Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Thoa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Thoa

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Giới thiệu bài: - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Chuẩn bị dụng cụ học chính tả : sách, vở, thước, bút chì, bảng con, phấn,

 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp

 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép

 - GV đọc đoạn chép một lượt. - 1 Học sinh đọc lại.

 - Đoạn văn cho ta biết chuyện gì? - Nhà vua thử tài cậu bé bằng cách yêu cầu cậu làm 3 mâm cỗ từ một con sẻ nhỏ.

 - Cậu bé nói như thế nào? - Học sinh trả lời.

 - Cuối cùng, nhà vua xử lý ra sao? - Trọng thưởng và gửi cậu bé vào trường học để luyện thành tài.

 b. Hướng dẫn trình bày:

 - Đoạn văn có mấy câu? - Có 3 câu.

 - Trong đoạn văn có lời nói của ai? - Của cậu bé.

 - Lời nói của nhân vật được trình bày như thế nào? - Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

 - Trong bài, có từ nào cần viết hoa? - Đức Vua, Hôm, Cậu, Xin.

 c. Hướng dẫn viết từ khó:

 - Giáo viên viết từ khó. - Học sinh viết bảng con: chim sẻ, sứ giả, sắc, sẻ thịt, luyện.

 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs - Đọc các từ trên bảng.

 3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. - Lắng nghe

- HS nhìn bảng chép bài.

 4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.

- Giáo viên đánh giá, nhanh 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau

- Lắng nghe.

 5. HĐ làm bài tập (5 phút)

*Mục tiêu:

- Rèn cho học sinh quy tắc chính tả l/n (BT2a).

- Ghi nhớ tên của 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái (BT3).

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp

 

