Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+M4 kể được cả câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt.). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.

 

doc 33 trang ducthuan 05/08/2022 1290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 10 – Lớp 3
 Môn: Tập đọc – Kể chuyện 
Tên bài dạy: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+M4 kể được cả câu chuyện.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
1’ 
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Đưa tranh chủ điểm hỏi: tranh vẽ gì?
- Giới thiệu chủ điểm: Quê hương
- Đưa tranh hỏi: tranh vẽ gi?
- G/t bài học, chiếu tên bài: Giọng quê hương.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
12’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy câu chuyện, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy.
SL
a) Đọc mẫu
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Đồng thanh
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV gọi HS K-G chia đoạn
- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có) kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài.
- GV chiếu từ khó, y/c HS đọc.
- Y/c HS tìm cách ngắt nghỉ câu văn sau:
+ Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là...//
+ Mẹ tôi là người miền Trung...// Bà qua đời/ đã hơn tám năm rồi.//
- Yêu cầu HS đọc lại câu văn.
- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có) kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS giải nghĩa “Đôn hậu”, “Thành thục”.
- Luyện đọc nhóm 3 (2’) ( Zoom)
- GV gọi 2 nhóm đọc.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nghe và theo dõi sgk
- Nghe và đánh dấu vào sgk.
- HS đọc nt đoạn lần 1.
- 1-2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS tìm cách ngắt nghỉ
- HS đọc.
- HS đọc.
- Giải nghĩa từ.
- 1HS đọc.
- HS tìm cách ngắt nghỉ.
- Đọc nhóm 3
- HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
SL
SL
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài tù đó hiểu nội dung bài.
a) đoạn 1:
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì?
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
+ Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt?
- NX chốt: Vì lạc đường và đói nen Thuyên và Đồng đã vào quán ăn. Tring quán có 3 thanh niên đang ăn cơm rất vui vẻ.
- Chuyển: Chuyện gì đã xảy ra trong quán ăn ven đường đó chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ở đoạn 2.
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Hỏi đường và để ăn cho đỡ đói)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Cùng ăn với ba người thanh niên)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Vui vẻ lạ thường)
- Lắng nghe
SL
b) đoạn 2
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH sau: 
+ Chuyện gì đã xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
+ Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?
+ Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào?
- NX Chốt: Anh thanh niên đã Thuyên và dòng trả tiền vậy Vì sao Anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên và Đồng chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài.
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (2 người đang lung túng và không mang theo tiền thì một người thnah niên đến gàn xin được trả giúp tiền ăn)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đồng anh muốn làm quen với 2 người)
c) Đoạn 3
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH sau:
Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thiên và Đồng?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vạt đối với quê hương?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 TLCH: Qua câu chuyện này em nghĩ gì về giọng quê hương?
- NX chốt: Giọng quê hương là đặc trưng cho mỗi miền quê và rất gần gũi thân thiết với mỗi con người ở vùng quê đó.
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- GV chiếu nội dung bài học.
- Đọc thầm và TLCH (Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhở đến người mẹ than thương quê ở miền Trung)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ)
- Đại diện nhóm TLCH:
+ Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi 
+ Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc quê hương với người thân.
+ Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương
- Lắng nghe
- Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương, thân quen.
- HS đọc nội dung.
SL
15’
4. Luyện đọc lại
MT: HS biết phân biệt giọng đọc của từng nhân vật trong chuyện.
- Nêu lại nội dung của câu chuyện?
- HD đoạn 2, 3 diễn cảm và nêu từ nhấn giọng.
- Gọi HS đọc diễn cảm lại đoạn 2,3 này.
? Để đọc hay bài này ta nên đọc với giọng như thế nào?
- thảo luận nhóm 2 phân vai luyện đọc bài (2’) ( Zoom)
 - gọi 2 nhóm thi đọc
- GV NX và khen.
- Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương, thân quen
- Nghe và nêu từ nhấn giọng.
- 2 HS đọc lại.
- Chậm rãi nhẹ nhàng, lịch sự nhã nhặn.
