Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Võ Thanh Trang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Võ Thanh Trang

Hoạt động của giáo viên

 I.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.

II.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc bài “Cảnh đẹp non sông” và trả lời câu hỏi ở SGK.

- GV nhận xét, đánh giá.

III.Bài mới

a. Tập đọc

1/ Giới thiệu bài

- Giới thiệu và ghi đề bài .

2/ Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp câu.

- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: bok-pa, càn quét, huân chương.

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.

+ Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới

? Em hiểu : “kêu” nghĩa là gì ?

? “Coi” nghĩa là thế nào ?

- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn lượt 2.

- Yêu cầu luyện dọc nhóm đôi.

- Yêu cầu đọc đồng thanh Đ 2; 1 HS đọc tiếp Đ3.

3/ Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1.

? Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?

- Gọi HS đọc đoạn 2.

?Ở đại hội về anh Núp kể cho làng biết những gì?

? Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?

? Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?

- Gọi HS đọc đoạn 3.

? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?

? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?

* Ý nghĩa: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa.

4/ Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu đoạn 3.

+ Hướng dẫn HS đọc.

- Gọi HS thi đọc đoạn 3.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.

b.Kể chuyện

* Giáo viên: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Namtrong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.

* Các em hãy chọn và kể lại một đoạn của câu chuyện.

+ Hướng dẫn :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

 ? Trong đoạn văn mẫu, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ?

- Các em có thể kể theo lời của nhân vật hoặc kể theo lối kể thông thường.

- Gọi HS kể mẫu.

- Yêu cầu HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm.

- Gọi HS thi kể trước lớp.

- GVnhận xét, đánh giá.

IV.Củng cố

? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?

 V.Nhận xét, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài Cửa Tùng.

 

