Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 GV nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc

* GV đọc toàn bài.

 GV đọc với giọng châm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ bình tĩnh, ung dung của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc

* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm từ khó.

- Đọc từng đoạn.

 GV theo dõi nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.

 Gọi HS đọc chú giải.

 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Tìm hiểu bài.

 Gọi HS đọc đoạn 1

 Hồi nhỏ Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?

 Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.

 Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam.

 Gọi HS đọc đoạn 3 và 4.

 Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?

* GV giải thích

“ Phật trong lòng“ – Tư tưởng của phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng.

 Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?

 Trần Quốc Khái đã làm gì để suống đất an toàn?

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5.

 Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?

 Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

+ 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ

+ HS nối tiếp nhau mỗi em 1 câu.

+ HS phát âm từ khó: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam.

+ HS nối tiếp nhau mỗi em một đoạn.

+ HS đọc chú giải.

+ HS luyện đọc theo cặp.

+ HS đọc đồng thanh toàn bài.

+ HS đọc đoạn 1.

+ Trần Quốc Khái đã học cả khi đi đốn củi . lấy ánh sáng đọc sách.

+ Ông đỗ tiến sĩ và thành quan to trong triều.

+ Vua cho đựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm như thế nào?

+ HS đọc thầm đoạn 3 và 4.

+ Bụng đói, không có gì để ăn. Từ đó ngày hai bữa ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.

+ Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu nhớ nhập tâm cách thêu trướng, làm lọng.

+ Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bên bắt chước chúng ôm long nhảy xuống đất bình an vô sự.

+ HS đọc thầm đoạn 5.

+ Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề thêu này được truyền rộng rãi.

+ Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu tài trí, ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy cho dân ta.

 