- Luyện đọc nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
- HS nghe và bình chọn N đọc hay.
SL
15’
5.HĐ kể chuyện 
Mục tiêu : 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
a. GV gọi HS nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Y/c HS xác định nội dung từng bức tranh minh họa
c. Kể mẫu
- GV chọn 3 HS khá giỏi kể mẫu nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện
d. HS kể chuyện trong nhóm
e. Thi kể chuyện 
* Lưu ý: 
- Kể đúng nội dung.
- Kể có ngữ điệu 
* GV hỏi chốt nội dung bài: 
+ Câu chuyện nói về ai?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- Lắng nghe
- Học sinh đọc thầm các câu hỏi và trả lời:
+ Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn, trong quán có 3 thanh niên đang ăn.
+ Tranh 2: Một trong 3 thanh niên (anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng và muốn làm quen.
+ Tranh 3: Ba người trò chuyện, anh thanh niên xúc động nói lí do muốn làm quen với Thuyên và Đồng.
-3 HS kể nối tiếp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS kể và chỉnh sửa cho nhau nghe.
- 2 nhóm HS kể chuyện trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét
- Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS trả lời theo ý đã hiểu.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
3’
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề Quê hương và tìm cách đọc cho phù hợp.
- HS nghe và thực hiện.
SL
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 10 – Lớp 3
Môn: Toán
Bài: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
 II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố kiến thức đã học ở bài trước
- Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- NX tuyên dương 
- 1-2 HS đọc.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài. Thực hành đo độ dài.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
6’
2. Luyện tập
a) Bài 1
MT: HS ôn tập về cách vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.
Khai thác:
+ Vì sao vẽ được đoạn thẳng EG
dài 12cm.?
+ Hai đoạn thẳng nào có đô dài
bằng nhau?
Chốt: Bài tập 1 giúp các con ôn tập cách vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước. Khi vẽ đoạn thẳng lưu ý đổi
đơn vị độ dài và chú ý cách đặt
thước
- HS đọc
- HS nêu cách vẽ theo ý hiểu của mình.
B1: Chấm 1 điểm ở đầu đoạn thẳng
B2: Đặt điểm 0 của thước trùng với điểm đó
B3: Tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai
B4: Nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
Với những đoạn thẳng có 2 đơn vị đo cần đổi về 1 đơn vị để vẽ. 
- HS vẽ đoạn thẳng vào vở.
+ đổi đơn vị : 1dm 2cm = 12cm.
+ CD = EG.
10’
b) Bài 2
MT: HS biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi:
+ Để đo một vật ta làm thế nào? 
- YC HS thực hành đo.
Khai thác:
- Khi đo độ dài đồ vật có cần đo
chính xác không? Vì sao?
Chốt: Khi đo độ dài các đồ vật
chú ý đo chính xác đơn vị đo. Và lưu ý khi đặt thước để đo các vật, điểm đầu của vật phải trùng với điểm 0 của thước.
- HS đọc.
+ dùng thước áp sát vào vật cần đo, xê dịch sao cho một đầu của vật trùng với vạch 0, đọc số đo của thước ứng với đầu bên kia của vật, ...)
- HS thực hành đo. 
SL
2’
III. Củng cố- Dặn dò.
MT: Củng cố lại nội dung bài học
- Y/c HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe, ghi nhớ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 10 – Lớp 3
 Môn: Chính tả Tiết 75
Tên bài dạy: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 1. Kiến thức: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có oai, oay (bài tập 2).
- Làm được bài tập 3a.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe viết chính tả; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT:
- Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Khởi động:
.
- GV cho HS hát “ Lớp chúng mình đoàn kết”
- HS hát.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t MĐ, YC và chiếu tên: Giọng quê hương.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
20’
2. Hướng dẫn HS tập chép.
MT: Biết viết đoạn văn đúng, sạch sẽ.
a) Nội dung.
b) Trình bày.
c) Từ khó.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Vì sao chi Sứ rất yêu quê hương của mình?