doc 157 trang ducthuan 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thø hai, ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2021
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2+ 3 : TËp ®äc - kÓ chuyÖn
CËu bÐ th«ng minh
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi. Thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút) 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
-GV đọc toàn bài: Diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: (2 lượt.)
- Đọc từng đoạn trước lớp:
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (Ra quyết định)
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 thảo luận nhóm và trả lời.
- GV gợi ý dẫn đến nội dung chính của bài.
- Câu chuyện này nói lên điều gì? (Tư duy sáng tạo).
 Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Chia HS thành các nhóm.
- Tổ chức các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- GV nhận xét, khen ngợi
-Hát 
-Vài HS lập lại.
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm và trả lời.
- Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai) người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
- Các nhóm tuần tự thi.Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
b. Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Tranh 1: 
- Quân lính đang làm gì ?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bé làm gì ?
- Thái độ của nhà vua như thế naò ?
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- GV nhận xét. Khen những HS có cách kể sáng tạo.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao?(Giải quyết vấn đề)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- HS Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
- Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
- Lo sợ. Khóc và bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu đi xin sữa ...
Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám đùa với vua.
- Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Biết đó là người tài nên trọng thưởng và gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
TiÕt4: To¸n
	ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II/Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ 
- Vở nháp.
III/Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Hoạt đông 1: KĐ(3-5 phút) 
 - Kiểm tra đồ dùng, phương tiện học tập của HS
2, Hoạt động 2: Ôn tập 
Bài 1/3: §äc sè vµ viÕt sè( viÕt theo mÉu)
Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số.
Bài 2/3: (Miệng) 
Chốt: Nêu quy luật của từng dãy số có trong bài tập?
 	 Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 3/3: (Bảng con) 
Dự kiến sai lầm: HS lúng túng trong cách so sánh ở cột 2
Biện pháp: Nhắc nhở HS cần vận dụng các bước thực hiện so sánh.
Chốt: Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ số?
330 = 330 ; 30 +100 < 131
615 > 516 ; 410–10<400 +1 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3
Bài 4/3: - Moät hoïc sinh ñoïc ñeà baøi trong saùch giaùo khoa .
-Moät em neâu mieäng keát quaû baøi laøm vµ gi¶I thÝch lÝ do -
-GV vµ c¶ líp nhËn xÐt ch÷a bµi (Bảng con).
Chốt: Dựa vào đâu em tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số?
Bài5/3: (Vở)
GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm của học sinh.
Chốt: Muốn sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) em làm thế nào?
3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Kiến thức: 
+Nêu cách đọc, cách viết số có 3 chữ số? +Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta làm thế nào?
 +Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số. 
 HS làm nháp 
Gv HD cho HS lµm bµi trªn b¶ng líp vµ trong vë « li
-Caû lôùp thöïc hieän laøm vaøo vôû ñoàng thôøi theo doõi baïn laøm vaø töï chöõa baøi trong taäp cuûa mình 
-Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi baïn
-Giaùo vieân neâu yªu cÇu vaø ghi baûng
-Yeâu caàu caû lôùp cuøng thöïc hieän laøm vaøo vôû 
-Hai hoïc sinh leân baûng thöïc hieän 
-Hai hoïc sinh nhaän xeùt baøi baïn .
Viết số thích hợp vào ô trống
a)
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
b)
400
399
398
397
396
3
5
394
393
392
391
Ghi saün baøi taäp leân baûng nhö saùch giaùo khoa .
-Moät hoïc sinh leân baûng thöïc hieän ñieàn daáu thích hôïp vaøo choã chaám caû lôùp thöïc hieän vaøo phieáu hoïc taäp .:
-Hoïc sinh laøm xong giaûi thích mieäng caùch laøm cuûa mình .
-Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi baïn .
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù
So sánh theo hàng. Từ hàng cao đến hàng thấp.
Sè lín nhÊt. :375 , 421, 573, 241, 735 ,142 
So sánh hai số có 3 chữ số
So sánh các số. HS trả lời miệng
CHIỀU:
TiÕt 1: ChÝnh t¶ (tËp chÐp)
CËu bÐ th«ng minh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập 2a/, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ cái đó vào ô trống trong bảng (BT3).
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu l/n.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn văn, phiếu học tập ghi nội dung BT 3
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài:
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Chuẩn bị dụng cụ học chính tả : sách, vở, thước, bút chì, bảng con, phấn, 
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
 - GV đọc đoạn chép một lượt.
- 1 Học sinh đọc lại.
 - Đoạn văn cho ta biết chuyện gì?
- Nhà vua thử tài cậu bé bằng cách yêu cầu cậu làm 3 mâm cỗ từ một con sẻ nhỏ.
 - Cậu bé nói như thế nào?
- Học sinh trả lời.
 - Cuối cùng, nhà vua xử lý ra sao?
- Trọng thưởng và gửi cậu bé vào trường học để luyện thành tài.
 b. Hướng dẫn trình bày:
 - Đoạn văn có mấy câu?
- Có 3 câu.
 - Trong đoạn văn có lời nói của ai?
- Của cậu bé.
 - Lời nói của nhân vật được trình bày như thế nào?
- Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
 - Trong bài, có từ nào cần viết hoa? 
- Đức Vua, Hôm, Cậu, Xin.
 c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Giáo viên viết từ khó.
- Học sinh viết bảng con: chim sẻ, sứ giả, sắc, sẻ thịt, luyện.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs
- Đọc các từ trên bảng.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe
- HS nhìn bảng chép bài.
 4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- Giáo viên đánh giá, nhanh 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập (5 phút)
*Mục tiêu: 
- Rèn cho học sinh quy tắc chính tả l/n (BT2a).
- Ghi nhớ tên của 10 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái (BT3).
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
Bài 2a: l hay n?
- Nhận xét, đánh giá
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp – Lớp
+ hạ lệnh - nộp bài - hôm nọ
Bài 3:
- Treo bảng phụ
- GV chốt kết quả
- Học sinh đọc thầm, thảo luận cặp đôi, ghi kết quả vào vở
- 1 HS chia sẻ kết quả trước lớp, hoàn thành bảng lớp.
- Lớp nhận xét
- HS đọc lại tên chữ để ghi nhớ, HTL
STT
Chữ
Tên chữ
1
A
a
2
Ă
á
3
Â
ớ
4
B
bê
5
C
xê
6
Ch
xê - hát
7
D
dê
8
Đ
đê
9
E
e
10
Ê
ê
 6. HĐ ứng dụng (3 phút)
 - Trò chơi: Tiếp sức “Tìm chữ có phụ âm l/n”
- Nhận xét tuyên dương
- 2 đội học sinh (4hs/1 đội) nối tiếp tìm chữ có phụ âm l/n
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tự luyện chữ cho đẹp hơn.
- Về nhà thử tìm hiểu tên của các chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
TiÕt 2: Thùc hµnh TiÕng ViÖt:
LuyÖn TËp
Môc tiªu :
- ChÐp chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng quy ®Þnh bµi chÝnh t¶; kh«ng m¾c 5 lçi trong ®o¹n1 bµi CËu bÐ th«ng minh.
- Lµm ®óng bµi tËp (2); ®iÒn ®óng 7 ch÷ vµ tªn cña 7 ch÷ ®ã vµo « trèng trong b¶ng ( BT3)
II. §ß dïng d¹y häc : b¶ng phô
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
1. oån ñònh lôùp
2/.Baøi môùi: (30’)
a,Giíi thiÖu bµi: 
b.Giaùo vieân höôùng daãn chuaån bò 
ND 1 sè c©u hái
-Ñoaïn cheùp naøy coù maáùy caâu ?
-Cuoái moãi caâu coù daáu gì ? Chöõ caùi ñaàu caâu vieát nhö theá naøo ?
Tõ khã: 
*Hoïc sinh cheùp baøi vaøo vôû 
.
*Chaám chöõa 
3/ HD HS laøm baøi taäp : 
+Baøi2 : Neâu yeâu caàu baøi taäp 2 .
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm vµo vë BT .
-Giaùo vieân cuøng caû lôùp theo doõi nhaän xeùt 
-Giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ keû saün baûng chöõ 
Lo sî, lµng xãm, rÌn luyÖn
+Baøi 3 : Neâu yeâu caàu baøi taäp 2 .
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm vµo vë BT .
-Giaùo vieân cuøng caû lôùp theo doõi nhaän xeùt 
Thöù töï 7 chöõ :
A, ¨, ©, b, c, d, ®, 
3. Cñng cè – DÆn dß (3-5’)
-Yªu cÇu c¸c tæ tù kiÓm tra lÉn nhau.
-Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò cho tieát hoïc cuûa caùc toå vieân toå mình
Giaùo vieân giôùi thieäu baøi ghi teân baøi 
-Giaùo vieân ñoïc ñoaïn vaên vµ nªu c©u hái cho HS tr¶ lêi vÒ ND bµi vµ c¸ch viÕt bµi
-Lôùp laéng nghe giaùo vieân vµ tr¶ lêi
-Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.
- Höôùng daãn hoïc sinh nhaän bieát baèng caùch vieát vaøo baûng con moät vaøi tieáng khoù 
-Gaïch chaân nhöõng tieáng hoïc sinh vieát sai .
-Lôùp laéng nghe giaùo vieân ñoïc maãu 
- Thöïc haønh vieát caùc töø khoù vaøo baûng con .
-Yeâu caàu hoïc sinh cheùp vaøo vôû giaùo vieân theo doõi uoán naén 
+Hoïc sinh töï chöõa loãi baèng buùt chì ra leà vôû hoaëc vaøo cuoái baøi cheùp .
-Giaùo vieân chaám töø 5 ñeán 7 baøi cuûa hoïc sinh roài nhaän xeùt .
-Neâu yeâu caàu baøi taäp 2 .
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm vµo vë BT .
-Giaùo vieân cuøng caû lôùp theo doõi nhaän xeùt 
-Giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ keû saün baûng chöõ 
-Neâu yeâu caàu baøi taäp . Vaø yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän vaøo vôû .
-Giaùo vieân theo doõi söûa sai cho hoïc sinh 
-Hoïc sinh thöïc haønh luyeän ñoïc thuoäc 7 chöõ vaø teân chöõ .
-Laàn löôït hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng 7 chöõ vaø teân chöõ .
- Lôùp vieát laïi 7 chöõ vaø teân chöõ vaøo vôû chính taû .
-Vaøi em nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc 
TiÕt 3: To¸n
 Céng trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí ).
A. Môc tiªu: - Gióp HS :
 	+ ¤n tËp cñng cè c¸h tÝnh céng , trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè .
	+ Cñng cè gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n nhiÒu h¬n , Ýt h¬n .
B . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
I. Khởi động ¤n luyÖn : 
	- GV HS : 
	- GV nhËn xÐt 
II. Bµi míi :
1. Ho¹t ®éng 1: Bµi tËp 
a. Bµi 1: Cñng cè vÒ céng trõ c¸c sè cã 
ba ch÷ sè ( kh«ng nhí ) 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- HS tÝnh nhÈm vµ nªu kÕt qu¶ 
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367 
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn , ®óng sai 
- Líp nhËn xÐt 
b. Bµi 2: Cñng cè vÒ ®Æt tÝnh vµ céng trõ 
c¸c sè cã ba ch÷ sè .
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- HS nªu yªu cÇu BT 
- HS lµm b¶ng con 
 352 732 418 395
 416 511 201 44 
 768 221 619 351 
-Sau mçi lÇn gi¬ b¶ng GV quan s¸t vµ söa sai cho HS ( nÕu cã ) 
C. Bµi 3+4 : Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n cã
lêi v¨n vÒ nhiÒu h¬n, Ýt h¬n .
* Bµi 3: 
- HS nªu yªu cÇu BT 
- GV hd HS ph©n tÝch 
- HS ph©n tÝch bµi to¸n 
- HS nªu c¸ch gi¶i vµ tr¶ lêi 
- GV quan s¸t HS lµm bµi 
- 2HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë 
 Gi¶i 
 Sè HS khèi líp hai lµ : 
 245 – 32 = 213 ( HS)
 §¸p sè : 213 HS 
- GV kÕt luËn 
- HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 
 §¸p sè : 800 ®ång 
* Bµi tËp 3, thuéc d¹ng toµn g× ? 
- NhiÒu h¬n, Ýt h¬n 
d. Bµi 5: 
- HS nªu yªu cÇu BT 
- HS th¶o luËn nhãm 
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 
 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 
- GV nhËn xÐt , kÕt luËn 
III. Cñng cè - dÆn dß : 
 - Nªu l¹i ND bµi häc 
TiÕt 4: Thùc hµnh To¸n:
LuyÖn TËp
I. Môc tiªu:
 - BiÕt céng trõ kh«ng nhí c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí)
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ T×m x , gi¶i to¸n cã lêi v¨n ( cã mét phÐp trõ)
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Néi dung 
Hoaït ñoäng cuûa GV vµ HS
 1.Baøi môùi: (25-27’)
a) Giôùi thieäu baøi: 
“Luyeän taäp “
 B, Luyeän taäp:
Bài 1/3: §äc sè vµ viÕt sè( viÕt theo mÉu)
Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số.
Bài 2/3: (Miệng) 
Chốt: Nêu quy luật của từng dãy số có trong bài tập?
 	 Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 3/3: (Bảng con) 
Dự kiến sai lầm: HS lúng túng trong cách so sánh ở cột 2
Biện pháp: Nhắc nhở HS cần vận dụng các bước thực hiện so sánh.
Chốt: Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ số?
-Baøi 2/4: §Æt tÝnh råi tÝnh
 275 524 . . .
+314 + 63
 589 587
.Baøi 3 /4 Giaûi :
 Soá HS nöõ trường Thắng Lợi có laø :
 350 + 4 = 354 ( HS )
 Ñ/S: 354 HSnöõ 
Baøi 4/4 : Giaûi :
Giá tiền 1 tem thư:
800 – 600 = 200 đồng
 Đáp số : 200 đồng
Baøi 5/4 :
542 – 42 = 500 ..
d) Cuûng coá - Daën doø:
-Neâu caùch ñaët tính veà caùc pheùp 
-GV giíi thiÖu bµi
-Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu baøi
-Vaøi HS nhaéc laïi töïa baøi
*- Giaùo vieân neâu baøi taäp trong saùch BT.
-Giaùo vieân neâu yªu cÇu vaø ghi baûng
-Yeâu caàu caû lôùp cuøng thöïc hieän laøm vaøo vôû 
-Hai hoïc sinh leân baûng thöïc hieän 
-Hai hoïc sinh nhaän xeùt baøi baïn .
Viết số thích hợp vào ô trống
a)
420
421
429
b)
500
499
498
497
496
495
394
393
392
391
-Yeâu caàu hoïc sinh töï ñaët tính vaø tính keát quaû 
- 2 HS lµm b¶ng líp -C¶ líp lµm vµo vë
-C¶ lôùp theo doõi vaø töï chöõa baøi .
*Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu yeâu caàu vaø ghi baûng
- 1HS neâu yeâu caàu baøi 
--Yeâu caàu caû lôùp cuøng thöïc hieän laøm vaøo vôû 
-2HS leân baûng thöïc hieän . 
-Goïi hai hoïc sinh khaùc nhaän xeùt
+Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà baøi laøm cuûa hoïc sinh .
* Gäi 1-2 HS ñoïc ñeà baøi saùch giaùo khoa .
-Caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp .
-1HS leân baûng giaûi baøi :
-Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi baïn .
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù
*Yeâu caàu caû lôùp cuøng quan s¸t h×nh vÏ trong SGK vaø cuøng thöïc hieän 
-Moät hoïc sinh leân baûng gheùp .
-Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi baïn .
-Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc
Thø ba, ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2021
TiÕt1: TẬP ĐỌC
HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay đẹp, rất có ích và đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài)
2. Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. 
3. Thái độ: Yêu quý đôi bàn tay của bản thân, biết làm những việc có ích từ đôi bàn tay.
4. Năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Tranh minh họa bài đọc. bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn.
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- Cả lớp đứng lên vận động, múa + hát bài: “Hai bàn tay của em”
- Lắng nghe 
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ
* Cách tiến hành :
a. GV đọc mẫu toàn bài thơ:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, nghỉ hơi ở cuối mỗi khổ thơ. 
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
- Hướng dẫn đọc câu khó : 
 Hai bàn tay em/
 Như hoa đầu cành//
 Hoa hồng hồng nụ//
 Cánh tròn ngón xinh .//
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (Nụ, nằm ngủ, siêng năng, )
- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
+ Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng
+ Đặt câu với từ thủ thỉ
- 1 nhóm đọc nối tiếp các khổ thơ trước lớp
- Đại diện 5 nhóm đọc nối tiếp 5 khổ thơ trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)
*Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay đẹp, rất có ích và đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài)
*Cách tiến hành: 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
- Hai bàn tay bé được so sánh với gì ? 
- Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé ? 
=> GV: Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp. Tác giả đó sử dụng hình ảnh so sánh khi tả bàn tay của bé.
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? 
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
- Được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh 
- Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu .
- Buổi tối: hai hoa ngủ cùng bé 
- Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng ....
- Hình ảnh tay viết làm chữ nở hoa trên giấy cho em thấy điều gì ?
- Tay còn là người bạn như thế nào với bé ?
- Khi bé học hai bàn tay siêng năng chữ đẹp như hoa nở từng hàng trên giấy . 
- Như là người bạn tâm tình, thủ thỉ với bé.
=> Chốt: Bé rất yêu đôi bàn tay của mình vì nó rất đẹp, có ích và đáng yêu
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao? 
=> HS phát biểu suy nghĩ của mình, VD: 
Khổ 1: vì bàn tay bé tả đẹp như nụ hồng.
Khổ 2: vì tay bé luôn ở cạnh nhau , cả lúc bé ngủ tay cũng ấp ôm lòng bé thật thân thiết và tình cảm .
Khổ 3: vì tay bé thật có ích giúp bé đánh răng , trải tóc , 
Khổ 4: vì tay làm cho chữ nở hoa trên giấy 