doc 24 trang ducthuan 04/08/2022 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018
CHÀO CỜ
Hoạt động tập thể
TOÁN
Bài 101: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Biết thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
- Làm cỏc bài tập 1; 2 ; 3 4.
- Giỏo dục HS say mờ học toỏn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt KQ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn mẫu.
 Yêu cầu HS tự làm bài tập và chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
 Tương tự bài 1.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS làm bài và chữa bài.
Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở, 1 HS làm bảng nhóm và gắn bài lên bảng.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
5. Củng cố dặn dò:
 Y/C HS nêu cách cộng các số trong phạm vi 10 000
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS làm 3541 + 4238.
 7348 + 936
+ HS làm bài và chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000
6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10000
+ HS làm bài và chữa bài.
+ HS làm bài và chữa bài.
Giải
Số lít dầu buổi chiều bán được là.
432 x 2 = 864 (lít)
Cả hai buổi của hàng bán được là.
432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 lít
+ HS nêu cách cộng các số trong phạm vi 
10 000
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Ông tổ nghề thêu
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Chú ý các từ ngữ: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam.... 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu ND truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu sáng tạo.(Chỉ quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy cho dân ta.). Từ đó HS ham học hỏi để trở thành người có ích
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. ( HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Một sản phẩm thêu dệt, một bức ảnh chụp cái lọng (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc 
* GV đọc toàn bài.
 GV đọc với giọng châm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ bình tĩnh, ung dung của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc 
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm từ khó.
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
c. Tìm hiểu bài.
 Gọi HS đọc đoạn 1
 Hồi nhỏ Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
 Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
 Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam.
 Gọi HS đọc đoạn 3 và 4.
 Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
* GV giải thích
“ Phật trong lòng“ – Tư tưởng của phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng.
 Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
 Trần Quốc Khái đã làm gì để suống đất an toàn?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5.
 Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
 Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ
+ HS nối tiếp nhau mỗi em 1 câu.
+ HS phát âm từ khó: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam.....
+ HS nối tiếp nhau mỗi em một đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc đồng thanh toàn bài.
+ HS đọc đoạn 1.
+ Trần Quốc Khái đã học cả khi đi đốn củi .... lấy ánh sáng đọc sách.
+ Ông đỗ tiến sĩ và thành quan to trong triều.
+ Vua cho đựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm như thế nào?
+ HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Bụng đói, không có gì để ăn.... Từ đó ngày hai bữa ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
+ Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu nhớ nhập tâm cách thêu trướng, làm lọng.
+ Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bên bắt chước chúng ôm long nhảy xuống đất bình an vô sự.
+ HS đọc thầm đoạn 5.
+ Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề thêu này được truyền rộng rãi.
+ Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu tài trí, ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy cho dân ta.
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4.
 Yêu cầu HS nêu cách đọc.
 Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 3 và 4.
 Yêu cầu HS thi đọc đoạn 3 và 4.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc hay và đúng nhất.
 KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn HS kể.
a. Đặt tên cho từng đoạn trong truyện.
 HS đọc yêu cầu. 
 Yêu cầu HS đọc mẫu đoạn 1.
 Yêu cầu HS suy nghĩ và đặt tên từng đoạn trong truyện.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt tên từng đoạn trong truyện.
