dạy bài mới:
* Giáo viên đọc mẫu phân biệt giọng từng nhân vật.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. 
- Hướng dẫn đọc theo đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ HD ngắt hơi câu dài
+ Lật bảng phụ: 
Người làng quê... đấy,/ con ạ.// Lúc...tranh,/ họ...nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.//
+ Gọi HS đọc phần chú giải.
+ Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt)
+ HD HS ngắt giọng
- YCHS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
+ Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
+ Mến thấy thị xã có gì lạ?
+ Ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này em thấy Mến có gì đáng quý?
+ Hãy đọc câu nói của bố và cho biết suy nghĩ của em về câu nói đó?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gđ Thành đối với những người giúp đỡ mình?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc theo vai.
- GV gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Xác định yêu cầu:
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
* Kể mẫu.
- GV yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1trước lớp.
- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.
* Kể trong nhóm.
- GV yêu cầu HS chọn 1 đoạn và kể cho bạn nghe.
* Kể trước lớp
- Y/c 3 HS kể tiếp nối nhau trước lớp. 
- Tuyên dương HS kể tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- HS hát một bài.
- 3 học sinh đọc bài.
- HS nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu , tiếp nối đọc cho hết bài 
(đọc 2 vòng).
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý các câu ở bảng phụ.
+ HS đọc và đặt câu với từ tuyệt vọng.
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.
- HS đọc.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 3.
- 2 – 3 nhóm thi đọc tiếp nối
* HS đọc đoạn 1. 
- Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gđ Thành rời TP, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- ... thị xã có nhiều phố, nhiều nhà, ... dòng xe cộ đi lại nườm nượp, ...
- ..., nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu1 em bé đang vùng vẫy...
- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
- Câu nói của bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
- GĐ Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ GĐ Mến. Bố Thành đón Mến ra chơi, Thành đưa Mến đi thăm khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ ...
- Phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê.
- HS theo dõi.
- 2 HS 1 nhóm luyện đọc theo vai: người dẫn truyện và giọng nhân vật.
- 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc gợi ý của bài.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, GĐ Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua Thành chia tay Mến trở về thị xã.
- HS kể chuyện theo cặp.
-HS kể tiếp nối
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 76: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân
- Giải toán có 2 phép tính, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) 1 số đơn vị
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1:
- HS điền đúng số cần điền vào ô trống.
Bài 2:
- HS đặt tính và tính được các phép tính chia.
Bài 3:
- HS tính được số máy bơm còn lại của cửa hàng.
Bài 4:
- HS điền được số vào ô trống.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS làm 2 phép tính:
134 x 5 564 : 8 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm
- Muốn tìm tích (TS chưa biết) ta làm ntn?
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm
684 : 6 630 : 9
845 : 7 842 : 4
- GV cho HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc ND bài tập.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm ntn?
- Y/c 1 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- Đọc bài làm
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm
- Thêm 4 đơn vị ta làm ntn?
- gấp 4 lần ta làm ntn?
- Bớt 4 đơn vị ta làm ntn?
- Giảm 4 lần ta làm ntn?
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 3 HS lên bảng thực hành cả lớp làm bảng con.
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài làm
TS
324
3
150
4
TS
3
324
4
150
T
972
972
600
600
- HS đọc y/c
- 2 hs lên bảng cả lớp làm vở
- Đọc bài làm
- Kết quả là: 
a) 114; b) 120 (dư 5)
c) 70; d) 210 (dư 2)
- HS đọc đề toán
Có: 36 máy bơm
Đã bán: 1/6 
Còn: ..máy bơm?
Bài giải:
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại:
36 – 4 = 32(chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc
- HS đọc y/c
- Đọc bài làm
+ Thêm ta làm phép cộng.
+ Gấp ta làm tính nhân.
+ Bớt ta làm tính trừ.
+ Giảm ta làm tính chia.
- Dòng 1: 12; 16; 24; 60; 8.