doc 24 trang ducthuan 05/08/2022 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Võ Thanh Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
Hoạt động tập thể
 Tiết: 25 Chào cờ đầu tuần
Tập đọc – Kể chuyện
 Tiết:37+38 Người con của Tây Nguyên 	 “Nguyên Ngọc”
 A- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : bok-pa, càn quét, huân chương ; thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nghĩa các từ : bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
▪ Rèn kĩ năng nói :
- HS biết kể một đoạn của câu chuyện.
▪ Rèn kĩ năng nghe:
- HS lắng nghe lời kể của bạn, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, biết kể tiếp lời kể của bạn.
* Dạy lồng ghép QP – AN: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
 B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Ảnh anh hùng Núp như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc.
 C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
1/
25/
10/
15/
20/
2/
1/
 I.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
II.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc bài “Cảnh đẹp non sông” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
III.Bài mới 
a. Tập đọc
1/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu và ghi đề bài .
2/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: bok-pa, càn quét, huân chương.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
+ Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới 
? Em hiểu : “kêu” nghĩa là gì ?
? “Coi” nghĩa là thế nào ?
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn lượt 2.
- Yêu cầu luyện dọc nhóm đôi.
- Yêu cầu đọc đồng thanh Đ 2; 1 HS đọc tiếp Đ3.
3/ Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1.
? Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
?Ở đại hội về anh Núp kể cho làng biết những gì?
? Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
* Ý nghĩa: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa. 
4/ Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu đoạn 3.
+ Hướng dẫn HS đọc.
- Gọi HS thi đọc đoạn 3.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
b.Kể chuyện 
* Giáo viên: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Namtrong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
* Các em hãy chọn và kể lại một đoạn của câu chuyện.
+ Hướng dẫn :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 ? Trong đoạn văn mẫu, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ?
- Các em có thể kể theo lời của nhân vật hoặc kể theo lối kể thông thường.
- Gọi HS kể mẫu.
- Yêu cầu HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm.
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GVnhận xét, đánh giá.
IV.Củng cố 
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
 V.Nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài Cửa Tùng.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát 
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- HS đọc.
- 3 HS đọc bài.
- HS giải nghĩa từ.
- kêu : gọi, mời
- coi : xem, nhìn.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc, 1 em đọc.
- 1 HS đọc bài.
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua 
- 1 HS đọc bài.
- Anh Núp kể cho dân làng biết : đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. 
- Chi tiết : Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Chi tiết : Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ : “Pháp đánh một trăm năm không thắng nổi đồng chí Núp và dân làng Kông Hoa”, lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy ! Đúng đấy !
- 1 HS đọc đoạn 3.
- HS trả lời.
- Mọi người xem những món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem, cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- HS lắng nghe.
- 3 HS thi đọc.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 3 HS đọc bài.
- HS theo dõi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
-. . . người kể nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời anh Núp.
- HS lắng nghe.
- 1 HS kể mẫu
- HS kể nối tiếp các đoạn chuyện theo nhóm cặp.
- 3 HS thi kể trước lớp
- HS theo dõi theo dõi và nhận xét.
- Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 @Rút kinh nghiệm:
Toán 
 Tiết: 61 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
 A- MỤC TIÊU 
- Giúp HS : biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo trong học toán và lòng yêu thích môn học.
 B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Tranh vẽ minh họa bài toán như SGK.
 C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
1/
15/
15/
2/
1/
 I.Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn.
II.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Kiểm tra bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
III.Bài mới 
1/ Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài và ghi đề bài. 
2/ Giảng bài
* GV nêu ví dụ : Đoạn thẳng AB dài 3 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm.
? Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ?
Þ Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
- Vậy : Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau :
+ Thực hiện : chia độ dài đoạn CD cho độ dài của đoạn AB :
 6 : 2 = 3 (lần)
+ Trả lời : Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
* Giới thiệu bài toán.
- Gọi HS đọc bài toán ở SGK.
- GV tóm tắt :
Tuổi mẹ : 30 tuổi
Tuổi con : 6 tuổi
? Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
? Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
Bài giải 
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là :
30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
Đáp số : 
3/ Luyện tập 
* Bài 1 :Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Gọi HS làm ở bảng – GV làm mẫu như SGK
* Bài 2 : Giải toán có lời văn. 