 GV và cả lớp, bình chọn chốt lời giải đúng.
b. Kể lại từng đoạn của truyện.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Gọi HS thi kể từng đoạn.
 Gọi HS thi kể cả câu chuyện.
 Cả lớp nhận xét bình chọn người kể đúng và hay.
5. Củng cố dặn dò:
 Qua câu truyện này em hiểu điều gì?
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc đoạn 3 và 4.
+ HS nêu cách đọc.
+ HS luyện đọc đoạn 3 và 4.
+ HS thi đọc đoạn 3 và 4.
+ HS đọc yêu cầu. 
+ HS đọc mẫu đoạn 1.
+ HS suy nghĩ và đặt tên từng đoạn trong truyện.
+ HS nối tiếp nhau đặt tên từng đoạn trong truyện.
VD: Đoạn 1: Cậu bé ham học / Cậu bé chăm học, .
 Đoạn 2: Thử tài ..
 Đoạn 3: Hành động thông minh, 
 Đoạn 4: Vượt qua thử thách, / 
 Đoạn 5: Người Việt Nam có thêm một nghề mới, 
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS thi kể từng đoạn.
+ HS thi kể cả câu chuyện.
+ Chịu khó học hỏi ta sẽ học được những điều hay/ Nhân dân ta biết ơn ông Trần Quốc Khái....
+ HS về nhà luyện kể chuyện cho mọi người nghe.
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018
MĨ THUẬT
( Có GV bộ môn dạy)
TOÁN
Bài 102: Phép trừ các số trong phạm vi 10000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết được phép trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép tính trừ các số trong phạm vi 10 000. )
- Làm cỏc bài tập: 1; 2(b); 3 ; 4.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt KQ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 8652 - 3917
 GV viết phép tính 8652 -3917
 Muốn thực hiện phép tính ta làm như thế nào?
 Gọi HS lên đặt và thực hiện.
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
Gv cho HS luyện 3546 - 2145 
 5489 - 546 
 Muốn trừ hai số có 4 chữ số ta làm như thế nào?
 Gọi HS nhận xét và nêu cách trừ.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả. 
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS nêu cách tính.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp nhận xét và chốt lời giải.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
Bài 4: 
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS chữa bài và nhận xét.
5. Củng cố dặn dò:
 Yêu cầu HS nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 10 000
 GV nhận xét giờ học.
+ HS thực hiện và nêu cách làm
 4735 + 3917 954 - 438
+ HS đọc phép tính.
+ Đặt tính rồi thực hiện.
 8652
 3917
 4735
+ HS luyện 3546 - 2145 
 5489 - 546 
+ Ta đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái.
 6385 7563 8090 3561
 2927 4908 7131 924
 3458 2655 959 2637
b) 9995 2340
 6669 512
 3327 1828
Đáp án
Giải
Cửa hàng còn lại số m vải là
4283 - 1635 = 2468 (m)
 Đáp số: 2468 m
+HS chữa bài và nhận xét.
+ HS nêu
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TẬP ĐỌC
Bàn tay cô giáo
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dòng thơ, giữa khổ thơ; đọc đúng các từ dễ phát âm sai. Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào....
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được ý nghĩa và biết dùng từ phô.
- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi bàn tay cô giáo rất kì diệu. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều kì lạ từ đôi tay khéo léo -> HS cố gắng học tập có ước mơ trở thành cô giáo
3. Học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 Bảng phụ ghi nội dung bài thơ để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc bài thơ.
Giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, của bàn tay cô giáo Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
 Bức tranh vẽ gì?
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai (nếu có)
- Đọc từng đoạn.
 GV hướng dẫn theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu cả lớp đọc ĐT bài.
c. Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ.
 Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ta cái gì?
 Yêu cầu đọc thầm cả bài suy nghĩ, tưởng tưởng để tả (lưu loát, trôi chảy có hình ảnh) bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô theo ý mình.
 Gọi HS đọc lại 2 dòng thơ cuối.
 Em hiểu hai câu thơ cuối như thế nào?
* Chốt lại : Bàn tay cô giáo khéo léo , mềm mại, như có phép màu nhiệm . Bàn tay cô đã đem lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em học sinh . Các em đang say sưa theo dõi cô giáo gấp, cắt dán giấy để tạo nên một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh .
4. Luyện đọc lại:
 GV đọc bài thơ lần 2.
 Gọi HS đọc bài thơ.
 GV hướng dẫn HS luyện đọc và HTL từng khổ thơ, cả bài.