- Dòng 2: 32; 48; 80; 224;16
- Dòng 4: 2; 3; 5; 14; 1.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tin học
GV chuyên dạy
Đọc sách Thư viện
ĐỌC SÁCH TỰ CHỌN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách đọc sách.
-Hiểu được tác dụng của việc đọc sách sẽ giúp cho chúng ta có nhiều kiến thức bổ ích 
phục vụ cho đời sống hàng ngày của chúng ta.
2.Kĩ năng: Rèn thói quen đọc sách hàng ngày để có nhiều kiến thức.
3.Thái độ: Biết cách chọn sách để đọc phù hợp với lứa tuổi.
II.Thiết bị đồ dùng dạy học: 
-Các loại sách ,báo , truyện thiếu nhi ở thư viện.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1phút
3phút
1phút
32phút
3 phút
A.Ổn định 
B.Kiểm tra 
C.Bài mới.
1.Giới thiệu 
2.Dạy bài mới.
HĐ 1: Ổn định chỗ ngồi
HĐ2: Đọc sách
HĐ 3: Kể lại những điều ghi nhớ 
3. Củng cố dặn dò.
- Cho HS xuống thư viện
- ổn định chỗ ngồi
- Kể tên các sách, truyện mà em đã được đọc?
GV nêu yêu cầu giờ học
-GV chia nhóm
- Gv yêu cầu học sinh sau khi đọc xong cần nhớ những điều sau.
-Tên sách, báo, truyện đã đọc.
-Tên tác giả.
-Tên các nhân vật chính.
- GV tổ chức cho HS đọc báo, truyện đã đọc
GV theo dõi nhắc nhở 
-GV gọi HS nêu trước lớp.
- GV nhận xét và khen những em nhớ tốt.
- VN kế lại truyện cho người thân 
- Ghi vào sổ nhật ký đọc 
- Hướng dẫn HS về lớp
- HS ổn định chỗ ngồi
-HS nêu
-HS nghe
-HS ngồi theo nhóm
- HS nghe
-HS nhận sách, báo, truyện của mình
- HS đọc
- HS nêu
-HS lắng nghe
HS liên hệ 
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.........................................................................................................................................
Hướng dẫn học - Toán
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 15 )
I.Mục tiêu:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Biết cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở Cùng em học Toán	
III Các hoạt động dạy học:
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1’
10’
22’
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
- GV giới thiệu bài
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
Bài 1a: Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
427 3
12 142 
 07
 1
427 : 3 = 142( dư 1)
248 6 
 08 41
 2
248 : 6 = 41 ( dư 4)
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
2’
Bài 1b: Tìm x
Củng cố tìm thành phần chưa biết
Bài 2
Bài 3: Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài
- Gọi 2 HS lên chữa bài
- Nhận xét 
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc
- Làm bài
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét
X x 5 = 165 336 : x = 8
 x = 165 : 5 x =336: 8
 x = 33 x = 42
6 x X= 564
 x = 564 : 6
 x = 94
- HS nêu
-HS nêu
-HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
Có 245m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3m vải. Như vậy có thể may được 81 bộ quần áo và còn thừa 2m vải.
 - HS đọc đề bài
 - HS làm vào vở
 - 2 HS lên bảng 
354 7
 04 50 
 4
354 : 7 = 50( dư 4)
423 7 
 03 60
 3
423 : 7 = 60 ( dư 4)
- Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Chính tả (nghe - viết)
TIẾT 31: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện "Đôi bạn"
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr, ch hoặc dấu hỏi/ngã.
- HS chép bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nd bài tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
- Làm đúng bài tập: Điền châu/trâu; chật/trật; chầu/ trầu.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS làm
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
* Tìm hiểu ND đoạn văn:
- GV đọc đoạn văn lần 1.
+ Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào? 
* Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? Vì sao?
+ Lời nói của người bố được viết ntn?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Những chữ nào trong bài dễ viết sai?
- GV cho HS viết bảng.
* GV cho HS viết c/tả.
* GV đọc lại soát lỗi.
* GV nhận xét một số bài.
Bài 2 a: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm bài theo nhóm
- GV gọi HS chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 3 HS lên bảng thực hành cả lớp làm bảng con.
