Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa

Các hoạt động Giáo viên Học sinh

* Khởi động

*Kiểm tra hoạt động ứng dụng

* Giới thiệu bài

A. Hoạt động cơ bản.

* ƯDCNTT

 - Cho HS tự hoạt động.

- GV nhận xét tuyên dương

- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.

- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.

- Tranh giới thiệu bài mới

-Câu dài

- Từ khó đọc

1. Nghe thầy cô kể chuyện về Lương Thế Vinh

2. Nghe thầy cô đọc chuyện: Cậu bé thông minh

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

- Kinh đô:

- Om sòm:

- Trọng thưởng:

- Gv yêu cầu hs đặt câu với từ kinh đô

4. Thay nhau đọc những câu sau:

- Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ nếu không có thì cả làng phải chịu tội.

- Vua biết là đã tìm được người giỏi,/ bèn trọng thưởng cho cậu bé / và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.

5. Đọc bài trong nhóm

 - Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.

- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo

- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.

* Hoạt động cả lớp: Cả lớp lắng nghe

* Hoạt động cả lớp: Cả lớp lắng nghe

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

- nơi vua và triều đình đóng

- ầm ĩ, gây náo động

- tặng cho phần thưởng lớn

- HS đặt câu.

- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau đó luân phiên nhau đọc trong nhóm

- HS đọc các đoạn của bài theo nhóm.

 