 Yêu cầu HS thi học thuộc bài thơ.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc đúng và hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 3 HS nối tiếp nhau kể mỗi em 1 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu” và trả lời câu hỏi nội dung bài.
+ HS theo dõi.
+ Vẽ cô giáo trong giờ học gấp và dán giấy.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ
+ HS phát âm tữ khó: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào....
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 khổ thơ.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Cả lớp đọc ĐT bài.
+ Từ một tờ giấy trắng thoắt cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh
. Với một tờ giấy đỏ ....
. Thêm một tờ giấy xanh ....
+ Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.
+ HS đọc lại 2 dòng thơ cuối.
+ Cô giáo rất khéo léo./ Bàn tay cô giáo như có phép màu./ Bàn tay cô giáo tạo lên nhiều phép lạ.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài thơ.
+ HS luyện đọc và HTL từng khổ thơ, cả bài thơ theo hướng dẫn của GV.
+ HS thi học thuộc bài thơ.
+ HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài.
 Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Bài 103: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có 4 chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số đến 4 chữ số và giải toán bằng 2 phép tính.
- HS say mê học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt KQ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hơpngs dẫn HS làm mẫu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS nêu miệng.
 Cả lớp nhận xét và chốt lời giải.
Bài 2:
 Tiến hành như bài 1.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS nêu cách đặt tính.
 Gọi HS chữa.
 Cả lớp nhận xét và chốt kết quả.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS giải.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ theo 2 cách và trình bày bài
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
 Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra cách giải 2. ( nếu cũn thời gian)
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS lên bảng: 8724 - 3896 
 9702 - 4681 
Đáp án
 8000 - 5000 = 3000 9000 - 1000 = 8000
 7000 - 2000 = 5000 10000 - 8000 = 2000
 6000 - 4000 = 2000
Đáp án
 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200
 7800 - 500 = 7300 4100 - 1000 = 3100
 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
a)7284 9061 b) 6473 4492
 3528 4503 5645 833
 3656 4549 828 3659
+ 2 HS làm bảng phụ theo 2 cách và trình bày bài
Tóm tắt
Có : 4720 kg
Chuyển L1: 2000 kg
Chuyển L2: 1700 kg
Còn lại : ? kg
Giải
C1: Số muối còn lại sau lần 1 chuyển
4720 - 2000 = 2720 (kg)
Số muối còn lại sau lần 2 chuyển là.
2720 - 1700 = 1020 (kg)
 Đáp số: 1020 kg
C2: Hai lần chuyển được số muối là.
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là
4720 - 3700 = 1020 (kg)
 Đáp số: 1020 kg
HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu.
I. MỤC ĐÍCH
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền các âm dễ lẫn tr/ch (BT2a ) 
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng lớp viết (2 lần) 11 từ cần điền vào chỗ trống (bt 2a).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết ctả. 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 GV đọc đoạn chính tả.
 Gọi HS đọc đoạn chính tả. 
 Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? 
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và yêu cầu HS viết những từ dễ sai, viết vào giấy để ghi nhớ.
c. HS viết bài
* GV đọc cho HS viết.
* Soát lỗi.
* Chấm - chữa bài
 GV chấm một số bài và nhận xét.
4. Bài tập:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 Gọi HS thi làm bài và đọc kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
 Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS viết sáng suốt, xanh xao, sóng sánh, xôn xao..
+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn chính tả.
+ Những chữ đầu câu: Hồi, Cậu, Tối, Chẳng và tên riêng: Trần Quốc Khái, Lê phải viết hoa
+ HS đọc thầm đoạn văn và viết ra nháp những từ HS hay viết sai để ghi nhớ: đốn củi, vỏ trứng, đỗ tiến sĩ
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
 Đáp án
 Chăm chỉ, trở thành, trong triều đình, trước thử thách, xử lí, làm cho, kính trọng, nhanh trí, truyền lại, cho nhân dân.
+ HS luyện viết và xem lại bài tập và chuẩn bị bài.
 Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Bài 104: Luyện tập chung.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.