- HS nghe và 1 HS đọc lại.
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
+ Đoạn văn có 6 câu.
+ Những chữ đầu câu: Thành, Mến.
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Từ: lo, làng quê, sẵn lòng, chiến tranh, ...
+ 3 HS lên bảng viết, HS dưới viết nháp.
- HS viết vở.
- HS soát lỗi.
- HS thu vở.
- HS đọc Y/C
- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối, mỗi HS điền 1 ô trống.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Cả lớp cùng GV chữa bài.
+ Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
+ Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
+ Bọn trẻ ngồi chầu hẫu chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán 
TIẾT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
- HS có ý thức làm bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài tập 2, 3
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
Hoạt động 2:
Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS: Đặt tính rồi tính
234 x 4 678 : 5 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
a) VD về biểu thức.
- Viết bảng: 126 + 51
-> Đó là 1 biểu thức
- Viết tiếp: 62 – 11, ...
-> GV kết luận : Biểu thức là 1 dãy số, dấu phép tính xen kẽ với nhau
b) Giá trị của biểu thức.
- y/c HS tính 126 + 51
- Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị của biểu thức
+ Giá trị của biểu thức 
126 + 51 là bao nhiêu?
- Hãy tính giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4.
* GV kết luận: Kết quả của biểu thức người ta gọi là gtrị của biểu thức.
Bài 1: Y/c HS đọc đề bài.
- GV y/c HS QS bài mẫu
+ Thế nào là biểu thức?
+ Em hiểu thế nào là giá trị của biểu thức?
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2: Y/c HS đọc đề bài.
- T/c cho HS làm bài dưới hình thức chơi trò chơi
- T/c lớp làm 2 đội chơi (mỗi đội 6 HS) lên nối xem đội nào nhanh, mỗi em một phét tính.
- GV tổng kết thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng thực hành cả lớp làm bảng con.
- HS đọc
+ Biểu thức 126 + 51
+ Biểu thức 62 – 11 
+ Bằng 177
+ Giá trị của biểu thức 
126 + 51 là 177
+ HS nêu: Giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 là 131.
- HS nghe.
- HS tìm g/trị của mỗi b/thức
- HS quan sát bài mẫu
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài. 
a) 125 + 18 = 143 
G/trị của bt 125 + 18 là 143.
b) 21 x 4 = 84 
G/trị của bt 21 x 4 là 84.
c) 161 – 150 = 11. 
G/trị của bt 161 – 150 là 11.
d) 48 : 2 = 24 
G/trị của bt 48 : 2 là 24.
- HS đọc yêu cầu BT.
84-32
169-20+1
52+23
- HS tham gia chơi trò chơi nối tiếp.
 150 75 52 53 
43 360 45+5+3
120x3
86:2
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GV chuyên dạy
Đạo đức
	TIẾT 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T1)	
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các TB-LS
- HS biết làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các TB-LS
- HS có thái độ tôn trọng những gia đình TB-LS
* Kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. Chuẩn bị: Một số bài hát về chủ đề bài học.
-Tranh minh hoạ truyện. Phiếu giao việc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Phân tích truyện
- HS nắm được mẫu hành vi, hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các TB-LS
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Y/c cả lớp hát bài Đưa chú qua đường.
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
+ Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7?
+ Qua câu chuyện trên con hiểu ntn là TB, LS?
+ Chúng ta cần có thái độ ntn đối với TB, LS?
* GV kết luận:
- Chia lớp thành nhóm 4
- Phát phiếu giao việc cho các nhóm
+ Những việc nào nên làm, không nên làm
+ Trong những việc trên những việc nào em đã làm?
+ Em đã chứng kiến mọi người làm những việc nào?
+ Em đã làm được những gì đối với gia đình TB & gia đình LS?
- Tìm hiểu các hđ đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình TB-LS ở địa phương mình
- Sưu tầm bài hát, bài thơ tranh ảnh thuộc chủ đề bài học
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS lên bảng trả lời.
- Cả lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp.