- Hướng dẫn trình bày.
+ Bài văn có mấy câu?
+ Trong bài văn có những dấu câu nào phải sử dụng?
+ Những từ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: trái sai, da dẻ, ngày xưa 
- GV yêu cầu HS tự luyện viết ở nhà vào vở HDH. 
- 1-2 HS đọc đoạn văn.
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị
+ Bài văn có 3 câu.
+ Dâu chấm, dấu phảy, dấu ba chấm.
+ Chữ cái đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người.
- HS tập viết bảng.
- HS thực hiện.
SL..
6’
b) Bài 2 (vở)
MT: Củng cố phân biệt oai/oay..
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c HS tự làm vào sgk.
- Gọi HS nêu miệng.
- NX chốt lời giải đúng
- 1HS đọc
- Làm bài.
- HS nêu miệng. HS khác NX. bổ sung
(củ khoai, khoan khoái, bà ngoại, ngoái lại, 
Gió xoay, nhoay nhoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, )
- Lắng nghe
6’
c) Bài 3
MT: Củng cố đọc, viết đúng và nhanh.
- Gọi HS nêu Y/C bài.
- Gọi HS đọc câu văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Gọi HS thi đọc câu văn.
- GVNX
- Y/C HS viết nhanh và dung chính tả ra nháp.
- GVNX
- 1HS nêu y/c bài.
- HS đọc
- Luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc.
- HS viết.
- HS lắng nghe.
SL
2
III. Củng cố- Dặn dò
- NX tiết học
- Lắng nghe
SL
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 10 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 47
Tên bài dạy: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
- Biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài. 
2. Kĩ năng: Có kĩ năng đo lường trong thực tế.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: củng cố kiến thức đã học.
- Yêu cầu HS vẽ đo độ dài đoạn thẳng AB cho trước vào nháp.
- Nhận xét, khen HS
- HS thực hiện. ( HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa bài)
HS trả lời
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC bài học chiếu tên bài lên bảng. Thực hành đo độ dài (tiếp theo)
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
5’
2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1: (miệng)
MT: HS biết đọc bảng và so sánh các đơn vị 
- GV đọc mẫu dòng đầu
- Yêu cầu HS tự đọc các dòng sau.
- GV hỏi: 
+ Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
+ Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như thế nào?
+ Có thể so sánh như thế nào?
-Yêu cầu HS thực hiện so sánh theo một trong hai cách trên.
Chốt: Khi so sánh chiều cao của các sự vật ta nên đổi số đo chiều cao về cùng 1 đơn vị đo.
- HS lắng nghe.
- HS tự đọc các dòng.
- HS trả lời
+ Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng-ti-mét
+ Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng-ti-mét
+ Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
+ Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng-ti-mét và so sánh.
+ Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và một só xăng-ti-mét, vậy ta chỉ cần so sánh các số xăng-ti-mét với nhau.
So sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất
+ Bạn Nam thấp nhất
SL
8’
Bài 2 (sgk)
MT: HS thực hành đo độ cao 
- Hướng dẫn các bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của mình và người thân sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại.
- GV lưu ý khi đo.
- GV y/c Hs báo cáo kết quả thực hành đo của mình.
Chốt: Khi só ánh chiều cao các thành viên trong gia đình ta nên đổi số đo chiều cao về cùng một đơn vị đo.
- HS lắng nghe
- HS thực hành
- HS thực hành đo.
- HS lắng nghe.
 - HS báo cáo.
- HS lắng nghe.
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Y/c HS về nhà luyện thêm về so sánh các số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe, ghi nhớ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 10 – Lớp 3
 Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết 41
Tên bài dạy: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: Biết các thế hệ trong một gia đình.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ. Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, trình bày.
*GD BVMT:
- Biết các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội.
- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
1’ 
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: Các thế hệ trong một gia đình.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
13
2. Bài mơi
a) Tìm hiểu về gia đình
MT: Các thế hệ trong một gia đình
- Tìm hiểu nội dung
- Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
- KL: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em
- Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
( Zoom); GV nêu nhiệm vụ cho mỗi nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
+ Gồm mấy thế hệ?