- Biết giải toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
 - HS say mê học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ và phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt KQ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
4. Thực hành:
Bài : ( Cột 1;2)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Yêu cầu HS chữa bài và nêu cách làm.
 Cả lớp nhận xét chốt kết quả.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Yêu cầu HS chữa bài và nêu cách làm.
 Cả lớp nhận xét chốt kết quả.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
 Gọi HS nhận xét và sửa sai.
 GV chốt ý.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
 Cả lớp nhận xét chốt kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS lên bảng:
 8200 - 400 4600 - 400 
+ HS tự làm.
+ HS chữa bài và nêu cách làm.
+ HS tự làm.
+ HS chữa bài và nêu cách làm.
+ 1 HS làm bảng lớp
Giải
Số cây trồng thêm là.
948 : 3 = 316 ( cây)
Số cây trồng tất cả là.
948 + 316 = 1246 (cây)
 Đáp số: 1246 cây.
+ HS làm bài và chữa bài.
Đáp số: a = 141
 b = 4291
 c = 7700
+ HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
I. MỤC TIÊU
1. Tiếp tục học về nhân hoá, nắm được 3 cách nhân hoá.( BT2)
2. Trả lời câu hỏi về thời gian, địa điểm : ở đâu?( BT3). Trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong các bài tập đọc đã học ( BT4)
3. HS say mê học môn TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng và trả lời cho câu hỏi ở bài tập 1 (nếu có).
- Bảng phụ viết 3 câu văn ở bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV đọc diễn cảm bài thơ.
 Gọi HS đọc bài thơ.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS làm bài theo nhóm.
 GV cho HS trình bày bài
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Qua bài tập trên, các em có thấy mấy cách nhân hoá.
* GV chốt ý.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS luyện nói theo cặp.
 Yêu cầu đại diện các cặp lên trình bày
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4:
 Tiến hành như bài 3
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS làm bài tập 1 tiết luyện từ và câu tuần 20.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS theo dõi
+ HS đọc bài thơ.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ HS trình bày bài
+ 3 cách nhân hóa.
- Gọi sự vật bằng từ ngữ để gọi con người: Ông, chị.
- Tả những sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người: Bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi, hả hể uốn nước, xuống, vỗ tay cười.
- Nói với sự vật thân mật như nói với con người: Gọi mưa xuống, thân ái như một người bạn.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS luyện nói theo cặp.
+ Đại diện các cặp lên trình bày.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa O (1 dòng), L, Q ( 1 dòng );viết tên riêng của Lãn Ông ( 1 dòng ) và viết câu ứng dụng: Ôỉ Quảng Bá, Cá Hồ Tây./ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ 
 Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
 Tìm những chữ viết hoa có trong bài?
 GV viết mẫu và nêu cách viết chữ hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ 
 Yêu cầu HS luyện viết chữ L, Ô, Q, B, H, T, Đ 
*Luyện viết từ ứng dụng.
 Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 GV giới thiệu Lãn Ông.
Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác ( 1720 - 1792 ) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ Hà Nội mang tên Lãn Ông.
 Yêu cầu HS nhận xét độ cao của từng con chữ
 Yêu cầu HS luyện viết Lãn Ông.
* Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 GV giải nghĩa câu ứng dụng (SGV)
 Câu ca dao ca ngợi sản vật quí, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở Quảng Bá ( làng ven Hồ Tây ) và cá ở Hồ Tây rất ăn ngon, lụa ở Hàng Đào rất đẹp.
 Yêu cầu HS nhận xét độ cao, khoảng cách của từng con chữ
 Yêu cầu HS luyện viết từ Ôỉ Quảng Tây.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
GV theo dõi và uốn nắn HS viết bài
4. Chấm chữa bài:
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
 Gọi HS nêu cách viết chữ Ô
 GV nhận xét giờ học.
+ Kiểm tra phần viết ở nhà của HS và yêu cầu HS luyện viết Nguyễn, Nhiễu.
+ L, Ô, Q, B, H, T, Đ 
+ HS theo dõi
+ HS luyện viết L, Ô, Q, B, H, T, Đ 
+ HS đọc từ ứng dụng Lãn Ông.
+ HS theo dõi.
+ HS nhận xét độ cao của từng con chữ
+ HS viết từ ứng dụngLãn Ông.
+ HS đọc bài.
+ HS theo dõi.
+ HS nhận xét độ cao, khoảng cách của từng con chữ
+ HS luyện viết từ Ôỉ Quảng Tây.
.
+ HS viết bài.
 Viết chữ Ô: 1 dòng.