Khổ 5: Tay như người bạn tâm tình cùng bé 
4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4)
- Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ, bài thơ.
- Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2).
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4)
5. HĐ ứng dụng (1 phút) :
- VN tiếp tục HTL bài thơ
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Sử dụng đôi bàn tay để luyện chữ đẹp và làm các việc có ích cho mọi người
=> Chuẩn bị bài sau: Đơn xin vào đội 
TiÕt2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1 ).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau (sự vật với sự vật) trong câu văn, câu thơ (BT2)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý trong các hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các hỉnh ảnh đẹp, yêu thích môn học.
4. Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1, bảng lớp viết sẵn các câu văn, thơ BT2. Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, vòng ngọc thạch.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ khởi động (3 phút):
- Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Trò chơi: Truyền điện
- Tổng kết, nhận xét
 - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
2. HĐ thực hành (28 phút):
*Mục tiêu :
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1 ).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ( BT2 ).
*Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)
Bài 1: 
+ Thế nào là từ chỉ sự vật?
+ Em hãy tìm thêm các từ chỉ sự vật mà em biết?
Bài 2:
+ Hai bàn tay em được so sánh với gì?
+ Tìm từ chỉ sự vật trong kết quả em vừa tìm được.
=> Hai bàn tay em và hoa đầu cành đều rất đẹp, rất xinh. Đây là so sánh “sự vật” với “sự vật”
+Vì sao tác giải lại nói: “Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch”?
+ Cánh diều và dấu á có nét gì giống nhau mà tác giả lại so sánh chúng với nhau?
=> Vì hai vật này có hình dáng giống nhau nên tác giả mới so sánh: “Cánh diều như dấu á”.
+ Vì sao tác giả lại so sánh dấu hỏi với vành tai?
+ Em nào phát hiện ra điểm giống nhau trong các hình ảnh so sánh của 3 câu trên?
- Tại sao mỗi sự vật nói trên lại được so sánh với nhau?
- Người ta dùng từ nào để so sánh trong các ví dụ trên?
=> Chốt KT: Các sự vật có nét giống nhau được so sánh với nhau. Sự so sánh đó làm cho sự vật xung quanh chúng ta trở nên đẹp và có hình ảnh.
Bài 3: 
+ Trong các hình ảnh so sánh có ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào nhất, vì sao?
- Nối tiếp nhau tìm các sự vật có ở xung quanh mình.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.- HS tự tìm và ghi vở những từ chỉ sự vật.
- Chia sẻ kết quả trong cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp: Tay em, răng, hoa nhài, tóc.
- Chỉ người, bộ phận của người, đồ vật, cây cối...(M3, M4)
- HS tìm và nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh.
- Chia sẻ kết quả trước lớp (ý a).
- “Hai bàn tay em” được so sánh với “hoa đầu cành” (M1)
- Hai bàn tay em, hoa đầu cành (M1, M2)
- HS tiếp tục chia sẻ kết quả ý b
- Vì mặt biển và tấm thảm khổng lồ đều rộng và phẳng. Màu ngọc thạch là màu xanh gần giống với màu nước biển.
- HS tiếp tục chia sẻ kết quả ý c.
- Có cùng hình dáng, hai đầu đều cong lên.
- HS tiếp tục chia sẻ kết quả ý d.
- Có hình dáng giống nhau
- Đều là so sánh sự vật với sự vật (M3, M4)
- Vì chúng có nét giống nhau
- “như”
- Hs thảo luận trong nhóm đôi rồi nêu kết quả trước lớp.
3. HĐ ứng dụng (3 phút): 
- GV chú ý sửa câu, nếu HS nói chưa thành câu hoàn chỉnh.
=> Chốt: Mỗi hình ảnh so sánh trên đều có một nét đẹp riêng. Các em cần chú ý quan sát các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày để cảm nhận được vẻ đẹp của chúng và biết cách so sánh.
- HS quan sát các sự vật xung quanh lớp học và so sánh với các sự vật liên quan. Nêu kết quả tìm được trước lớp.
 4. HĐ sáng tạo (1 phút):
Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì.
- HS thực hiện theo yêu cầu
TiÕt 3: Thùc hµnh TiÕng ViÖt:
LuyÖn TËp
Môc tiªu :
- ChÐp chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng quy ®Þnh bµi chÝnh t¶; kh«ng m¾c 5 lçi trong ®o¹n1 bµi CËu bÐ th«ng minh.
- Lµm ®óng bµi tËp (2); ®iÒn ®óng 7 ch÷ vµ tªn cña 7 ch÷ ®ã vµo « trèng trong b¶ng ( BT3)