- Bổ sung, nhận xét 
- KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít người chung sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống
- 5 HS trả lời:
+ Trong gia đình em có ông bà em là người nhiểu tuổi nhất
+ Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em em ít tuổi nhất
- Nghe giảng
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4: Nhận tranh và TLCH dựa vào nội dung tranh
- HS dựa vào tranh và nêu:
-> Trong tranh gồm có ông bà em, bố mẹ em, em và em của em
-> Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và em của em là người ít tuổi nhất
-> Gồm 3 thê hệ
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Nghe, ghi nhớ
SL
17’
b) Gia đình các thế hệ
MT:Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
- GV y/c HS Quan sát hình SGK và TLCH:
+ Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có mấy người? Bao nhiêu thế hệ?
+ Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ?
- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống
- HSTL:
+ Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ
+ Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4 người: Bố mẹ Lan và em trai Lan. GĐ Lan có 2 thế hệ
- Nghe giới thiệu
SL 
3’
c) Giới thiệu về gia đình mình:
MT: Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình
- Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ chung sống?
- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo
- Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống, cũng có thể có 1 thế hệ.VD: gia đình 2 vợ chồng chưa có con
- HS gt bằng ảnh, tranh.
- Các bạn nghe, nhận xét. VD:
 GĐ mình có 4 người: Bố mẹ và mình, em Lan mình. GĐ mình sống rất hạnh phúc...
- Lắng nghe
III: Củng cố-dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Về nhà vẽ 1 bức tranh về gđ mình.
- Học bài, CB bài sau: Họ nội, họ ngoại.
- Nx tiết học.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 10 – Lớp 3
 Môn: Tập đọc Tiết 77
Tên bài dạy: THƯ GỬI BÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu đọc bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kểu câu.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Tự nhận thức bản thân. 
- Thể hiện sự cảm thông.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: củng cố lại kiến thức đã học.
- Gọi HS đọc đoạn 3 trong bài Giọng quê hương và TLCH.
- NX, tuyên dương
- 2 HS đọc và TLCH.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Chiếu tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- G/t bài học, chiếu tên bài: Thư gửi bà.
- 1-2 HS nêu.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
10’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy.
a) Đọc mẫu
b) Đọc từng khổ thơ trước lớp.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Đọc đồng thanh
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV chia đoạn:
+ Mở đầu bức thư: Từ Hải Phòng ... đến cháu nhớ bà lắm.
+Nội dung chính: Từ dạo này .. đến dưới ánh trăng.
+ Kết thúc: còn lại
- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có) kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài.
- GV gọi HS nêu cách ngắt nghỉ:
“Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê/ và đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.//”
- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có) kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Mở đầu bức thư
- Yêu cầu HS đọc lại câu văn.
+ Kết thúc
- Luyện đọc nhóm 3 (2’) Zoom
- Thi đọc nhóm
- Gv gọi 1 HS đọc toàn bài.
- nghe và theo dõi sgk
- Nghe và đánh dấu vào sgk.
- HS đọc nt đoạn lần 1.
+ Tìm cách ngắt nghỉ
- 1HS đọc.
- 1HS đọc.
- đọc nhóm 3
- Thi đọc nhóm, NX
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
SL
SL
10’
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài từ đó hiểu nội dung bài.
a) Mở đầu bức thư.
- Y/c HS đọc mở đầu bức thư
+ Đức viết thư cho ai?
+ Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?
- GV chốt: Đó chính là quy ước khi viết thư, mở đầu thư người ta viết bao giờ cũng viết địa điểm và ngày gửi thư.
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (cho bà của Đức ở quê).
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2013 – ghi rõ nơi và ngày gửi thư).
b) Nội dung chính
- Gọi HS đọc hần chính bức thư
- Đức hỏi thăm bà điều gì?
- Đức kể với bà điều gì?