? Số sách ở ngăn dưới gấp mấy lần số sách ở ngăn trên ?
? Số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới ?
- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
* Bài 3 : Trả lời câu hỏi :
- Gọi một số HS trả lời.
IV.Củng cố 
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
 V.Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS thực hiện.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi ở bảng.
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB :( 6 : 2 = 3)
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách thực hiện.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con: 
 30: 6 = 5
- Tuổi con bằng tuổi mẹ
- HS theo dõi.
- HS theo dõi GV làm mẫu sau đó
HS tự làm bài còn lại vào vở.
- Gấp 4 lần: 24 : 6 = 4 (lần)
- Số sách ở ngăn trên bằng số sách ở ngăn dưới.
- HS làm bài vào vở;
Bài giải:
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
Đáp số: 
- Lấy số lớn chia cho số bé.
- HS lắng nghe và thực hiện.
@Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 13 Cắt, dán chữ H, U 
I / MỤC TIÊU :
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỉ thuật.
- HS yêu thích môn học.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ H, U đã cắt.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/
2/
28/
4/
2/
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
▪ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
+ Mt : HS biết nhận xét về kích thước, độ lớn của chữ.
+ Th :
- Giới thiệu với HS mẫu chữ H, U.
? Chữ H, U có kích thước chiều rộng là mấy ô ?
? Nhận xét nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U.
Þ Nếu gấp đôi chữ H và U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U phải trùng khít nhau.
(GV gâp chữ để minh họa).
▪ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
+ Mt : HS nẵm được cách kẻ, cắt, dán chữ .
+ Th :
Bước 1 : Kẻ chữ H, U.
- Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái của tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ các điểm của chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng với chữ U cần vẽ đường lượn góc. (nếu em nào thấy khó thực hiện việc lượn góc của chữ U, các em có thể không thực hiện việc này)
Bước 2 : Cắt chữ H, U
Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U.
Bước 3: Dán chữ 
- Kẻ một đường thẳng chuẩn bị.
- Đặt ướm 2 chữ vừa cắt vào đường chuẩn bị sao cho cân đối.
- bôi hồ vào mặt kẻ ô của chữ và dán vào vị trí đã định.
 Thực hành :
- Yêu cầu HS tập kẻ, cắt chữ H, U.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
4/ Củng cố 
5/ dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- HS trình đồ dùng để GV kiểm tra.
- HS quan sát mẫu.
- Chiều rộng của chữ H, U có kích thước là 1 ô li.
- Nửa bên trái và nửa bên phải của mỗi chữ đều giống nhau.
- HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu.
- HS tập kẻ, cắt chữ H, U.
- HS lắng nghe và thực hiện.
@Rút kinh nghiệm:
 Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020
Chính tả :
 Tiết 25 Đêm trăng trên Hồ Tây 
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe – viết chính xác bài “Đêm trăng trên Hồ Tây”. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần khó : iu / uyu, tập giải đố để xác định cách viết một số chữ có âm dễ lẫn : ruồi, dừa, giếng.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết bài tập 2. 
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
4/
1/
15/
15/
4/
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS tìm một số từ có tiếng chứa âm đầu ch / tr.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Ø Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc mẫu toàn bài viết.
- 1 HS đọc lại.
? Bài viết có mấy câu ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- GV đọc cho HS viết bảng con : trong vắt, chiều gió, tỏa sáng, lăn tăn, ngào ngạt.
Ø HS viết bài :
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
Ø Chấm chữa bài :
- Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra lề vở.
- GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét.
Ø Bài tập :
Bài 2 : Điền vào chỗ chấm : iu / uyu.
- Goi 1 HS nêu yêu cầu bài 2.
- Gọi HS lần lượt điền ở bảng, các HS khác làm vào vở.
Bài 3 : Viết lời giẩi câu đố. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS khác nêu lời giải câu đố.
a) Vừa bằng hạt đỗ ăn giỗ cả làng
- Sông không đến, bến không vào
 Lơ lửng giữa trời làm sao có nước.
- Vừa bằng cái nong 
Cả làng đong chẳng hết.
b) Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò.
- Trong nhà có bà hay quét.
- Tên em không thiếu không thừa
 Chín vàng ngon ngọt rất vừa lòng anh.
- Yêu cầu HS ghi lời giải ra bảng con.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - hát.
- 3 HS lần lượt nêu
- HS theo dõi ở SGK
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Bài viết có 6 câu
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở 
- HS tự nhìn SGK và tự chấm bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2
- HS làm bài :
Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 3.
- HS nêu lời giải câu đố :
- con ruồi
- quả dừa
- giếng nước
- con khỉ
- cái chổi
- quả đu đủ
- HS lắng nghe và thực hiện.
@Rút kinh nghiệm:
Toán 
Tiết 62 Luyện tập 	
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn (hai bước tính).
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 1
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
4/
1/
30/
4/
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài tập 3.
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Ø Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết vào ô trống :
- GV treo bảng phụ, gọi HS điền kết quả vào bảng kẻ sẵn, các HS khác làm vào bảng con.
Bài 2 : Giải toán có lời văn.
- 1 HS đọc đề bài
Tóm tắt :
Số trâu : 7 con
Số bò nhiều hơn số trâu 28 con 