- HS nghe
- HSTL: thăm mộ nghĩa trang liệt sĩ.
- Là những chú bộ đội đã hi sinh vì xương máu vì Tổ quốc trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- Chúng ta cần biết ơn những thương binh l/sĩ.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm nhận phiếu.
- Đại diện nhóm TL
- Nhóm khác bổ sung.
+ a, b, c đúng, d sai)
- HS nêu 
- HS nêu 
- HS nêu 
- HS nêu 
- HS về nhà sưu tầm.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Âm nhạc*
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học- Tiếng Việt
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 15 )
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày 
- Đọc và hiểu nội dung bài Sư Tử và Kiến Càng để trả lời các câu hỏi có liên quan.
- Làm bài tập phân biệt s / x. 
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
-Vở cùng em học Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thiện bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
- Cho HS đọc bài : Sư Tử và Kiến Càng 
*GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
- Thi đọc cả bài
- GV nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm vở.
- GV cho HS nhận xét 
- Cho HSđọc y/c bài
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho 2 HS lên bảng chữa bài 
- Cho HS đọc lại bài làm
- GV cùng HS chữa bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên chữa bài
- GV nhận xét
* Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
- HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét
- HS nhận xét 
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
a. Vì cho rằng Kiến Càng nhỏ bé, chẳng đem lại lợi lộc gì cho nó.
b. Vì không thể làm gì được để giúp Sư Tử khỏi đau đớn.
c. Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng
d. Không nên kiêu căng, ích kỉ và coi thường người khác
- HS đọc y/c bài.
- HS theo dõi
- HS làm bài 
- sáng sủa - sặc sỡ
- xuất ăn - sắc mặt
- xử lý - xác xơ
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa bài
- Từ xa xưa, tiếng đàn tơ – rưng rộn rã suốt ngày đêm trong buôn làng, ngoài nương rẫy, đã biến Tây Nguyên thành rừng đàn, suối nhạc.
- HS nhận xét
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm
 .
Hoạt động tập thể (GDNSTLVM )
Bài 6: NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
I.Mục tiêu:
- HS nhận thấy khi đến trường cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi.
- HS có kĩ năng: Sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong lớp gọn gàng, ngăn nắp.
+ Giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi.
+ Giữ gìn khung cảnh trường lớp xanh, sạch, đẹp.
- HS tự giác sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh, sạch, đẹp.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học: 
-Tranh minh hoạ SGK, đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Hoạt động dạy học:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A. Kiểm tra
B. Bài mới
- Góc học tập ở nhà, em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét
- 2 HS trả lời
1’
7’
8’
9’
8’
2’
1. HĐ 1: GTB: 
2. HĐ 2: Nhận xét hành vi
MT: Giúp HS thấy khi đến 
trường cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi.
3. HĐ 3: Nhận xét hành vi:
MT: Giúp HS nhận biết những việc làm thể hiện ý thức và trách nhiệm và tình cảm gắn bó trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp
4. HĐ 4: Trao đổi, thực hành 
MT: Giúp HS nhận biết và thực hiện các việc làm thể hiện ý thức giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh- sạch- đẹp.
5. HĐ 5: Thực hành: 
MT: Giúp HS thực hiện kĩ năng sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi của mình.
6. HĐ 6: Tổng kết bài:
- GTB
- Cho HS thực hiện phần Quan sát tranh trang 23.
- Em thích phòng học của tranh nào? Vì sao?
-Em có thể làm gì để lớp mình luôn sạch sẽ?
- Cho HS rút ra ý 1 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
- Cho HS thực hiện bài tập 1.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
- Cho HS rút ra ý 2 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
- Cho HS đọc bài tập 2.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2, 3 sắm vai tình huống 1.
+ Nhóm 4, 5, 6: sắm vai tình huống 2.
- Mời đại diện một số nhóm sắm vai.
- GV kết luận từng tình huống.
- Cho HS rút ra ý 3 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
- Cho HS thi sắp xếp chỗ ngồi, đồ dùng của mình.