 Viết chữ Q, L.: 1 dòng.
 Tên riêng: 1 dòng.
 Câu ứng dụng: 1 lần.
+ HS nêu cách viết chữ Ô.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018
TOÁN
Bài 105: Tháng - năm
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết các đơn vị đo thời gian: Tháng - năm. 
- Biết được 1 năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết được số ngày trong 1 tháng; biết xem tờ lịch.
- Dạng bài 1; 2 sử dụng tờ lịch cùng năm học
- HS say mê học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tờ lịch năm 2005.
- Bảng phụ và phấn màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Một năm có bao nhiêu tháng?
 Một tuần có mấy ngày?
 Một ngày có mấy giờ?
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
* Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm. 
 GV treo tờ lich năm 2005 và giới thiệu.
 Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 Một năm có mấy tháng?
 Nêu các tháng trong năm?
* Giới thiệu số ngày trong tháng.
 Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
 Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
 Tháng 2 năm 2005 có 28 ngày những tháng 2 năm 2006 có 29 ngày.
 Tượng tự GV cho HS nêu ngày của các tháng còn lại.
 Yêu cầu HS quan sát lịch 2005.
 Nêu các tháng có 31 ngày?
 Nêu các tháng có 30 ngày?
 Từ tháng 1 -> 7 những tháng nào có 31 ngày?
 Từ tháng 2 - > 7 những tháng nào có 30 ngày?
 Từ tháng 8 -> 12 những tháng nào có 31 ngày?
 Từ tháng 8 -> 12 những tháng nào có 30 ngày?
 GV treo lịch năm 2004 và yêu cầu HS quan sát tháng 2 của năm 2004 và 2005 nêu số ngày trong tháng 2 của năm 2004 và 2005?
 Năm nào có tháng 2 là 28 ngày thì năm đó gọi là năm thường và năm thường có 365 ngày.
 Năm nào có tháng 2 là 29 ngày thì năm đó gọi là năm nhuận và năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận.
 Gọi HS nhắc lại.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
 Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt kết quả.
* GV chốt ý.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 VD: Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy?
 Yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS chữa và chấm bài.
* GV chốt ý.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 3 HS trả lời miệng.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Một năm có 12 tháng.
+ Tháng 1, 2, 3, ... , 12
+ 31 ngày.
+ 28 ngày.
+ HS nêu ngày của các tháng còn lại.
+ HS quan sát lịch 2005.
+ 1, 3, 5, 7, 8 ,10 ,12.
+ 4, 6, 9, 11
+ Những tháng lẻ: 1, 3, 5, 7
+ Những tháng chẵn: 4, 6.
+ Những tháng chẵn: 8, 10, 12.
+ Những tháng lẻ: 9, 11.
+ Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày.
 Tháng 2 năm 2005 có 28 ngày.
+ HS theo dõi.
+ HS nêu lại.
+ HS tự làm bài và chữa bài.
+ HS theo dõi GV làm mẫu.
+ HS tự làm bài và chữa bài.
+ Về nhà thực hành xem lịch.
CHÍNH TẢ
Nhớ - Viết: Bàn tay cô giáo
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: “Bàn tay cô giáo” ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Làm đúng các bài tập điền âm dễ lẫn: tr/ ch ( BT2a)
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét và chốt.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS viết chính tả.
 Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài học.
 GV đọc bài thơ.
 Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
 Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
 Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
 Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?
 Trong bài có những từ nào khó viết?
 Yêu cầu HS luyện viết từ khó.
c. GV cho HS viết bài (Nhớ viết).
 Yêu cầu HS nhớ lại và viết bài. 
d. Chấm - chữa bài.
 GV thu vở chấm.
 GV chữa lỗi cho HS.
4. Thực hành:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Gọi 2 nhóm thi làm bài tiếp sức (mỗi nhóm 8 bạn).
 Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc và chốt lời giải đúng.
 Gọi HS đọc lại kết quả và chữa bài vào vở.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc.
+ HS nhắc lại yêu cầu của bài.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài.
+ 4 chữ.
+ Viết hoa
+ Cách lề 3 ô.
+ HS nêu từ khó viết: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào
+ HS luyện viết từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ 2 nhóm thi làm bài tiếp sức.
Đáp án đúng:
 Tri thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ.
+ HS về nhà luyện viết từ khó và chuẩn bị bài.
 TẬP LÀM VĂN
Nói về tri thức - Nghe kể: "Nâng niu từng hạt giống"
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng nói.