NX chốt: Khi viết thư cho người thân bạn bè, sau khi hỏi thăm tình hình của họ, chúng ta cần thông báo tình hình của gia đình và bản mình cho người đó biết.
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Đức hỏi thăm sức khỏe của bà: Bà có khỏe không ạ?).
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Tình hình gia đính bản thân: Được lên lớp 3, được tmá điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê: Được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn, dược nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.).
- Lắng nghe
c) Kết thúc
- Gọi HS đọc kết thúc
- Tình cảm của Đức với bà như thế nào?
- Bức thư của bạn nhỏ có ý nghĩa gì?
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Kính trọng và yêu quý bà; hứa với bà sẽ học giỏi chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khỏe sống lâu; mong chóng đến hề để để được về quê thăm bà)
- Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu
8’
4. Học thuộc lòng bài thơ
MT: Biết đọc diễn cảm, HTL và thể hiện được tình cảm trong bài.
- Nêu lại ý nghĩa của bài
? toàn bài thơ chúng ta đọc với giọng ntn?
- Y/c HS đọc bài
- Tổ chức thi đọc bài.
- GV NX và khen.
- Nêu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu
- diễn cảm tình cảm chân thành qua bức thư gửi người thân
- 2 HS đọc bài. 
- HS nghe và bình chọn N đọc hay.
SL
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Liên hệ thực tế, củng cố lại bài học.
- Nêu nội dung bài thơ.
? Qua bài học này em thấy tình cảm bà cháu ntn?
- NX tiết học.
- Hiểu tình cảm yêu thương của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 79
Tên bài dạy: SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (bài tập 1, bài tập 2). 
	2. Kĩ năng : Biết dùng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (Bài tập 3).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: Hướng dẫn Bài tập 2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), giáo viên gợi hỏi : Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta (gián tiếp).
* HCM:
- Chủ đề: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lý tưởng cao đẹp.
- Nội dung: Bài tập 2(b): Dựa vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Cảnh khuya”, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Bác (thơ Bác là thơ của một thi sĩ-chiến sĩ). Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ của Bác (bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Yêu cầu HS đặt 3 câu theo mẫu câu Ai làm gì?
 - Nx, tuyên dương.
- 3 - 4 HS đặt câu.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: So sánh. Dấu chấm.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
8’
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
a) Bài 1
MT: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.
- Gọi HS đọc Y/c bài.
- GV Làm mẫu câu a
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+ qua sự so sánh trên em thấy tiếng mưa trong rừng cọ ra sao
- Giảng:Trong rừng những, lá cọ to xòe rộng khi mưa rơi vào rừng cọ, đạp vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to, vang lớn hơn nhiều so với bình thường.
- Khai thác: Gọi 1-2 HS đặt thêm hình ảnh so sánh giữa âm thanh với âm thanh.
Chốt: Qua hình ảnh so sánh trên làm cho sự vật trở nên sinh động và nổi bật hơn.
- 1HS đọc yêu cầu bài
+ tiếng nhạc, tiếng gió
+ Rất to rất mạnh và rất vang.
- HS lắng nghe.
- HS đặt câu.
- HS lắng nghe.
SL
12’
b) Bài 2
MT: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh
- Gọi HS đọc Y/c bài.
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các âm thanh được so sánh với nhau: Gạch 1 gạch dưới âm thanh 1, gạch 2 gạch dưới âm thanh 2.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
Khai thác:
a) H: Trong đoạn thơ những âm
thanh nào được so sánh với nhau
?
H: Em hình dung tiếng suối chảy
như thế nào?
b) H: Câu thơ nào có những âm
thanh được so sánh với nhau ?
H: TiẾng suối trong được so sánh
vỚi âm thanh nào?
H: Em hình dung tiếng suối trong
đoạn thơ này như thế nào?
c) H: Tìm âm thanh được so sánh
với nhau trong câu văn
H: Ở câu văn này vì sao tiếng
chim được so sánh với tiếng xúc
rổ tiền đồng ?