Số trâu bằng một phần mấy số bò ?
Þ Muốn tìm số trâu bằng một phần mấy số bò, ta phải biết số trâu và số bò.
? Vậy cái gì đã cho, cái gì cần tìm ?
? Muốn biết số bò em làm thế nào ?
? Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò em làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 3 : Giải toán có lời văn.
? con
48con
Tóm tắt :
Có :
Đang bơi :
? Bài toán hỏi gì ?
? Bài toán cho biết gì ?
? Muốn biết trên bờ còn mấy con vịt ta phải biết gì? 
? Muốn biết số vịt đang bơi dưới ao em làm thế nào ?
? Muốn biết số vịt trên bờ em làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 4 : Xếp hình :
- GV vẽ sẵn hình như SGK.
- Tổ chức cho các nhóm thi xếp hình ở bảng nỉ.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp hát
- 1 HS đọc kết quả bài tập 3.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- HS làm bài ở bảng phụ, các em khác làm bài vào vở.
- 1 HS đọc bài toán 2
- Số trâu đã cho (7 con), số bò cần tìm
- Lấy 7 + 28 = 35 (con)
- Ta tìm xem số bò gấp mấy lần số trâu.
Lấy 35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số trâu bằng số bò
- HS làm bài vào vở
- HS theo dõi ở bảng
-. . . hỏi trên bờ còn bao nhiêu con vịt 
-. . . có 48 con vịt, số vịt đó đang bơi dưới ao
- . . . lấy 48 : 8 = 6 (con)
-. . . lấy 48 – 6 = 42 (con)
- HS làm bài vào vở.
- HS thi xếp hình ở bảng nỉ.
- HS lắng nghe và thực hiện
@Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên – Xã hội :
Tiết 25 Một số hoạt động ở trường (TT)
I / MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
- Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt dộng học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên
- Tham gia tích cực vào các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trang 48 - 49 ở SGK
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1/
4/
26/
4/
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS trả lời :
? Kể tên một số hoạt động học tập trong giờ học.
? Em thích hoạt động nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét, bổ sung.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
▪ Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
+ Mt : Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học ; biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
+ Th :
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48 - 49
Thảo luận theo cặp :
? Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì ?
? Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
? Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình ?
- Gọi vài cặp trao đổi trước lớp.
ÄKL : Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm : vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, tưới cây, trồng cây, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ. . .
▪ Hoạt động 2 :Thảo luận theo nhóm
+ Mt : Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
+ Th :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
? Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường .
? Ích lợi của hoạt động ?
? Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
ÄKL : Ngoài giờ lên lớp, ở trường các em được tham gia một số hoạt động : vui chơi, giải trí, thể thao, văn nghệ, trồng cây, tưới cây, thăm nom các gia đình thương binh, liệt sĩ. . .
Những hoạt động đó làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ mọi người. . . 
4/ Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp hát
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát hình ở SGK và thảo luận :
- . . . HS đồng diễn thể dục
-. . . hoạt động này diễn ra ở nơi tổ chức một buổi lễ, ngoài giờ lên lớp. 
-. . . các bạn có ý thức kỉ luật rất cao. . . 
- Từng cặp trao đổi trước lớp.
- Các nhóm thảo luận.
- Các hoạt động như : lao động trồng cây, tưới cây, dọn vệ sinh, thăm nom gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có hoàn cảnh khó khăn . . . 
- . . .làm cho tinh thần vui vẻ, thoải mái, cơ thể khỏe mạnh, mở rộng phạm vi giao tiếp. . 
-. . . phải tích cực trong hoạt động mình đang tham gia, có ý thức kỉ luật cao trong khi làm việc. . . 
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
@Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
 Tiết: 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tt)
A- MỤC TIÊU 
- HS nắm vững kiến thức bài học.
- HS tích cực tham gia các công việc của trường, của lớp.
- Biết quí trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường ; các tấm thẻ màu.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
1/
12/
14/
2/
1/
 I.Ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát.
 II.Kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp ?
? Vì sao cần phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp ?
- GV nhận xét, đánh giá.
 III.Bài mới 
1/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và ghi đề bài. 
2/ Giảng bài
▪ Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
+ Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.
+ Cách tiến hành : 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống của BT 4
- Gọi các nhóm đóng vai thể hiện
- GV nhận xét.
ÄKết luận:
a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Em nên xung phong giúp các bạn học.
c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp cạnh bên.
d) Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
▪Hoạt động 2 : Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường.
+ Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy những việc ở lớp, ở trường mà em có khả năng tham gia và muốn được tham gia.
- GV thu toàn bộ các tờ giấy HS đã ghi.
- Gọi HS đọc to các công việc được ghi ở giấy.
- GV chia các công việc ấy ra thành các nhóm và giao cho từng nhóm thực hiện.
ÄKết luận : Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS.
IV.Củng cố