II. §ß dïng d¹y häc : b¶ng phô
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
1. oån ñònh lôùp
2/.Baøi môùi: (30’)
a,Giíi thiÖu bµi: 
b.Giaùo vieân höôùng daãn chuaån bò 
ND 1 sè c©u hái
-Ñoaïn cheùp naøy coù maáùy caâu ?
-Cuoái moãi caâu coù daáu gì ? Chöõ caùi ñaàu caâu vieát nhö theá naøo ?
Tõ khã: 
*Hoïc sinh cheùp baøi vaøo vôû 
.
*Chaám chöõa 
3/ HD HS laøm baøi taäp : 
+Baøi2 : Neâu yeâu caàu baøi taäp 2 .
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm vµo vë BT .
-Giaùo vieân cuøng caû lôùp theo doõi nhaän xeùt 
-Giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ keû saün baûng chöõ 
Lo sî, lµng xãm, rÌn luyÖn
+Baøi 3 : Neâu yeâu caàu baøi taäp 2 .
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm vµo vë BT .
-Giaùo vieân cuøng caû lôùp theo doõi nhaän xeùt 
Thöù töï 7 chöõ :
A, ¨, ©, b, c, d, ®, 
3. Cñng cè – DÆn dß (3-5’)
-Yªu cÇu c¸c tæ tù kiÓm tra lÉn nhau.
-Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò cho tieát hoïc cuûa caùc toå vieân toå mình
Giaùo vieân giôùi thieäu baøi ghi teân baøi 
-Giaùo vieân ñoïc ñoaïn vaên vµ nªu c©u hái cho HS tr¶ lêi vÒ ND bµi vµ c¸ch viÕt bµi
-Lôùp laéng nghe giaùo vieân vµ tr¶ lêi
-Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi.
- Höôùng daãn hoïc sinh nhaän bieát baèng caùch vieát vaøo baûng con moät vaøi tieáng khoù 
-Gaïch chaân nhöõng tieáng hoïc sinh vieát sai .
-Lôùp laéng nghe giaùo vieân ñoïc maãu 
- Thöïc haønh vieát caùc töø khoù vaøo baûng con .
-Yeâu caàu hoïc sinh cheùp vaøo vôû giaùo vieân theo doõi uoán naén 
+Hoïc sinh töï chöõa loãi baèng buùt chì ra leà vôû hoaëc vaøo cuoái baøi cheùp .
-Giaùo vieân chaám töø 5 ñeán 7 baøi cuûa hoïc sinh roài nhaän xeùt .
-Neâu yeâu caàu baøi taäp 2 .
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm vµo vë BT .
-Giaùo vieân cuøng caû lôùp theo doõi nhaän xeùt 
-Giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ keû saün baûng chöõ 
-Neâu yeâu caàu baøi taäp . Vaø yeâu caàu hoïc sinh thöïc hieän vaøo vôû .
-Giaùo vieân theo doõi söûa sai cho hoïc sinh 
-Hoïc sinh thöïc haønh luyeän ñoïc thuoäc 7 chöõ vaø teân chöõ .
-Laàn löôït hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng 7 chöõ vaø teân chöõ .
- Lôùp vieát laïi 7 chöõ vaø teân chöõ vaøo vôû û .
-Vaøi em nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc 
 TiÕt 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Làm BT 1, 2, 3, 4 . 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: Giáo viên treo bảng phụ ghi 1 số phép tính
- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhưng em làm đúng và nhanh nhất
- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS nháp bài, thi đua nêu kết quả của phép tính.
- Lắng nghe
- Ghi vở tên bài
 2. HĐ Luyện tập (30 phút): 
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm .
*Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cả lớp)
+ Khi thực hiện phép tính, ta cần thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp)
+ Khi đặt tính các phép tính của BT2 ta cần chú ý điều gì?
+ Khi thực hiện tính, ta cần thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp)
- GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS đối chiếu câu lời giải của mình và báo cáo. Lưu ý những HS có câu trả lời chưa phù hợp
Bài 4: (Cả lớp)
- Thi “Truyền điện”
- Tổng kết TC, tuyên dương những em nhẩm nhanh và đúng.
Bài 5: Bài tập chờ (dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra khi HS báo cáo kết quả
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- Thực hiện tính cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- HS làm cá nhân
- Chia sẻ kết quả trong nhóm đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
 Số lít dầu cả hai thùng có là:
 125 + 135= 260 (l)
 Đáp số: 260l dầu
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính.
- HS tự hoàn thành kẻ theo mẫu và báo cáo với GV khi đã hoàn thành.
4. HĐ ứng dụng (1 phút):
5. HĐ sáng tạo (1 phút) 
- Về nhà trình bày bài tập 4 vào vở
- Thực hiện các phép tính các số có 3 chữ số bát kì.
Thø tư, ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2021
TiÕt 1: ChÝnh t¶( nghe viÕt )
Ch¬i chuyÒn
I /Môc tiªu:
- Nghe, viÕt ®óng bµi chÝnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc.doc