1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.( BT1)
2. Nghe kể câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”. Nhớ nội dung kể lại được câu chuyện. ( BT2)
3.HS say mê học TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
 Mấy hạt thóc hoặc bông lúa ( nếu có)
 Bảng lớp viết 3 câu hỏi (Trong SGK) gợi ý kể chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Bài yêu cầu làm gì?
 GV chia HS làm 4 nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh rồi làm bài tập 1.
 Gọi đại diện HS lên trình bày kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét và bổ xung chọn nhóm thắng cuộc.
 GV chốt ý.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS quan sát tranh.
 GV kể chuyện lần 1.
 Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
 Vì sao Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
 Ông đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý?
 GV kể chuyện lần 2.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Gọi đại diện từng cặp lên kể.
 Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn bạn kể hay và đúng nhất.
 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS lên báo cáo về hoạt động tổ trong tháng vừa qua.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS chia nhóm, quan sát tranh và làm bài tập.
+ HS lên trình bày kết quả.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS quan sát tranh.
+ HS theo dõi.
+ 10 hạt giống quý.
+ Vì lúc ấy trời rét nếu đem gieo ngay thì sẽ chết.
+ Ông chia 10 hạt giống làm 2 phần: 5 hạt ông gieo ở phòng thí nghiệm, 5 hạt ông ngâm nước ấm ...
+ HS theo dõi.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ Đại diện từng cặp lên kể.
+ Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống....
+ HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài.
TÖÏ NHIEÂN – XAÕ HOÄI 
 Thaân caây ( Tieáp theo)
I. Môc tiªu: Sau baøi hoïc, HS bieát:
- Neâu ñöôïc chöùc naêng cuûa thaân caây.
- Keå ra nhöõng ích lôïi cuûa moät soá thaân caây.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Caùc hình trong SGK trang 80, 81
- HS: Chuaån bò laøm baøi taäp thöïc haønh theo y/c trong SGK tröôùc khi coù tieát hoïc naøy.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
- GV kieåm tra baøi taäp ôû nhaø cuûa HS 
3. Baøi môùi :* Giôùi thieäu baøi 
* HÑ1:Chöùc naêng cuûa thaân caây trong ñôøi soáng cuûa caây.
- Nhöõng baïn naøo ñaõ thöïc haønh theo baøi taäp coâ ñaõ giao?
- Goïi 1 vaøi HS neâu keát quaû 
+ Vieäc laøm naøo ñaõ chöùng toû trong thaân caây coù chöùa nhöïa?
( Raïch thaân caây ñu ñuû thaáy nhöïa chaûy ra )
- GV noùi: Khi moät ngoïn caây bò ngaét, tuy chöa bò lìa khoûi thaân nhöng vaãn bò heùo laø do khoâng nhaän ñuû nhöïa caây ñeå duy trì söï soáng. Ñieàu ñoù chöùng toû trong nhöïa caây coù chöùa caùc chaát dinh döôõng ñeå nuoâi caây. Moät trong nhöõng chöùc naêng quan troïng cuûa thaân caây laø vaän chuyeån nhöïa töø reã leân laù vaø töø laù ñi khaép caùc boä phaän cuûa caây ñeå nuoâi caây.
+ Ngoaøi chöùc naêng treân thaân caây coøn coù chöùc naêng naøo nöõa? ( GV choát laïi yù ñuùng: Naâng ñôõ, mang laù, hoa quaû )
*HÑ2: Ích lôïi cuûa moät soá thaân caây ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa ngöôøi vaø ñoäng vaät.
- Böôc1: Chia lôùp thaønh nhieàu nhoùm,. Caùc nhoùm quan saùt caùc hình SGK/81. Döïa vaøo nhöõng hieåu bieát thöïc teá haõy noùi veà ích lôïi cuûa thaân caây ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa con ngöôøi vaø ñoäng vaät.
- Böôùc 2: laøm vieäc caû lôùp.
- Toå chöùc cho caùc nhoùm ñoá nhau: Ñaïi dieän 1 nhoùm ñöùng leân noùi teân 1 caây vaø chæ ñònh 1 baïn cuûa nhoùm khaùc noùi thaân caây ñoù ñöôïc duøng vaøo vieäc gì neáu traû lôøi ñöôïc laïi ñaët ra 1 caâu hoûi khaùc. Nhoùm naøo traû lôøi ñuùng nhieàu laàn thì nhoùm ñoù thaéng.
* Toång keát troø chôi tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc
* Keát luaän: Thaân caây ñöôïc duøng laøm thöùc aên cho ngöôøi vaø ñoäng vaät hoaëc ñeå laøm nhaø, ñoùng ñoà duøng.
- Y/caàu 1HS ñoïc muïc ND baïn caàn bieát SGK/81
4. Cuûng coá daën doø.
+ Hoâm nay hoïc TNXH baøi gì?
+ Em haõy neâu chöùc naêng cuûa thaân caây?
+ Haõy keå nhöõng ích lôïi cuûa moät soá thaân caây?
* Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS neâu
- HS neâu keát quaû thöïc haønh, lôùp nhaän xeùt.
- HS quan saùt tranh 3 SGK/80.
- HS neâu
- Caùc nhoùm thaûo luaän
- Ñaïi dieän caùc nhoùm tham gia troø chôi.
- 1 HS ñoïc-lôùp ñoïc thaàm.
- HS neâu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_dan.doc