doc 32 trang ducthuan 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1A
Ngày soạn: 27/8/2015
Ngày giảng: 31/8/2015
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015
Dạy học tuần 0.
Nghe giới thiệu về nhà trường.
( Tổng phụ trách Đội tập trung HS).
Ngày soạn: 27/8/2015
Ngày giảng: 01/9/2015
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2015
Dạy học tuần 0.
Học hát “Quốc ca”- Bài thể dục giữa giờ.
( Tổng phụ trách Đội tập trung HS).
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2015
NGHỈ LỄ QUỐC KHÁNH.
Ngày soạn: 27/8/2015
Ngày giảng: 03/9/2015
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2015
Dạy học tuần 0 và ổn định tổ chức lớp.
Học bài thể dục buổi sáng.
( Tổng phụ trách Đội tập trung HS).
Ngày soạn: 27/8/2015
Ngày giảng: 04/9/2015
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2015
Tập luyện cho lễ khai giảng.
( Tổng phụ trách Đội tập trung HS).
Thứ bảy ngày 5 tháng 9 năm 2015
KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2015- 2016.
TUẦN 1B
Ngày soạn: 03/9/2015
Ngày giảng: 07/9/2015
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Máy tính.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
* ƯDCNTT
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
- Tranh giới thiệu bài mới
-Câu dài
- Từ khó đọc
1. Nghe thầy cô kể chuyện về Lương Thế Vinh
2. Nghe thầy cô đọc chuyện: Cậu bé thông minh
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Kinh đô: 
- Om sòm: 
- Trọng thưởng:
- Gv yêu cầu hs đặt câu với từ kinh đô
4. Thay nhau đọc những câu sau:
- Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ nếu không có thì cả làng phải chịu tội.
- Vua biết là đã tìm được người giỏi,/ bèn trọng thưởng cho cậu bé / và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
5. Đọc bài trong nhóm
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
* Hoạt động cả lớp: Cả lớp lắng nghe
* Hoạt động cả lớp: Cả lớp lắng nghe
* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.
- nơi vua và triều đình đóng
- ầm ĩ, gây náo động
- tặng cho phần thưởng lớn
- HS đặt câu.
- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau đó luân phiên nhau đọc trong nhóm
- HS đọc các đoạn của bài theo nhóm.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
TOÁN
Bài 1: ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH
 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Phiếu số, bảng con
Các hoạt động dạy – học. 
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Gv tổ chức trò chơi: “Xếp hàng theo thứ tự”
- Gv nhận xét tuyên dương
2. Mỗi bạn viết 4 số có ba chữ số, rồi đọc các số đó cho bạn khác nghe
3.Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu hs viết số thích hợp vào ô trống
GV: Hai số tự nhiên liền nhau hơn (kém) nhau 1 đv.
4. > < =
- Yêu cầu hs làm bài 
GV chốt cách so sánh các số có ba chữ số. 
5. Tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số sau:
456; 397; 300;730; 900; 480
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV chốt cách so sánh các số có ba chữ số. 
- Gv giao bài tập về nhà (trang 4).
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- HS cả lớp tham gia trò chơi.
* Hoạt động cặp đôi.
- Từng cặp hs thực hiện theo logo sau đó sửa cho nhau.
* Hoạt động cá nhân
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
500
499
498
497
496
495
494
493
492
491
* Hoạt động cá nhân
504 >450
30 + 200 > 229
395 < 401
567 = 500+ 60+7
762 >672
* Hoạt động cá nhân
- Số bé nhất: 300
- Số lớn nhất: 900
Hs báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------
TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮA SỐ.
(VBT Toán 3 trang 4).
Mục tiêu. 
HS ôn tập về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
Đồ dùng.
VBT Toán 3.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1.Cho HS làm cá nhân theo mẫu.
- Gv nhận xét tuyên dương
2.Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu hs viết số thích hợp vào ô trống
GV: Hai số tự nhiên liền nhau hơn (kém) nhau 1 đv.
3. > < =
- Yêu cầu hs làm bài 
GV chốt cách so sánh các số có ba chữ số. 
4. Tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số sau:
456; 397; 300;730; 900; 480
- Yêu cầu hs làm bài 
GV chốt cách so sánh các số có ba chữ số. 
5. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bứ đến lớn, từ lớn đến bé.
- Gv giao bài tập về nhà: Viết 5 số có ba chữ số bất kì, đọc, viết và sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- HS cả lớp thực hiện.
* Hoạt động cá nhân
420
421
422
423
424
425
426
427
428
429
500
499
498
497
496
495
494
493
492
491
* Hoạt động cá nhân
404<440
200+5<250
765>756
440 – 40>399
899<900 
500+50+5=555
* Hoạt động cá nhân
- Số lớn nhất: 762
- Sốbé nhất: 267
- Hs báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
* Hoạt động cá nhân
- Hs báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
--------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
B. Hoạt động thực hành
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
6. Trong câu chuyện “Cậu bé thông minh” em thích nhân vật nào?
- Qua câu chuyện này chúng ta học tập cậu bé thông minh điều gì?
1.Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
a) Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
b) Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
2. Đọc đoạn 1,2 và thảo luận chọn câu trả lời đúng.
Vì sao cậu bé bình tĩnh khi nghe lệnh của nhà vua?
2. Trao đổi chọn ra 2 việc làm của cậu bé để chỉ ra được sự vô lí trong lệnh của nhà vua.
4. Đọc phân vai
-LH: Qua câu chuyện trên ta học được điều gì?
GV: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
- GV giao bài tập ứng dụng trang 6 cho HS.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs trả lời theo ý hiểu
* HS làm việc theo nhóm 
- Nhà vua nghĩ ra kế yêu cầu các làng phải giao nộp một con gà biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Vì cậu bé biết lệnh của nhà vua vô lí.
* Hs làm việc theo cặp đôi
Ý b và d.
* Hs đọc phân vai theo nhóm.
- Học tập được sự thông minh tài trí của cậu bé.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/9/2015
Ngày giảng: 08/9/2015
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ).
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Phiếu số, bảng con
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. - GV tổ chức chơi trò chơi truyền điện “ Cộng trong phạm vi 20”
2. Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm sau đó tính.
GV chốt cách nhẩm
3. Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, GV giúp đỡ HS yếu.
GV chốt cách đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.
4.Tìm x
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ, cách tìm số trừ.
5. Giải bài toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Phân tích: 
+Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài
 - Phần b tương tự
6. Xếp 4 hình tam giác thành hình ngôi nhà
7. Trò chơi “ Lập phép tính đúng”
? Qua bài học hôm nay ta nắm được điều gì?
- Giao bài toán trang 7 cho HS về nhà.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs cả lớp tham gia.
- HS làm việc cá nhân
a) 500
b) 460
c) 126
 300
 400
 432
 200
 60
 999
- Đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.
- KQ:
656 ; 505 ; 658 ; 904
- Hs nhắc lại cách tìm sau đó làm bài tập cá nhân
a) x = 420; b) x = 888 c) x = 450
Bác Hoa nuôi: 525 con vịt
Bác Hằng nuôi nhiều hơn 50 con
Bác Hằng: ....con?
- Nhiều hơn
ĐS: a) 575con
 b) 550 m
- Hs làm việc cặp đôi
- Hs chơi theo nhóm 
- Cách đặt tính rồi tính các số có ba chữ số
- Cách tìm số hàng chưa biết, cách tìm số bị trừ, cách tìm số trừ.
- Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 1 ).
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Máy tính.
Gương, khăn mặt.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Khởi động
- GV tổ chức cho hs khởi động theo lời bài hát Tập thể dục
- Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi 
+ Em vừa thực hiện những động tác gì theo bài hát?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi thực hiện những động tác đó?
- Cùng thực hiện động tác hít thở sâu
2. Quan sát và trả lời 
* ƯDCNTT
- Tranh hình 2a, 2b
- Yêu cầu Hs quan sat hình 2a và 2b
+ Hình nào chỉ đường đi của không khí khi hít vào?
+ Hình nào chỉ đường đi của không khí khi thở ra?
+ Em cảm thấy thế nào sau khi nín thở lâu?
+ Theo em chúng ta có nên nín thở lâu? Vì sao?
3. Chỉ vào hình 3 nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
4. Thực hành: soi gương, lấy khăn lau sạch phía trong mũi.
5. Dựa vào hình 6 để trao đổi với bạn bên cạnh
+ Vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng?
- GV chốt: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
6. Đọc và trả lời
+ Qua tiết học này em nắm được điều gì?
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs hát và tập theo
- Hoạt động cả lớp
-HS thực hiện.
- Hs quan sát hình 2a và 2b chỉ đường đi của không khí khi hít vào, khi thở ra.
+ Hình 2a
+ Hình 2b
+ Tức ngực, khó thở...
+HS trả lời theo ý hiểu.
- Hs làm việc theo nhóm 
- Các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phổi, phế quản.
- Hs làm việc cá nhân
- HS làm việc theo cặp
- Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trrong không khí khi ta hít vào. Trong mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhày để cản bụi, diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm. Đồng thời, trong mũi còn có nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào.
- Hs làm việc cá nhân
- Các bộ phận của cơ quan hô hấp và vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 1 )
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Tranh ảnh.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Nói về một người bạn thông minh mà em biết
2. Xem tranh, dựa vào các gợi ý dưới tranh, lần lượt kể từng đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh
- GV đến giúp đỡ từng nhóm.
3. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
* HS trao đổi theo nhóm 
- HS quan sát tranh và kể theo nhóm 
* Hoạt động cả lớp: Mỗi nhóm cử đại diện kể lại một đoạn để thi với nhóm khác.
+ Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC.
Mục tiêu. 
HS luyện đọc và nắm nội dung bài tập đọc “ Cậu bé thông minh”.
 Đồ dùng.
Tranh ảnh.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành.
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
- Cho HS nêu nội dung câu chuyện “Cậu bé thông minh”.