- Yêu cầu cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
 V. Nhận xét, dặn dò
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp hát
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai thể hiện tình huống.
- 3 nhóm thực hành đóng vai.
- HS theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe GV chốt lại các hành vi nên làm ở các tình huống.
- Các việc của lớp, của trường có thể tham gia : lao động làm đẹp lớp, trường ; giúp các bạn yếu trong nhóm, tổ, . . .
- HS nộp bài viết.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe và thực hiện.
@Rút kinh nghiệm:
 Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020
Tập đọc
 Tiết: 39 Cửa Tùng 	
	(Theo Thuỵ Chương)	
A- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
▪ Rèn kĩ năng đọc 
- Đọc đúng : cứu nước, lũy tre làng, chiếc lược.
- Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài : Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.
- Nắm được nội dung bài : Tả cảnh đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
* Dạy lồng ghép QP – AN: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến đấu chống Mỹ
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1/
5/
1/
15/
8/
7/
2/
1/
 I.Ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
II.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài: “Người con của Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
III.Bài mới 
1/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài và ghi đề bài.
2/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu (2 lượt).
+ GV sửa sai do HS phát âm.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn. 
+ Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng ở một số từ : in đậm, đỏ ối, xanh lơ, xanh lục.
- Yêu cầu đọc theo nhóm cặp.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3/ Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2.
? Cửa Tùng ở đâu ?
▪ Bến Hải : sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, là nơi phân chia hai miền Nam – Bắc từ 1954 đến 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.
? Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
? Em hiểu thế nào là bà chúa của các bãi tắm?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
? Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
?Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
Þ Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng.
* Nội dung: Tả cảnh đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
4/ Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Gọi HS thi đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
- Gọi HS đọc cả bài.
Giáo viên- Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến đấu chống Mỹ
IV.Củng cố 
? Nội dung của bài này nói gì ?
 V.Nhận xét, dặn dò
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài Người liên lạc nhỏ.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- 3 HS đọc thuộc bài : “Người con của Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi ở SGK.
- HS lần lượt đọc bài.
- 3 HS đọc bài.
+ HS đọc câu.
- HS trong nhóm lần lượt đọc bài.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 hS đọc bài.
- Nơi dòng sông Bến Hải gặp biển gọi là Cửa Tùng.
- HS trả lời
- Là bãi tắm đẹp nhất của các bãi tắm.
- 1 HS đọc bài.
- Nước biển ở Cửa Tùng thay đổi ba lần trong một ngày : ..
- Như chiếc lược đồi mồi quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS lắng nghe để đọc đúng.
- 3 HS thi đọc.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- Ca ngợi cảnh đẹp của bãi biển Cửa Tùng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
@Rút kinh nghiệm:
Toán
 Tiết: 63 Bảng nhân 9 	
 A- MỤC TIÊU 
Giúp HS :
- Lập bảng nhân 9
- Thực hành nhân 9, đếm thêm 9, giải toán
 B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
1/
10/
20/
2/
1/
 I Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát.
 II.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
- Kiểm tra bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
III.Bài mới 
1/ Giới thiệu bài
 - Giới thiệu bài và ghi đề bài.
 2/ Giảng bài
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
? Có 9 chấm tròn được lấy 1 lần, tức 9 Í 1, vậy ta được mấy chấm tròn ?
Ghi : 9 Í 1 = 9
- GV gắn 2 tấm bìa lên bảng.
? 9 được lấy 2 lần, ta có phép nhân nào ?
? Vậy 9 chấm tròn được lấy 2 lần ta được mấy chấm tròn ?
Ghi : 9 Í 2 = 18
- GV gắn 3 tấm bìa lên bảng và hỏi tương tự
? Vậy 9 chấm tròn được lấy 3 lần ta được mấy chấm tròn ? 
- Yêu cầu HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 9
- Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 9.
 3/ Luyện tập 
▪ Bài 1 : Tính nhẩm 
- Ghi từng phép tính lên bảng gọi HS đọc ngay kết quả.
▪ Bài 2 : Tính 
- Gọi HS lần lượt làm ở bảng, các em khác làm vào vở.
▪ Bài 3 : Giải toán có lời văn.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi HS làm bài ở bảng.
- GV nhận xét.
▪Bài 4: Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống
- GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi vài HS điền vào bảng
- Yêu cầu HS làm vào vở.
IV.Củng cố 
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9.
 V.Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài Luyện tập.
- Lớp hát
- HS tổ vở để GV kiểm tra.
- 2 HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Ta được 9 chấm tròn.
- HS theo dõi.
- Phép nhân 9 Í 2
- Ta được 18 chấm tròn.
- HS theo dõi.
- Ta được 27 chấm tròn.
- HS lần lượt thực hiện.
- HS đọc đồng thanh nhiều lần
- HS làm bài và đọc kết quả.
- 9 Í 6 + 17 = 54 + 17 = 71 ...
- 1 HS đọc bài toán 3.
- HS thực hiện.
Bài giải
Số học sinh của lớp 3B là:
9 x 3 = 27 ( học sinh)
Đáp số : 27 học sinh
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS lần lượt làm bài ở bảng
- HS làm bài.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
