Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc :
* GV đọc toàn bài.
- Chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu.
GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có).
GV cho HS phát âm từ khó: Nghiên cứu, là ủi, im lặng.
- Đọc từng đoạn.
GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
Gọi HS đọc chú giải.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện.
c. Tìm hiểu bài.
Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-Xanh?
Em thử đoán xem bác sĩ Y-éc-xanh được tượng là người như thế nào?
Vì sao bà khách nghĩ bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp?
Những câu nói nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ?
* GV chốt ý
+ HS đọc thuộc bài “Một mái nhà chung” và trả lời câu hỏi.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu
+ HS phát âm từ khó: Nghiên cứu, là ủi, im lặng.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện.
+ Vì ngưỡng mộ vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
+ Có lẽ bà tưởng tượng bác sĩ Y-éc-xanh là một người ăn mặc lịch sự sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế . bí ẩn đầy chú ý.
+ Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về nước Pháp.
+ Ông trả lời: Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể sống mà không có Tổ Quốc
TUẦN 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018 CHÀO CỜ Hoạt động tập thể TOÁN Bài 151: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp) - HS say mê học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ và phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số. GV viết phép tính 14273 x 3 =? Gọi HS lên đặt tính. Gọi HS nhận xét và nêu cách làm. GV cho HS luyện thêm 1356 x 2 2637 x 3 Muốn nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số ta làm như thế nào? 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV cho HS làm bài và chữa bài. Gọi HS nêu cách làm Gọi HS nhận xét và chốt KQ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm. Yêu cầu HS tự làm vào vở, 2 HS làm bài bảng phụ và trình bày bài. Gọi HS chữa bài. Cả lớp nhận xét và chốt lời giải. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS lên thực hiện phép tính 2346 x 3 + HS đọc phép tính x 14273 3 42719 + HS thực hành 1356 x 2 2637 x 3 + Ta đặt tính theo cột dọc và thực hiện phép tính từ phải sang trái. + HS chơi trò chơi tiếp sức. + HS làm bài và chữa bài. + HS nêu cách làm + HS nhận xét và chốt KQ + 2 HS làm bài bảng phụ và trình bày bài C1: Số thóc lần sao chuyển vào kho là. 27150 x 2 = 54300 (kg) Cả hai lần chuyển vào kho là 54300 + 27150 = 81450 (kg) Đáp số: 81450 kg C2: Coi số 27150 kg thóc chuyển lần đầu là một phần thì lần sau chuyển được 2 phần bằng nhau như thế ta có tổng số thóc là 2 + 1 = 3 (phần) Cả hai lần chuyển vào kho là. 27500 x 3 = 81450 (kg) Đáp số: 81450 kg + HS về nhà học bài và chuẩn bị bài. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Bác sĩ Y-éc-xanh (2 tiết) I. MỤC TIÊU A. Tập đọc. 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý đọc đúng các từ ngữ do ảnh hưởng phương ngữ : Nghiên cứu, là ủi, im lặng.... - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung bài: + Đề cao nét sống cao đẹp của Y-éc-xanh: Sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại. + Nói nên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B. Kể chuyện. 1. Rèn kỹ năng nói: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ ( HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời kể của bà khách ) 2. Rèn kỹ năng nghe II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc : * GV đọc toàn bài. - Chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật * Luyện đọc và giải nghĩa từ. - Luyện đọc từng câu. GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có). GV cho HS phát âm từ khó: Nghiên cứu, là ủi, im lặng...... - Đọc từng đoạn. GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu. Gọi HS đọc chú giải. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện. c. Tìm hiểu bài. Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-Xanh? Em thử đoán xem bác sĩ Y-éc-xanh được tượng là người như thế nào? Vì sao bà khách nghĩ bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? Những câu nói nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ? * GV chốt ý + HS đọc thuộc bài “Một mái nhà chung” và trả lời câu hỏi. + HS theo dõi. + HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu + HS phát âm từ khó: Nghiên cứu, là ủi, im lặng...... + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn. + HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp. + HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện. + Vì ngưỡng mộ vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. + Có lẽ bà tưởng tượng bác sĩ Y-éc-xanh là một người ăn mặc lịch sự sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế ... bí ẩn đầy chú ý. + Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về nước Pháp. + Ông trả lời: Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể sống mà không có Tổ Quốc Tiết 2 4. Luyện đọc lại: GV hướng dẫn HS luyện đọc theo vai. Yêu cầu HS luyện đọc chuyện theo vai. Yêu cầu HS thi đọc chuyện theo vai. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc hay và đúng nhất. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. GV hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh. GV treo tranh và yêu cầu HS quan sát. Yêu cầu HS nêu nội dung tranh. Gọi HS nhận xét bổ xung. GV hướng dẫn HS kể chuyện. Gọi HS khá kể mẫu. Yêu cầu HS thi kể chuyện theo cặp. Yêu cầu HS thi kể từng đoạn trước lớp. Gọi HS khá kể toàn bộ chuyện. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay và đúng nhất 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS theo dõi. + HS luyện đọc chuyện theo vai. + HS thi đọc chuyện theo vai. + HS quan sát tranh. + HS nêu nội dung tranh: Tranh 1: Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh. Tranh 2: Bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị. Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình thân nhân loại cao cả của Bác sĩ. + HS theo dõi. + HS khá kể mẫu. + HS thi kể chuyện theo cặp. + HS thi kể từng đoạn trước lớp. + HS kể khá toàn bộ chuyện. + HS về nhà luyện kể và chuẩn bị bài. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018 MĨ THUẬT ( Có GV bộ môn soạn và dạy) TOÁN Bài 152: Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS. - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số - Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. - HS yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV cho HS làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi 2 HS chữa bài và nêu cách làm. Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm mẫu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS nêu miệng kết quả. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS lên bảng tính 12738 x 4 và 23198 x 3 + HS làm bài và chữa bài và nêu cách làm. + 1 HS làm bài bảng lớp Số lít dầu đã chuyển ra khỏi kho là. 10715 x 3 = 32145 (lít) Số lít dầu còn lại trong kho là 63150 - 32145 = 31005 (lít) Đáp số: 31005 lít b) 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155 = 96897 91025 - 12071 x 6 = 81025 - 72426 = 8599 Mẫu 11000 x 3 Nhẩm 11 nghìn x 3 = 33 nghìn Vậy 11000 x 3 = 33000 + HS nêu miệng kết quả. + HS về nhà học bài và làm bài tập. TẬP ĐỌC Bài hát trồng cây I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên.... - Biết đọc đúng , rành mạch, biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu bài thơ muốn nói với các em: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây - > HS có ý thức trồng cây để mang lại môi trường trong lành. 3. Học thuộc lòng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. * GV đọc bài thơ. Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi; nhấn giọng các từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc mà việc trồng cây mang lại cho con người. * Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. GV theo dõi và uốn nắn HS đọc đúng yêu cầu. GV cho HS luyện phát âm từ khó: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên..... - Đọc từng khổ thơ. GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu. Yêu cầu HS đọc chú giải. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS nối tiếp nhau đọc đồng thanh toàn bài. c. Tìm hiểu bài. Cây xanh mang lại những gì cho con người? Hạnh phúc của người trồng cây là gì? Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng? 4. Học thuộc lòng: GV hướng dẫn HS đọc bài thơ. Gọi HS đọc bài thơ. GV hướng dẫn HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. Gọi HS thi học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn HS đọc hay và đúng nhất. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện Bác sĩ Y-éc-xanh. + HS theo dõi. + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ. + HS luyện phát âm từ khó: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên..... + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 khổ thơ. + HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp. + HS đọc đồng thanh cả bài. + Cây xanh mang lại. . Tiếng hót mê say các loài chim trên vòm cây. . Ngọn gió mát làm rung cây, hoa lá. . Bóng mát của vòm cây làm cho con người quên nắng xa, quên đường dài. . Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày. + Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày. + Các từ ngữ lặp lại. Ai trồng cây/ Người đó có... và Em trồng cây/ Em trồng cây. Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. + HS theo dõi. + HS đọc bài thơ. + HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. + HS thi học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. + HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018 TOÁN Bài 153: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia số có 5 c/số cho số có một c/số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết HS yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đinh: 2. Bài cũ: GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS lên thực hiện phép tính 37648 : 4 Gọi HS lên thực hiện phép chia 37648 : 4 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm. GV cho HS luyện 14680 : 5 23745 : 3 Muốn chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ta làm như thế nào? 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Gv cho HS làm bài, chữa bài và nêu cách làm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV yêu cầu HS làm bài vào vở Gọi HS lên trình bày bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS thực hiện phép tính. 9412 x 4 37648 4 16 9412 04 08 0 + HS thực hành 14680 : 5 23745 : 3 + Ta đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện từ trái sang phải. + HS làm bài, chữa bài và nêu cách làm. + HS làm bài và chữa bài Đáp án Số xi măng đã bán là 36550 : 5 = 7310 (kg) Số xi măng còn lại là 36550 - 7310 = 29240 (kg) Đáp số: 29240 kg a) 69218 - 26736 : 3 = 69218 - 8912 = 60306 30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292 = 39799 b) (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 = 43463 (45405 - 8221) : 4 = 37184 : 4 = 9296 + HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. TIẾNG ANH ( có GV bộ môn soạn và dạy) ÂM NHẠC ( có GV bộ môn soạn và dạy) CHÍNH TẢ Nghe - viết: Bác sĩ Y- éc - xanh I. MỤC ĐÍCH Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài 2. Làm đúng các bài tập 2a phân biệt âm đầu (r/d/gi) 3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS nghe viết. GV đọc đoạn chính tả. Gọi HS đọc đoạn chính tả. Vì sao bác sĩ Y-éc -xanh là người Pháp lại ở Nha Trang? Trong bài có những từ nào khó viết? Yêu cầu HS luyện viết từ khó. c. GV đọc cho HS viết bài. d. Soát lỗi. đ. Chấm - chữa bài GV thu vở chấm bài. GV nhận xét và chữa lỗi. 4. Bài tập: Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS viết: chiêu đãi, thuỷ chung, bữa trưa, thuỷ triều. + HS theo dõi. + HS đọc bài. + Vì ông coi Trái Đất này là ngồi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết yêu thương nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. + Sống chung, trái đất, lẫn nhau, rời khỏi, rộng mở, Nha Trang...... + HS luyện viết từ khó. + HS viết bài. + HS đổi vở soát lỗi. Đáp án Dáng hình - rừng xanh Rung mành Là gió + HS về nhà luyện viết từ khó và chuẩn bị bài. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 TOÁN Bài 154: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. - HS say mê học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ và phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn thực hiện phép chia 12485 : 3 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm. * GV chốt ý Gọi HS thực hiện phép chia 37648 : 4 12485 : 3 Muốn chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ta làm như thế nào? 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV cho HS làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm. Gọi HS chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa ( Y/C làm dòng 1 + 2 ) GV và HS nhận xét chốt KQ đúng. 5. Củng cố dặn dò: GV cho HS nêu lại cách chia số có 5 chữ số cho số có một chữa số GV nhận xét giờ học. + 3 HS làm bài tập 1 12485 3 04 4161 08 05 2 Vậy 12485 : 3 = 4161 dư 2 +HS thực hiện phép chia 37648 : 4 12485 : 3 + Ta đặt tính theo cột dọc, rồi thực hiện từ trái sang phải. + HS làm bài và chữa bài. Đáp án 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy 10250 m vải may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải Đáp số: 3416 bộ quần áo, thừa 2 m vải. + HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa + HS về nhà học bài và chuẩn bị bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ về các nước - Dấu phẩy I. MỤC TIÊU - Kể được tên một vài nước mà em biết ( BT1) - Viết được tên các nước em vừa kể ( BT2 ) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 ) - HS say mê học TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hoặc quả địa cầu. - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV để bản đồ (hoặc quả địa cầu) Gọi HS quan sát hoặc tìm các nước trên địa cầu (hoặc bản đồ) Gọi HS nhận xét bổ xung. Gọi HS đọc kết quả. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải. * GV chốt ý. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả Gọi HS đọc lại kết quả. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS làm bài tập 1 tuần 30 Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Đông-ti-mo, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Nga, Pháp, Mĩ, Đức, Thuỵ Điển..... + HS làm vào vở, 1 HS lên bảng a) Bằng những thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lăng, các bạn trong lớp hồi hợp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. + HS về nhà học bài và chuẩn bị bài. TIẾNG ANH ( có GV bộ môn soạn và dạy) TẬP VIẾT Ôn chữ hoa V I. MỤC TIÊU - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1dòng ), L, B (1dòng ) ; viết đúng tên riêng Văn Lang (1dòng ) và câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ viết hoa V GV viết sẵn lên bảng tên riêng Văn Lang và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con. * Luyện viết chữ hoa. Yêu cầu tìm những những chữ viết hoa có trong bài? GV viết mẫu và kết hợp nêu cách viết V, L, B Yêu cầu HS luyện viết chữ V *Luyện viết từ ứng dụng. Gọi HS đọc từ ứng dụng. GV giới thiệu Văn Lang - Văn Lang là tên nước Việt Nam thời vua Hùng ( tên đầu tiên của nước ta) Yêu cầu HS luyện viết Văn Lang * Luyện viết câu ứng dụng. Gọi HS đọc câu ứng dụng. GV giải nghĩa câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang , muốn có ý kiến hay đúng, cần nhiều người bàn bạc Yêu cầu HS luyện viết câu Vỗ tay c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. GV theo dõi uốn nắn HS. 4. Chấm chữa bài: GV thu vở chấm bài. GV nhận xét và chữa bài. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết TV tuần 30 và HS luyện viết Uông Bí + V, L, B + HS theo dõi + HS luyện viết V + HS đọc Văn Lang + HS theo dõi. + HS viết từ ứng dụng Văn Lang + HS đọc câu Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người + HS luyện viết câu: Vỗ tay + HS viết bài. Viết chữ V: 1 dòng. Viết chữB,L: 1 dòng. Tên riêng: 1 dòng. Câu ứng dụng: 1 lần. + HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 TOÁN Bài 155: Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - Giải bài toán bằng 2 phép tính. - HS say mê học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ và phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét . 3. Bài mới:Giới thiệu bài. 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm mẫu GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS chữa bài. Gọi nhận xét và nêu cách làm Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm. GV gọi 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Gọi HS lên trình bày. Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm mẫu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS chữa bài. Gọi HS nhận xét và nêu cách làm. 5. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS làm bài số 1. Mẫu 28921 4 09 7230 12 01 1 + HS làm bài và chữa bài. + HS tự làm và chữa bài. +1 HS làm bài vào bảng, lớp làm vào vở. Số thóc nếp trong kho là. 27280 : 4 = 6820 (kg) Số thóc tẻ trong kho là 27280 - 6820 = 20406 (kg) Đáp số: 20460 kg Mẫu 12000 : 6 =? Nhẩm 12 nghìn : 6 = 2 nghìn Vậy 12000 : 6 = 2000 15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000 56000 : 7 = 8000 + HS về nhà học bài và chuẩn bị bài. CHÍNH TẢ Nhớ - Viết: Bài hát trồng cây I. MỤC TIÊU Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng qui trình 4 khổ thơ đầu bài thơ: Bài hát trồng cây ;không mắc quá 5 lỗi trong bài 2. Làm đúng bài tập 2a điền tiếng có âm đầu (r/d/gi) 3. HS có ý thức rèn chữ , giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn nhớ viết. Gọi HS đọc bài thơ. Gọi HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu. Yêu cầu HS nêu những từ viết hoa có trong bài? Trong bài có những từ nào khó viết? Yêu cầu HS viết từ khó. c. Viết bài. d. Soát lỗi. đ. Chấm - chữa bài. GV thu vở chấm. GV nhận xét và chữa bài. 4. Thực hành: Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài và chữa bài Gọi HS nhận xét và chốt kết quả. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + HS viết: Dáng hình, rừng xanh, giao việc. + HS đọc bài thơ. + HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu. + Những chữ đầu câu, đầu đoạn. + Trồng cây, mê say, rung, lay lay, nắng xa..... + HS viết từ khó. + HS nhớ và viết bài. + HS làm bài Đáp án Rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. + HS về nhà luyện viết từ khó. TẬP LÀM VĂN Thảo luận về bảo vệ môi trường I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng nói: Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? 2. Rèn kỹ năng viết: Viết được những đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 3. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên- Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hại. (nếu có) - Bảng phụ ghi trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp mội trường (SGK TV3 tập1 trang 45) Mục đích cuộc họp - Tình hình - Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Cách giải quyết - Giao việc cho mọi người III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét . 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 4. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi làm bài. GV treo bảng phụ ghi trình tự 5 bước tổ chức 1 cuộc họp và yêu cầu HS đọc. GV hướng dẫn HS làm bài + Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Để trả lời câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp cần cải tạo ( trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ). Sau đó, nêu những việc làm thiết thực, VD: về cỏc việc cần làm: không vứt rác bừa bãi GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu của phiếu. Yêu cầu các nhóm thi tổ chức cuộc họp Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV nhắc nhở những điều cần chú ý khi viết bài. Yêu cầu HS viết bài. Gọi HS trình bày bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét và sửa 1 số bài. 5. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học. + 2 HS đọc lá thư viết cho một người bạn ở nước ngoài. + HS theo dõi. + HS đọc nội dung bảng phụ. + Các nhóm thảo luận tổ chức cuộc họp. + Các nhóm thi tổ chức cuộc họp. + HS viết bài. + HS trình bày bài trước lớp. + HS về nhà hoàn thành và chuẩn bị bài. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT. I. Môc tiªu Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trơì và Mặt Trăng. - Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II. §å dïng d¹y häc - Các hình trong SGK trang 118, 119. - Quả địa cầu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh: 2. Bµi cò: + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? + Chúng ta phải làm gì để luôn xanh, sạch và đẹp? 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. HĐ1: Biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. - Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - HD HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. +Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất + Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng. - Bước 2: HS trình bày - HS trả lời câu hỏi. * GV nhận xét , kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.Trái Đất lớn hơn MặtTrăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. HĐ2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. - Bước 1: - GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. Hỏi: + Tại sao Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất? - GV cho HS biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. - Bước 2: HS vẽ sơ đồ . - Y/C HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như SGK. - GV nhận xét kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. HĐ3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển đông quanh Trái Đất. - Bước 1: - Chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm, hướng dẫn nhóm trưỏng điều khiển nhóm. - Bước 2: - Thực hành chơi trò chơi theo nhóm. - Bước 3: - 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét và mở rộng cho HS biết: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là 1 nơi tĩnh lặng. 4. Cñng cè - dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc + HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. - Vài HS trả lời câu hỏi, nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS vẽ sơ đồ. - HS trao đổi nhóm đôi và nhận xét sơ đồ của nhau. - HS lắng nghe. - HS thực hành chơi. Nhóm trưởng điều khiển nhóm sao cho từng HS đều được đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng theo hướng mủi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu. - HS nhận xét. - Về nhà học bài và chẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_312_nam_hoc_2018_2019_da.doc