- Cho HS luyện đọc toàn bộ bài tập đọc “Cậu bé thông minh”.
- Qua bài tập đọc em học tập được gì ở cậu bé?
- Giao HS về nhà luyện đọc bài tập đọc “Cậu bé thông minh”.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- 4-5 HS nêu.
-HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc cặp đôi.
+ Đọc nhóm.
-HS trả lời.
----------------------------------
TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ).
(VBT Toán trang 5).
Mục tiêu. 
HS ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
HS áp dụng giải các bài toán liên quan.
 Đồ dùng.
VBT Toán 3.
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm sau đó tính.
GV chốt cách nhẩm
2. Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, GV giúp đỡ HS yếu.
- GV chốt cách đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.
3, 4. Giải bài toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Phân tích: 
+Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài
 5. Với các số 542, 500,42 và các dấu +, _, = , em viết được các phép tính đúng là:
- GV chốt.
Đặt tính rồi tính:
a, 345+354 b, 261+438
c, 542+56 c, 247+42
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- HS làm việc cá nhân
a) 900
b) 750
c) 346
 500
 700
 340
 400
 50
 306
- Đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.
- KQ:
589;350;587;714.
*HS làm cá nhân.
Bài 3: 354 học sinh
Bài 4: 200 đồng.
*HS làm cá nhân.
- HS báo cáo.
Ngày soạn: 03/9/2015
Ngày giảng: 09/9/2015
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 2 )
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A.Hoạt động cơ bản.
B. Hoạt động thực hành
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
4. Cùng tìm những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau.
5. Viết kết quả tìm được ở hoạt động 4 vào phiếu học tập
1. Trò chơi Truyền điện đọc tên chữ cái.
2. Nghe – viết đoạn văn trong bài Cậu bé thông minh ( từ Hôm sau, nhà vua đến để luyện thành tài)
- Gv đọc hs viết bài 
- Chú ý: viết hoa sau dấu chấm, dấu chấm xuống dòng, tên gọi vua.
3. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
- GV thu một số bài nhận xét.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
-HS tìm cặp đôi.
* Hoạt động cả lớp: Mỗi nhóm cử đại diện kể lại một đoạn để thi với nhóm khác.
- Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
- Hs cả lớp tham gia 
* HS làm việc theo cặp đôi xác đinh các sự vật được so sánh với nhau.
- Kết quả phiếu học tập
Sự vật 1
Từ SS
Sự vật 2
a) Hai bàn tay em
như
hoa đầu cành
b) Mặt biển
như
Tấm thảm
c) Cánh diều
như
Dấu “á”
d)Cái dấu hỏi
như 
vành tai nhỏ
* HS làm viếc theo nhóm 6
TT
Chữ
Tên chữ
STT
Chữ
Tên chữ
1
a
A
6
ch
xê hát
2
ă
Ă
7
d
dê
3
â
Â
8
đ
đê
4
b
Bê
9
e
e
5
c
Xê
10
ê
ê
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------
TOÁN
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) –Tiết 1.
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Bảng con, phiếu số.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Gv tổ chức chơi trò chơi truyền điện “ Cộng, trừ trọng phạm vi 20”
2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng 435 + 127
- Gv đi giúp đỡ các nhóm
3. Thảo luận cách thực hiện phép cộng 256 + 162
- Gv đi giúp đỡ các nhóm
GV chốt: + Đặt tính: các chữ số thẳng cột với nhau.
 + Tính: từ phải sang trái
4. Tính
- yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Qua tiết học này em nắm được điều gì?
1. Đặt tính rồi tính
a, 642+584 b, 372+67
c, 484+522 d, 426+88
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs cả lớp chơi
- HS thảo luận nhóm 
- HS thảo luận nhóm
+ Đặt tính: Viết các chữ số thẳng cột với nhau
+ Tính: 6 cộng 2 bằng 8 viết 8
 5 cộng 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1
 2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4, viết 4.
Vậy: 256 + 162 = 418
- Hs làm việc theo cặp
 a) 665 b) 835
- Thực hiện đặt tính và tính các số có ba chữ số.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộ
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. 
- GD HS kính yêu Bác Hồ
2. Kĩ năng
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 
3. Thái độ: 
- Tích cực trong học tập,
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, 
- Trung thực, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. 
* TT HCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ, Hs cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy
 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
 1. Giáo viên
 - Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. 
2. Học sinh: 
 - Tranh ảnh, các bài thơ về Bác Hồ.
 III. Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản. 
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
HĐ1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm : 
- Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . 
- Gv giới thiệu thêm về Bác.
HĐ2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
- GV kể chuyện
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? 
- Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
KL: Các cháu thiếu nhi rất yêu qúy Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
HĐ3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :
* Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ?
- GV củng cố nội dung 5 điều bác dạy. Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs làm việc nhóm 
+ Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập 
+ Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch. 
+ Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. 
+ Ảnh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé. 
+ Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .
- Hs lắng nghe
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi. 
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
- HS làm việc theo nhóm
- Các tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo .
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến 
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS luyện viết chữ bài ôn tập tuần 1 – vở luyện viết
2. Kĩ năng
- Viết đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ
- Có ý thức rèn chữ viết.
- Có ý thức, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ, vở luyện viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Hướng dẫn viết trên bảng con: (7p) 
*Luyện viết chữ hoa:
-Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết.
-Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng 
*Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu .
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng 
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.
2. Hướng dẫn viết vào vở: (22p)
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
3. Nhận xét chữa bài: (5p) 
- Giáo viên nhận xét từ 5- 7 bài học sinh 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
- Dặn về nhà học bài và luyện viết bài.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
- Một học sinh đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu. 
- Luyện viết từ ứng dụng bảng con 
- Một em đọc lại câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết chữ hoa 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở từ 5- 7 em để nhận xét .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Vở hàng ngày.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành. 
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
4. Tìm từ viết đúng.
5. Viết các từ đã chọn đúng vào vở.
6. Viết vào vở theo mẫu:
- chữ hoa A
- Tên riêng: Vừ A Dính
- Câu: 
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
7.Cùng nhau hát bài Em yêu trường em
8. Tìm và viết vào vở từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn văn văn
- GV giao bài tập về nhà cho hs (trang 10)
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
* Hoạt động cả lớp 
- HS viết bài ra vở ô li
- HS đổi chéo bài trong nhóm để kiểm tra chéo.
- HS tìm từ viết đúng trong nhóm 
Ngọt ngào; ngao ngán; nghêu ngao
- HS làm việc cá nhân
- HS viết bài vào vở
- Cả lớp hát
- Hs làm việc cá nhân
Các từ chỉ sự vật: bàn, ghế, sách, mực , vở, bút, phấn, bảng.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------
TỰ CHỌN
HOẠT ĐỘNG NGLL: VỆ SINH LỚP HỌC
Mục tiêu
HS vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Giáo dục HS tính tập thể, yêu lao động.
 Đồ dùng.
Chổi, hót rác,...
Nội dung
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp
II. Nội dung
- Cho HS nghe và hát bài: “Em vẽ môi trường màu xanh”.
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu tiết ngoại khóa.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
- GV giúp đỡ HS.
- Đề nghị các nhóm hỗ trợ lẫn nhau.
+ Qua tiết ngoại khóa em thấy mình đã biết được them những gì?
+Nhận xét, tuyên dương HS, yêu cầu các em về nhà giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- HS hát
-HS nghe.
-HS nhận nhiệm vụ.
-HS quan sát làm theo GV hướng dẫn.
-HS giúp đỡ lẫn nhau.
-HS trả lời.
Ngày soạn: 03/9/2015
Ngày giảng: 10/9/2015
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Tranh ảnh.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành. 
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Chỉ trên hình 7 và nói đường đi của không khí khi hít vào thở ra.
2. Chơi trò chơi thổi bóng
- GV phổ biến luật chơi, yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi của quả bóng khi thổi nhiều không khí vào và khi xả quả bóng ra.
- Gv theo dõi nhận xét
3. Đóng vai
- Yêu cầu HS đọc thông tin hình 8 và thể hiện hiện tình huống đó.
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
KL: Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở Biết cách phòng và chữa trị khi bị vật làm tắc đường thở. 
- GV giao bài tập ứng dụng trang 8 về nhà cho HS.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs chơi cá nhân
- HS làm việc theo nhóm, sau đó báo cáo cho cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------
TOÁN
BÀI 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ) ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
 Đồ dùng.
Bảng con, phiếu số.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương 
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
* Gv tổ chức chơi trò chơi truyền điện “ Cộng, trừ trong phạm vi 20”
1. Tính
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
GV: khi thực hiện cần th

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2015_2016_nguy.doc