@Rút kinh nghiệm:
 Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020
Luyện từ và câu
 Tiết: 13 Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than 
A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.
- Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Bảng phụ ghi đoạn thơ của bài tập 2.
C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
1/
30/
 2/
 1/
 I.Ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
II.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc kết quả bài tập 3.
- GV nhận xét, đánh giá.
III.Bài mới 
1/ Giới thiệ bài
- Giới thiệu bài và ghi đề bài. 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
▪ Bài 1 : Chọn và xếp từ vào bảng phân loại
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống như: bố / ba ; mẹ / má ; . . .
+ Nhiệm vụ của các em là xếp đúng từ vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam, từ nào dùng ở miền Bắc.
- Gọi HS làm ở bảng lớp, các HS khác làm vào vở.
Þ Qua bài tập này các em thấy từ ngữ tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối tượng, nhưng ở mỗi miền có những cách gọi khác nhau.
▪ Bài 2 : Tìm từ cùng nghĩa thay thế cho các từ in đậm trong đoạn thơ :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp.
- Gọi từng nhóm báo cáo kết quả :
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ theo các từ đã thay thế.
Þ Đây là đoạn thơ, nhà thơ Tố Hữu viết ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt – Một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội sang sông Nhật Lệ trong kháng chiến chống Mĩ. Bằng cách sử dụng từ ngữ ở quê hương Quảng Bình tác giả đã làm cho bài thơ hay hơn vì thể hiện đúng lời của mẹ.
▪ Bài 3 : Điền dấu câu vào đoạn văn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS làm bài và ghi dấu câu đúng vào đoạn văn ở bảng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở bảng.
 IV.Củng cố
- Hôm nay các em học bài gì?
- GV chốt lại nội dung bài học.
 V.Nhận xét, dặn dò
- Dặn HS đọc lại nội dung các bài tập1, 2.Chuẩn bị bài tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
- 2 HS đọc kết quả bài tập 3.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm.
- Gan chi / gan gì ; Gan rứa / gan thế
 Mẹ nờ / mẹ à ; Chờ chi / chờ gì
 Tàu bay hắn / tàu bay nó ; tui / tôi
- 1 HS đọc. 
- HS lắng nghe GV giải thích về bài thơ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bảng lớp.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
 @Rút kinh nghiệm:
Toán
 Tiết: 64 Luyện tập 
 A- MỤC TIÊU 
Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
 B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Bảng phụ ghi bài tập 4.
 - Gợi mở, luyện tập, giảng giải 
 C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
1/
30/
2/
1/
 I.Ổn định tổ chức:
- Yêu cầu cả lớp hát
 II.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài tập ở nhà.
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
- GV nhận xét, đánh giá.
III.Bài mới 
1/ Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài và ghi đề bài .
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
▪ Bài 1 : Tính nhẩm :
- GV ghi phép tính, gọi HS nêu ngay kết quả.
? Em có nhận xét gì về hai phép tính trong mỗi cột ?
▪ Bài 2 : Tính :
- Lần lượt HS làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
▪ Bài 3 : Giải toán có lời văn :
- Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán hỏi gì ?
? Bài toán cho biết gì ?
? Muốn biết công ti có bao nhiêu ô tô em phải biết gì ?
? Muốn biết 3 đội có bao nhiêu ô tô em làm thế nào ?
? Muốn biết số ô tô của cả công ti em làm thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
▪ Bài 4 : Viết kết quả phép nhân vào ô trống :
- GV kẻ sẵn bảng như SGK làm mẫu 2 cột
- Gọi HS lần lượt điền các kết quả còn lại.
- GV nhận xét, sửa chữa.
IV.Củng cố
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 9.
 V.Nhận xét, dặn dò
- Dặn HS làm bài tập ở vở BT. Học thuộc bảng nhân 9. Chuẩn bị bài Gam.
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp hát
- 2 HS làm bài.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
.
- HS nêu kết quả.
- Khi ta đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích không thay đổi.
- HS làm bài bảng lớp và bảng con.
- 1 HS đọc bài toán.
- Công ti đó có bao nhiêu ô tô ?
- Công ti có 4 đội xe, đội 1 có 10 ô tô, 3 đội còn lại mỗi đội có 9 ô tô.
- Biết đội 1 có bao nhiêu ô tô, 3 đội còn lại có bao nhiêu ô tô.
- Lấy 9 Í 3 = 27 (ô tô)
- Lấy 10 + 27 = 37 (ô tô)
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số xe ôtô của 3 đội còn lại là:
 9 Í 3 = 27 (ô tô)
 Số xe ôtô của cả công ti đó có là:
+ 27 = 37 (ô tô)
Đáp số: 37 ô tô
- HS theo dõi.
x
1
2
3
4
5
6
7
8
6
6
12
18
24
30
36
42
48
7
8
9
- HS theo dõi, nhận xét.
- 3 HS đọc bài.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
@Rút kinh nghiệm:
Tập viết
 Tiết: 13 Ôn chữ hoa I 
 A- MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
 Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng:
 1. Viết tên riêng Ông Ích Khiêm bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng: Ít chít chiu hơn nhiều phung phí bằng chữ cỡ nhỏ.
 3. Rèn kỹ năng viết chữ đúng và đẹp cho HS.
 4. Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này. 
 B - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K . Tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ca dao trên dòng kẻ li.
 - Vở tập viết, bảng con , phấn.
 C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/
5/
1/
15/
15/
2/
1/
I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu HS hát.
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết.
- Gọi 2 HS viết từ : Hàm Nghi, Hải Vân.
- GV nhận xét, đánh giá. 
III.Dạy hoc bài mới
 1. Giới th

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_vo.doc