-Cho HS nhận xét
-GV nhận xét, đánh giá
Chốt: Nhờ sự so sánh mà tiếng
suối , tiếng chim kêu được tác
giả tả rất sinh động và làm câu
thơ thêm giàu hình ảnh.
- 1-2HS đọc
- 3 – 4 HS đọc bài làm của mình.
-Tiếng suối chảy so sánh
với tiếng đàn cầm
-Tiếng suối chảy róc rách,
êm đềm như tiếng nhạc
-Tiếng suôi trong như tiếng
hát xa,
- Tiếng suối trong so sánh
với tiếng hát xa.
-Tiếng suối vọng từ rừng
sâu tạo nên tiếng hát trong
trẻo của thiên nhiên
-Tiếng chim so sánh với
tiếng xúc những rổ tiền
đồng
-Vì tiếng chim náo động ,
kêu inh ỏi giống tiếng xúc
tiền đồng.
-HS nhận xét, bổ sung
19’
c) Bài 3
MT: Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. 
- Gọi HS đọc Y/c bài ưn
- yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
+ Khai thác: Nêu tác dụng của
dấu chấm.
KL: dấu chấm dùng để ngắt ý
giữa các câu. Nếu đặt dấu chấm
không đúng sẽ làm sai lệch ý
nghĩa nội dung của câu
- Lưu ý: cần đọc đoạn văn nhiều lần và chứ ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó là vị trí các dấu câu. Trước khi đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn một lần nữa xem đã diễn đạt đủ ý hay chưa.
- 1HS đọc
- 1 – 2 Hs đọc bài.
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố kiến thức đã học.
- yêu cầu HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- NX tiết học
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 10 – Lớp 3
Môn: Toán 
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Biết Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo dộ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 01 tên đơn vị đo.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân, chia, đổi số đo dộ dài. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
1’
27’
2’
I.Bài mới
1.GTB
2.Bài mới 
Bài 1: Tính nhẩm
MT: HS tính nhẩm nhanh đúng 
Bài 2: Tính
MT: củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
Bài 3: Số ?
MT: củng cố cách đổi số đo độ dài có tới hai đơn vị đo. 
Bài 4: Giải toán
MT: củng cố cách giải bài toán dạng “ Gấp một số lên nhiều lần”, “tìm một trong các phần bằng nhau của một số” 
II.Củng cố - Dặn dò
- Nêu mục tiêu.
- Gọi HS nêu đề bài.
- Y/c HS làm bài.
- Cho HS bài làm của mình.
- GV nx, đánh giá.
Khai thác:
+ Làm thế nào để điền nhẩm nhanh kết quả các phép tính
Chốt: Để điền nhanh kết quả các phép tính cần học thuộc các bảng nhân chia đó học.
- HS đọc y/c bài
- HS làm bài vào sách
- Cho HS nx
- GV nhận xét, đánh giá.
Khai thác:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia của bài: 30 x 6 và 88 : 4
Chốt: Bất kì số nào nhân với 0 cũng đều bằng chính nó. Khi chia số có hai chữ số cho số có một chữ số lưu ý hạ các lượt chia và nhẩm thuộc bảng chia đó học.
- Cho HS nêu y/c của bài, làm bài.
- GV chiếu bài HS, y/c H đọc bài làm.
- Y/c HS NX
- GV Nx
Khai thác: Vì sao điền 44dm ?
Chốt: Lưu ý khi đổi đơn vị đo độ dài.
- Cho HS nêu y/c của bài, làm bài
- GV chiếu bài HS, y/c H đọc bài làm
- Y/c HS NX
- GV Nx
Khai thác: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Chốt: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. Khi giải bài toán có lời văn lưu ý đọc kĩ đề để viết lời giải và phép tính phù hợp.
- Bài học hôm nay chúng ta ôn lại nhũng kiến thức nào?
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm
- HS thực hiện, cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HSTL
- HS nêu yêu cầu và tự 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2021_2022_pha.doc