- Cho lớp cử BGK. Yêu cầu BGK đi tham quan và đánh giá.
- Cho HS tự giao lưu với nhau qua các câu hỏi:
+ Sắp xếp sách vở, đồ dùng ở chỗ ngồi của mình gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
- GV nhắc nhở HS cần sắp xếp để chỗ ngồi của mình luôn gọn gàng, ngăn nắp.
- Cho HS nhắc lại lời khuyên.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Quan sát tranh.
- Phòng học lớp 3B vì phòng học đó sạch đẹp, bàn ghế kê ngay ngắn, 
- Sắp xếp đồ dùng sạch đẹp, ngăn nắp, 
- Khi ở trường chúng ta cần sắp xếp chỗ ngồi học gọn gàng, ngăn nắp.
- HS liên hệ thực tế.
- HS trao đổi theo cặp để nhận xét việc làm của từng bạn ở mỗi trường hợp.
- Một vài HS trình bày kết quả.
a. An thực hiện việc làm vệ sinh lớp học tự giác, trách nhiệm thể hiện tình cảm gắn bó với lớp. Sơn cha có ý thức làm sạch đẹp lớp mình.
b. ..................
c. Các bạn lớp 3A làm như vậy giúp cho lớp học luôn sáng sủa.
- Nghe giảng.
- Giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi.
- HS liên hệ thực tế.
- 1 HS đọc
- Các nhóm nghe nhiệm vụ và thực hiện.
- Đại diện 2 nhóm lên sắm vai.
- Nhóm khác nhận xét.
-HS nghe
- Giữ gìn khung cảnh trường xanh- sạch - đẹp.
- HS liên hệ thực tế.
- HS thi sắp xếp chỗ ngồi của mình.
- BGK làm việc.
- HS tự giao lưu.
- 2 HS thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Luyện từ và câu
TIẾT 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN – DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1,BT2).
+ Kể được 1số thành phố, vùng quê của nước ta
+ Kể tên 1 số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Chuẩn bị: Chép sẵn bài 3 lên bảng. Bản đồ VN
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: 
Kể tên TP
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn.
Bài 2: 
Kể tên sự vật và công việc
- HS tìm được 
sự vật và công việc
ở TP, Nông thôn.
Bài 3: 
Điền dấu phẩy
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS làm miệng bài 1, 
3 tiết trước.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Kể tên vùng quê.
- Chia lớp thành nhóm 4
- Yêu cầu HS ghi tên 1số thành phố,1 số vùng quê
- Treo bản đồ VN
- Giới thiệu cho HS những vùng các em vừa nêu.
- Nêu sự vật, công việc ở TP - nông thôn
- Chia lớp thành nhóm 4
- Phát phiếu nhóm
- GV cho HS nêu trước lớp. GV nhận xét.
- GV cho HS đọc nội dung bài.
- Lật bảng phụ 
- GV yêu cầu làm bài.
+ Để đặt đúng dấu phẩy em phải làm gì?
- GV nhận xét và tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS làm bài, HS khác theo dõi và nhận xét.
- HS đọc y/c
- HS TL nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét. 
+ Thành phố ở MB: Hà Nội, Hải phòng, Hạ Long, ...
+ TP ở MT: Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, ...
+ TP ở MN: TP HCM, Cần Thơ, Nha Trang, ...
- HS TL nhóm
- Đại diện TL và nhận xét.
Sự vật
Công việc
TP
Nhà máy, bệnh viện, công viên, ...
May mặc,
Buôn bán, dệt may, nghiên cứu KH,...
NT
Đường đất
Vườn cây, ao cá, lũy tre, ...
Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, ...
- 1HS đọc y/c bài.
- HS trao đổi nhau và làm bài.
- Đọc bài làm trước lớp, HS khác nhận xét.
 Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày Mường, Dao, Gia – rai hay Ê – đê, Xơ – đăng hay Ba – na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- Giáo viên giúp HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có cộng trừ hoặc nhân, chia.
- Áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “ ”.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: - HD tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng, trừ.
Hoạt động 2: - HD tính giá trị của b/ thức chỉ có phép nhân, chia.
