Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

a, Giới thiệu bài.

b, Kiểm tra đọc.

 GV cho HS bốc thăm các bài TĐ ghi trong phiếu.

GV hỏi câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.

GV nhận xét

4. Thực hành:

GV yêu cầu HS đọc.

Gọi HS làm mẫu.

Yêu cầu HS tự làm.

Gọi HS lên bảng chữa và nhận xét.

Gọi HS đọc yêu cầu.

Yêu cầu HS tự làm.

GV gọi trình bày kết quả.

Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải.

5. Củng cố - dặn dò:

 GV nhận xét giờ học.

 Yêu cầu HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài.

HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung trong phiếu.

Bài 2.

 HS đọc yêu cầu.

 HS khá làm mẫu.

 HS tự làm.

 HS nối tiếp nhau lên bảng làm .

Bài 3.

a. Như một cánh diều.

b. Tiếng sáo.

c. Những hạt ngọc.

HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài.

 

doc 22 trang ducthuan 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017
chào cờ
Toán
Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông ( trang 41)	
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông , góc không vuông.
- Biết dùng ê- ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông, vẽ góc vuông ( theo mẫu).
 - HS say mê học Toán
II. Đồ dùng: - Mô hình đồng hồ.
	 - Ê - ke.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
- GV viết đề bài: Đặt tính rồi tính: 84 : 2 , 36: 4 , 
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Bài mới: 
1. Giới thiệu về góc: 
- GV xem mô hình đồng hồ có hình ảnh hai kim tạo thành một góc
- GV giới thiệu về góc: góc gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm
- GV đưa ra hình vẽ góc:
A M E
O B P N 
 D G
- GV giới thiệu các yếu tố về góc: 
+ Góc gồm hai cạnh: OA, OB. 
+ Hai cạnh cùng xuất phát từ điểm O điểm. O gọi là đỉnh.
- GV yêu cầu HS nêu các yếu tố về góc của 2 hình còn lại.
2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: 
 - GV vẽ một góc vuông và giới thiệu: đây là góc vuông 
Gọi HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB
 A
 O B
- GV chỉ vào 2 hình còn lại và giới thiệu góc nhọn MPN, góc tù EDG là góc không vuông 
3. Giới thiệu ê - ke: 
- GV cho HS xem và giới thiệu ê - ke 
- GV giới thiệu về cấu tạo của ê - ke, ê - ke dùng để nhận biết góc vuông, góc không vuông. 
4. GV hướng dẫn HS dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
GV làm mẫu -> Gọi HS lên thực hành
4. Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: a, Yêu cầu HS dùng ê - kê kiểm tra góc vuông
b, Yêu cầu dùng ê - ke để vẽ góc vuông
- GV hướng dẫn HS cách vẽ
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1
 ( chỉ làm 3 hình dòng 1)
Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 1, 2
Bài 4: Yêu cầu HS dùng ê - ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông sau đó đếm các góc vuông và trả lời câu hỏi
5. Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu HS thực hành tìm số góc vuông trong hình vẽ:
+ 2 HS làm bài trên bảng lớp và nêu cách làm.
+HS quan sát mô hình đồng hồ và nghe GV giới thiệu về góc.
+HS quan sát hình vẽ và nêu lại các yếu tố về góc
+HS nêu nêu các yếu tố về góc của 2 hình còn lại.
+Ta có góc vuông đỉnh A. Cạnh OA, OB
+ HS đọc lại góc vuông AOB
+3 - 4 HS đọc lại tên các góc không vuông.
+ HS lên chỉ góc vuông và góc không vuông trên ê - ke. 
+HS thực hành dùng dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông
+ HS dùng ê - ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật sau đó đánh dấu góc vuông.
HS vẽ vào vở và đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
+HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS tìm số góc vuông trong hình vẽ:
Tiếng việt
Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
(tiết 1)
I.Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc.
 Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 1phút ).
Kết hợp với kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
2. Ôn tập phép so sánh.
- Tìm đúng sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh ( BT3).
3. HS say học TV
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (Không có yêu cầu Học thuộc lòng.) từ tuần 1 à tuần 6 trong SGKTV3 tập I (gồm các văn bản thông dụng.)
- Phấn màu
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài. 
b, Kiểm tra đọc. 
 GV cho HS bốc thăm các bài TĐ ghi trong phiếu.
GV hỏi câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.
GV nhận xét 
4. Thực hành: 
GV yêu cầu HS đọc. 
Gọi HS làm mẫu.
Yêu cầu HS tự làm. 
Gọi HS lên bảng chữa và nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
GV gọi trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải. 
5. Củng cố - dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
 Yêu cầu HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung trong phiếu.
Bài 2.
 HS đọc yêu cầu.
 HS khá làm mẫu.
 HS tự làm.
 HS nối tiếp nhau lên bảng làm .
Bài 3.
a. Như một cánh diều.
b. Tiếng sáo.
c. Những hạt ngọc.
HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài.
Tiếng Việt
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 1phút ).
Kết hợp với kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
2. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì?
3. Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu ( BT3)
4. HS say học TV
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài TĐ (không có yêu cầu HTL) trong 8 tuần đầu.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài. 
b, Kiểm tra đọc. 
 GV cho HS bốc thăm các bài TĐ ghi ở trong phiếu.
 GV hỏi câu hỏi trong nội dung đoạn đọc
 GV nhận xét 
4. Bài tập: 
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS làm mẫu.
 Yêu cầu HS tự làm bài tập.
 Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng làm.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 8 đã được nghe trong các tiết TLV.
Yêu cầu HS tự chọn ND truyện chuẩn bị lên kể.
 Yêu cầu HS thi kể.
 Cả lớp bình chọn người kể hay và đúng nhất.
5. Củng cố - dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung trong phiếu.
a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
+ HS hãy nêu tên truyện đã học trong các tiết học TĐ từ tuần 1 -> tuần 8 và đã đọc nghe trong các tiết TLV.
+ HS tự chọn nội dung chuẩn bị kể.
+ HS thi kể.
+ HS về nhà ôn luyện các bài TĐ, luyện từ và câu, TLV.
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
MĨ THUẬT
( Cú GV bộ mụn soạn và dạy)
 Toán
Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê - ke 
( trang 42)
I. Mục tiêu bài dạy:: Giúp HS
- Biết dùng ê- ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê - ke vẽ góc vuông đơn giản.
- HS say mê học Toán
II. Đồ dùng: Bảng nhóm, ê - ke
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
4. Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B
Bài 2: Goị HS nêu yêu cầu -> HS dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, chỉ ra hai miếng bìa có đánh số ghép lại để được một góc vuông như hình A và hình B.
5. Củng cố - dặn dò: 
Gv nhận xét giờ học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và CBị bài sau.
+ 2 HS vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB
Nêu các yếu tố về góc.
+ HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B.
+ HS đổi vở , chữa bài
+HS dùng ê - ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông và nêu miệng kết quả
+HS quan sát hình vẽ trong SGK, chỉ ra hai miếng bìa có đánh số ghép lại để được một góc vuông như hình A và hình B.
+HS vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt 
 Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
(Tiết 3)
I. Mục tiêu
1.Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 1phút ).
Kết hợp với kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
2. Đặt được 2 - 3 câu đúng theo mẫu Ai là gì?
3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
 4. HS say học TV
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 1 -> tuần 8.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, GV cho HS kiểm tra đọc.
 GV cho HS bốc thăm các bài TĐ ghi trong phiếu.
 GV hỏi nội dung câu hỏi trong đoạn đọc
 GV nhận xét
4. Thực hành: 
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân.
 Gọi HS lên trình bày bài.
Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài tập.
 Gọi HS đọc bài trước lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
VD: Bố em là công nhân nhà máy điện./ Chúng em là những học trò chăm ngoan......
+ HS tự làm.
+ HS trình bày bài trước lớp.
+ HS nhận xét và bổ xung.
+ HS về nhà ôn bài TĐ có yêu cầu HTL. 
 Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
Toán
Tiết 43: Đề - ca - mét, Héc - tô - mét ( Trang 43)
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS
- Biết được tên gọi, kí hiệu đề - ca - mét, héc -tô - mét.
- Biết được quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài trên.
- Biến đổi từ đề - ca - mét, héc - tô - mét ra mét.
 - HS say mê học Toán
II. Đồ dùng: - Bảng nhóm.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Bài mới:
* Giới thiệu đơn vị đo độ dài héc - tô - mét đề - ca - mét:( 10...12')
- GV giới thiệu lần lượt từng đơn vị đo độ dài đề - ca - mét, héc tô - mét.
+ Cách viết tắt.
+ Quan hệ của từng đơn vị đo đó với m
3. Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu -> HS tự làm và nêu miệng kết quả.
 ( làm dòng 1+2+3)
Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn mẫu 
b) Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm và trình bày bài
 ( Làm dòng 1+2)
Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 2.
 ( Làm dòng 1+2)
4. Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
+1HS kể các đơn vị đo độ dài đã học: cm, dm, mm, m.
+ 2 HS làm bài trên bảng.
 1 m = ... dm 100 cm = .... m 
1 dm = ... cm 100cm = ... dm
1 cm = ... mm 1000 m = ... mm
+3 HS nêu lại, cả lớp đọc để bước đầu ghi nhớ hai đơn vị đo độ dài này.
+HS tự làm và nêu miệng kết quả.
+HS theo dõi.
+HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm và trình bày bài
Cả lớp nhận xét, chốt kết quả
+2HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.
HS về nhà học bài.
Tiếng Anh
( Cú GV bộ mụn soạn và dạy)
Âm nhạc
( Cú GV bộ mụn soạn và dạy)
Tiếng Việt
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
(Tiết 5)
I. Mục tiêu
1.Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 1phút ).
Kết hợp với kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
2. Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật ( BT2).
3. Đặt 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
4. HS say học TV
II. Đồ dùng dạy học
- 9 phiếu - mỗi phiếu viết 1 bài thơ có yêu cầu mức độ HTL ( Tuần 1 -> tuần 8)
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Kiểm tra đọc. 
 GV cho HS bốc thăm các bài TĐ có yêu cầu HTL ghi trong phiếu.
 GV nhận xét
4. Thực hành: 
Bài 2:
 HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 HS đọc thầm đoạn văn và làm bài theo cặp.
 Gọi HS lên bảng chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Gọi HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Gọi 4 HS trình bày bài.
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
Đáp án
 Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn ( vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy) khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo ( tinh xảo là “Khéo tay”hay “khéo léo”còn tinh khôn là khôn ngoan) nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy(hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là 1 công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy không thể là công trình đẹp đẽ to lớn)
VD: 
 Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
 Mẹ tôi dẫn tôi tời trường.
 Đàn sếu đang sải cánh trên cao .....
 HS về nhà ôn bài.
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
Toán
Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài (Trang 44)
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS 
-Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; m và mm)
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
- HS say mê học Toán
II. Đồ dùng:
 Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học, chưa viết số và chữ số.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
GV nhận xét
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: 
b, Bài mới: 
* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: 
- GV treo bảng kẻ sẵn.
- GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học, HS có thể nêu không đúng thứ tự.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV đặt vấn đề: lấy đơn vị đo cơ bản là m, điền các đơn vị đo đã nêu vào bảng theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV yêu cầu 2 HS một HS điền các đơn vị lớn hơn m, 1 HS điền cácđơn vị nhỏ hơn m.
- Gọi HS nhận xét và bổ sung
- GV cho HS nhìn bảng và lần lượt nêu lên quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau như đã học
4. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu -> HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
 ( Làm dòng 1+2+3)
GV chốt ý
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
 ( Làm dòng 1+2+3)
Bài 3: ( Làm dòng 1+2)
 Gọi HS đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn mẫu
Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
+2 HS làm bài ra bảng lớp.
 7 dam = ... m 6 hm = ... m
 5 dam = ... m 3 hm = ... m
 8 hm = ... m 5 dam = ... m
+HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
+ HS nhận xét, bổ sung.
+ HS quan sát
+2 HS một HS điền các đơn vị lớn hơn m, 1 HS điền cácđơn vị nhỏ hơn m.
+ HS nhận xét và bổ xung
+ 2 - 3 HS đọc các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn,, từ lớn đến bé.
+HS nêu nhận xét: hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp , kém nhau 10 lần.
 HS đọc lại nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
+HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Cả lớp nhận xét, chốt kết quả.
HS tự làm và chữa bài.
Cả lớp nhận xét, chốt kết quả.
HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Tiếng Việt
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
(Tiết 6)
I. Mục tiêu
1.Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ 1phút ).
Kết hợp với kiểm tra kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
2. Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật ( BT2).
3. Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3) ( Ngăn cách với các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức - điều này GV không nói cho HS)
4. HS say học TV
II. Đồ dùng dạy học
- 9 phiếu ghi tên các bài thơ, văn có yêu cầu HTL và mức độ yêu cầu HTL.
- Mấy bông hoa: Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, vi ô lét tím (nếu có)
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài. 
b, Kiểm tra đọc.
 GV cho HS bốc thăm phiếu yêu cầu HTL.
 GV nhận xét
4. Thực hành: 
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 GV cho HS quan sát những bông hoa (nếu có)
 Yêu cầu HS tự làm bài tập.
 Gọi 2 HS lên làm bài và đọc kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng - chọn người thắng cuộc.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
5. Củng cố - dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu.
+ HS chữa bài.
Lời giải:
 Xuân về, cây có trải một màu xanh non. Trăm hoa đua khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai.
 Tất cả tạo nên một vườn hoa rực rỡ. 
+ HS chữa bài.
Đáp án:
+ Hằng năm, cứ đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
+ Sau 3 tháng hè, tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
+ HS về nhà làm bài tập tiết 9.
Tiếng Việt
Kiểm tra: Đọc hiểu - Luyện từ và câu
A . Đọc thầm 
Mựa hoa sấu
	Vào những ngày cuối xuõn, đầu hạ, khi nhiều loài cõy đó khoỏc màu ỏo mới thỡ cõy sấu mới bắt đầu chuyển mỡnh thay lỏ. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lỏ nghịch ngợm. Nú quay trũn trước mặt, đậu lờn đầu, lờn vai rồi mới bay đi. Nhưng ớt ai nắm được một chiếc lỏ đang rơi như vậy.
	Từ những cành sấu non bật ra những chựm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuụng tớ hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mựa hố mới đến vừa đọng lại.
 Băng Sơn
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn cõu trả lời đỳng:
1. Cuối xuõn, đầu hạ, cõy sấu như thế nào ? 
a, Cõy sấu ra hoa.
b, Cõy sấu thay lỏ.
c, Cõy sấu thay lỏ và ra hoa.
2. Hoa sấu cú hỡnh dỏng như thế nào? 
a, Hoa sấu nhỏ li ti
b, Hoa sấu trụng như những chiếc chuụng nhỏ xớu.
c, Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Hoa xấu cú vị thế nào ? 
a, Hoa sấu thơm nhẹ, cú vị chua.
b, Hoa sấu hăng hắc.
c, Hoa sấu nở từng chựm trắng muốt.
 4. Bài đọc trờn cú mấy hỡnh ảnh so sỏnh ? 
a, Một hỡnh ảnh: ...................................................................................................
b, Hai hỡnh ảnh: ...................................................................................................
c, Ba hỡnh ảnh: .....................................................................................................
 5. Trong cõu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lỏ nghịch ngợm, em cú thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào? 
a, Tinh nghịch	 b, Bướng bỉnh	 c. Dại dột
6. Đặt một cõu theo mẫu: 
 a, Ai là gỡ ? 
b, Ai làm gỡ ? 
 .
7. Điền dấu phảy vào chỗ thớch hợp trong cõu văn dưới đõy : 
 Xưa kia Cũ và Vạc cựng kiếm ăn chen chỳc đụng vui trờn bói lầy cỏnh đồng mựa nước những hồ lớn những cửa sụng.
 Đáp án: Câu 1: ý c
Câu 2: ý b
Câu 3: ý a
Câu 4: ý b
Câu 5: ý a
 THỂ DỤC
Học động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục phỏt triển chung
I. MỤC TIấU
- Bước đầu biết cỏch thực hiện 2 động tỏc vươn thở và tay của bài TD PT chung. Yờu cầu HS thực hiện được động tỏc tương đối đỳng.
- Chơi trũ chơi “ Chim về tổ” yờu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trờn sõn trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị cũi, kẻ sõn cho trũ chơi.
III. CÁC NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV cho HS triển khai đội hỡnh luyện tập của bài TD.
 GV nờu tờn động tỏc và làm mẫu.
 Gọi HS lờn làm mẫu.
 GV chỳ ý sửa sai cho HS.
 GV cho HS luyện tập theo tổ.
 GV theo dừi và sửa sai cho HS.
 GV nờu tờn động tỏc.
 Yờu cầu HS nhắc lại cỏch chơi.
 Yờu cầu HS chơi trũ chơi.
3. Phần kết thỳc:
 GV hệ thống nội dung bài học.
 GV nhận xột giờ học
2 – 3’
1’
1 – 2’
1’
10’
6 – 8’
2’
2’
1 – 2’
- HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
+ Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sõn tập.
+ Đứng tại chỗ khởi động cỏc khớp.
+ Chơi trũ chơi“Đứng ngồi theo lệnh”
- Học động tỏc vươn thở và tay của bài TD phỏt triển chung.
+ ĐT vươn thở : Tập 3 -> 4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
+ HS theo dừi GV tập.
+ HS khỏ tập mẫu.
+ HS luyện tập động tỏc vươn thở.
+ ĐT tay: tương tự.
+ HS luyện tập 2 ĐT theo tổ.
+ Cỏc tổ thi biểu diễn 2 ĐT.
- Chơi trũ chơi “Chim về tổ”
+ Đi thẳng theo nhịp và hỏt.
+ HS về nhà ụn luyện 2 động tỏc.
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
Toán
Tiết 45: Luyện tập ( trang 45)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
 - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên một đơn vị đo.
 - HS say mê học Toán
II. Đồ dùng: - Bảng nhóm.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
4. Luyện tập - thực hành: 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc SGK, nêu lại như ở khung của bài 1a.
- GV nêu bài mẫu viết ở dòng 1, 2 trong khung bài 1 b -> HS tự làm bài, đổi chéo chữa bài.
Bài 2: a, Gọi HS đọc đầu bài, HS làm bài vào vở -> HS chữa bài 
 b, Tiến hành tương tự như phần a.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -> GV hướng dẫn mẫu -> HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm
GV chốt ý.
5. Củng cố - dặn dò: 
Gv nhận xét giờ học
+1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
+ 2 HS làm bài trên bảng lớp.
9 dam = ... m 39 hm : 3 =
7 ham = ... m 25 hm x 4 =
+HS đọc SGK, nêu lại như ở khung của bài 1a.
+HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu.
+HS tự làm bài, đổi chéo chữa bài.
+HS làm bài vào vở -> HS làm bài vào vở -> HS chữa bài 
+ Cả lớp nhận xét chốt kết quả
+ HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm
Cả lớp nhận xét chốt kết quả
+2HS nêu lại các đon vị đo độ dài đã học, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
Kiểm tra: Chính tả - Tập làm văn
A. Phần viết: Chớnh tả - Tập làm văn. 
1. Chớnh taỷ:Nghe-viết 	15’
Baứi :	 Nhụự beự ngoan
	ẹi xa boỏ nhụự beự mỡnh
	 Beõn baứn caởm cuùi tay xinh cheựp baứi
	Baởm moõi laứm toaựn mieọt maứi
	 Khoự gheõ maứ chaỳng chũu sai bao giụứ
	Maỷi meõ taọp veừ, ủoùc thụ
	 Haựt ru em nguỷ aàu ụ ngoùt ngaứo.
	Xa con boỏ nhụự bieỏt bao
	 Nhửng maứ chổ nhụự vieọc naứo beự ngoan.
	Nguyeón Trung Thu
2. Taọp laứm vaờn	25’
ẹeà baứi: Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn (tửứ 5 ủeỏn 7 caõu) keồ veà moọt ngửụứi haứng xoựm maứ em quyự meỏn.
TIẾNG ANH
( GV bộ mụn soạn và dạy)
TỰ NHIấN XÃ HỘI
ôn tập và kiểm tra: con ngƯời và sức khỏe “Tiết 2”
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
 - Khắc sõu kiến thức đó học về cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết khụng dựng cỏc chất độc hại đối với sức khoẻ.
2. Kỹ năng:
 - Nắm chắc kiến thức đó học về cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Khụng dựng cỏc chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lỏ, ma tuý, rượu.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức giữ gỡn sức khỏe bản thõn.
II. ĐỒ DÙNG 
 	- Giỏo viờn: Cỏc hỡnh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh: Sỏch giỏo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định
- Hỏt
2. Bài cũ
- Tại sao thuốc lỏ, rượu lại cú hại cho cơ quan thần kinh?
- 1 em trả lời cõu hỏi, lớp theo dừi.
- Nhận xột.
- Nhận xột
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Chỳ ý lắng nghe.
- GV giới thiệu – ghi tựa
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ụn tập..
- GV chia nhúm 
- Lớp chia làm 3 nhúm 
- GV cử 5 HS làm giỏm khảo 
- 5HS 
* Phổ biến cỏch chơi va luật chơi 
- HS chỳ ý nghe 
* Chuẩn bị 
- GV cho cỏc đội hội ý 
- HS cỏc đội hội ý 
- GV + ban giỏm khảo hội ý 
- GV phỏt cõu hỏi, đỏp ỏn cho BGK ?
* Tiến hành 
- GV giao việc cho HS 
- Cỏc đội đọc cõu hỏi - chơi trũ chơi:
- GV khống chế trũ chơi 
* Đỏnh giỏ, tổng kết. 
- BGK cụng bố kết quả chơi 
Hoạt động 2: Vẽ tranh 
* Tổ chức hướng dẫn 
- GV yờu cầu mỗi nhúm, chọn nội dung để vẽ tranh 
- HS nghe 
* Thực hành 
- Nhúm trưởng cho cỏc bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.
- GV cho HS thực hành
- GV đi cỏc nhúm kiểm tra và giỳp đỡ. 
VD: Đề tài: Phũng chống ma tuý. 
* Trỡnh bày kết quả 
- Cỏc nhúm treo sản phẩm -> đại diện nờu ý tưởng của bức tranh do nhúm mỡnh vẽ 
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột. 
- GV nhận xột - tuyờn dương 
4. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- HS trả lời
* Nhận xột tiết học 
- Lắng nghe
- Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_dang.doc