Hoạt động 3:
HS làm được các bài tập tính giá trị của biểu thức.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS đọc biểu thức và nêu giá trị của biểu thức
 305 + 16 = 321
210 + 35 – 20 = 225
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Ghi bảng: 60 + 20 – 5 
- GV y/cầu HS suy nghĩ rồi tính.
->Cả 2 cách tính đều đúng nhưng người ta qui ước ta tính từ trái ->phải
Vậy bt trên ta tính như sau:
60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75
- GV ghi bảng: 49 : 7 x 5
- GV y/cầu HS suy nghĩ rồi tính.
->Bt chỉ có x, : ta tính từ trái ->phải 
Bài 1: Y/cầu HS làm bài:
+ Em có nx gì về các biểu thức ở bài 1?
+ Biểu thức chỉ có phép cộng, trừ ta thực hiện ntn?
- NX, đánh giá
Bài 2: Y/cầu HS làm bài:
+ Em có nx gì về các biểu thức của bài? 
+ Biểu thức chỉ có nhân, chia ta thực hiện ntn?
- NX, đánh giá
Bài 3: Y/cầu HS làm bài:
+ Tại sao em điền dấu đó?
- NX, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên nói cả lớp nghe và nhận xét.
- HS đọc bài tập.
60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75
60 + 20 - 5 = 60 + 15 = 75
- HS nhắc lại cách tính.
- HS đọc biểu thức.
49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm
+ Kết quả là:
a) 205 + 60 + 3 b) 462 - 40 + 7
= 265 + 3 = 422 + 7
= 268 = 429
268 – 68 + 17 387 - 7 - 80
= 200 + 17 = 380 – 80 
= 217 = 300
- HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm
+ Kết quả là:
a) 15 x 3 x 2
= 45 x 2 = 90
48 : 2 : 6
= 24 : 6 = 4
b) 8 x 5 : 2
= 40 : 2 = 20
81 : 9 x 7
= 9 x 7 = 63
- Đọc yêu cầu và nêu
- HS làm bài – chữa bài.
- Kết quả: >; =; <.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
TIẾT 48: VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: sen nở, lá thuyền, lòng em, làm 
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc trôi chảy toàn bài giọng tha thiết tình cảm.
- Hiểu nghĩa: hương trời, chân đất.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
II. Chuẩn bị: Tranh(SGK). Bảng phụ ghi nd luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc.
- HS luyện đọc tốt từ, câu văn với giọng đọc tha thiết, tình cảm.
Hoạt động 2:
T/hiểu bài:
- HS hiểu: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. 
Hoạt động 3:
L/đọc lại.
- HS luyện đọc toàn bài và HTL.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài.
- Gọi HS đọc + trả lời câu hỏi bài: Đôi bạn 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
* Đọc mẫu : GV đọc mẫu toàn bài giọng tha thiết tình cảm.
* L/ đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu
+ Theo dõi từ sai và sửa sai.
- Y/c HS luyện đọc từng khổ
- HD HS đọc ngắt câu:
Em...ngoại/... Gặp...nở/mà...
 Gặp bà... Quên quên/nhớ nhớ/...
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yc HS đọc đoạn theo nhóm.
- T/c thi đọc theo nhóm.
- Y/c HS đọc đồng thanh.
- Gọi 1HS đọc cả bài.
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu con biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
+ Về quê bạn nhỏ còn nghĩ ntn về những người dân quê?
- Lật bảng phụ chép sẵn 10 dòng thơ đầu đọc đồng thanh.
- Xoá dần nd bài thơ trên bảng
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng đọc và TLCH.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp : mỗi HS đọc 2 dòng thơ, đọc 2 vòng.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ trong bài.
- HS đọc phần chú giải SGK, đặt câu: hương trời, chân đất.
- Đọc theo nhóm2.
- 2 nhóm HS thi đọc.
- Đọc đồng thanh
* 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Bạn nhỏ ở TP về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê ...
+ Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn.
+ Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú, ...
+ Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương b

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx