Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi .

 - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi .

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ).

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( Sếu, u sầu, nghẹn ngào )

 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .

B . Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

 2. Rèn kỹ năng nghe :

 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Xác định giá trị của bản thân và mỗi người trong cộng đồng. Thể hiện sự cảm thông: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. Tranh ảnh 1 đàn sếu.

 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

 

doc 34 trang ducthuan 05/08/2022 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 (Theo Xu-khôm-lin-xki)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi .
 - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi .
 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ).
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( Sếu, u sầu, nghẹn ngào ) 
 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .
B . Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
 2. Rèn kỹ năng nghe :
 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Xác định giá trị của bản thân và mỗi người trong cộng đồng. Thể hiện sự cảm thông: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. Tranh ảnh 1 đàn sếu. 
 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bận” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc - ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HS cách đọc 
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện 5 nhóm thi đọc (mỗi nhóm đọc 1 đoạn) 
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Cả lớp nhận xét bình chọn 
* Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời 
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu 
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau 
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu 
* HS đọc thầm đoạn 3, 4
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS nêu theo ý hiểu.
* HS đọc thầm đoạn 5
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại
* Luyện đọc lại :
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
- GV gọi HS đọc bài 
- Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
 Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn 
- 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- GV gọi HS kể 
- 1vài học sinh thi kể trước lớp.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét – tuyên dương HS kể hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
4. Củng cố:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
- HS nêu
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. 
 - Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: - Bảng phụ + Phiếu học tập.
- HS: - SGK, 
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng 1 HS đọc bảng nhân 7; 1 HS đọc bảng chia 7
	 	 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- Gọi học sinh nêu kết quả
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả 
-> Lớp nhận xét.
a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4
 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 
Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng chia 7) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
28 7 35 7 21 7 14 7
28 4 35 5 21 3 14 7
 0 0 0 0
Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải
 Chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
 Đáp số : 5 nhóm
 Bài 4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào? 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo 
VD: a. Có 21 con mèo ; số mèo là: 
21: 7= 3 con
b. Có 14 con mèo ; số mèo là: 
14 : 7 = 2 con
- GV gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét, sửa sai 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố : - GV tổng kết và cho HS đọc lại bảng nhân, chia 7.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
(Quản lí soạn giảng)
TiÕt 2 Tập đọc (BS)
Nh÷ng chiÕc chu«ng reo
I. Môc tiªu
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng :
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : Tóp lÒu, nguéi, c¸i nóm, ...
- BiÕt ®äc víi giäng kÓ vui nhÑ nhµng.
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiÓu :
- HiÓu nghÜa c¸c tõ khã trong bµi ( Trß ó tim, c©y nªu )
- HiÓu néi dung bµi: T×nh c¶m th©n thiÕt gi÷a b¹n nhá vµ gia ®×nh b¸c thî g¹ch. Mãn quµ b×nh dÞ cña b¸c thî g¹ch ®· lµm cho ngµy tÕt n¨m Êy cña gia ®×nh b¹n nhá Êm ¸p vµ n¸o nøc h¼n lªn.
+ HS biÕt quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ, anh chÞ em trong gia ®×nh.
II. ChuÈn bÞ:
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra bµi cò
- §äc thuéc lßng bµi th¬ TiÕng ru, tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ néi dung bµi trong SGK
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi 
3.2. LuyÖn ®äc 
a. GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi. 
b. H­íng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
* §äc tõng c©u 
- KÕt hîp t×m tõ khã
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- GV chia ®o¹n(4 ®o¹n)
- GV h­íng dÉn HS nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u vµ gi÷a c¸c c©u v¨n dµi.
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i trong bµi.
* §äc tõng ®o¹n trong nhãm
* §äc ®ång thanh toµn bµi 
3.3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
- N¬i ë cña gia ®×nh b¸c thî g¹ch cã g× ®Æc biÖt?
- T×m nh÷ng chi tiÕt nãi lªn t×nh c¶m gi÷a gia ®×nh b¸c thî g¹ch vµ cËu bÐ?
- Nh÷ng chiÕc chu«ng ®Êt nung ®· ®em l¹i niÒm vui nh­ thÕ nµo cho gia ®×nh cËu bÐ?
* Néi dung bµi nãi lªn ®iÒu g× ?
GVKL: T×nh c¶m th©n thiÕt gi÷a b¹n nhá vµ gia ®×nh b¸c thî g¹ch. Mãn quµ b×nh dÞ cña b¸c thî g¹ch ®· lµm cho ngµy tÕt n¨m Êy cña gia ®×nh b¹n nhá Êm ¸p vµ n¸o nøc h¼n lªn.
3.4. LuyÖn ®äc l¹i 
- GV ®äc mÉu ®o¹n 2.
- Tæ chøc cho HS thi ®äc.
- GV nhËn xÐt,tuyªn d­¬ng.
- 2 HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi
- NhËn xÐt b¹n
- HS quan s¸t tranh minh ho¹ trong SGK.
- HS theo dâi SGK 
- HS nèi nhau ®äc tõng c©u 
- HS luyÖn ®äc tõ khã
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
- HS ®äc ®o¹n theo nhãm ®«i
- NhËn xÐt b¹n ®äc cïng nhãm
- C¶ líp ®äc ®ång thanh
- Lµ mét tóp lÒu b»ng phªn d¹, ë gi÷a c¸nh ®ång, xung quanh lÒu xÕp ®Çy nh÷ng g¹ch míi ®ãng 
- CËu bÐ th­êng ra lß g¹ch ch¬i trß ó tim víi c¸c con b¸c thî g¹ch
- Con trai b¸c rñ cËu nÆn nh÷ng chiÕc chu«ng b»ng ®Êt
- B¸c gióp bän trÎ nung nh÷ng chiÕc chu«ng ®ã
- Khi ®å nung ®· nguéi, b¸c x©u nh÷ng chiÕc chu«ng ®ã l¹i thµnh hai c¸i vßng, tÆng cËu bÐ mét vßng ®Ó treo lªn c©y nªu tr­íc s©n
- TiÕng chu«ng kªu lanh canh trªn c©y nªu ngµy tÕt ®· lµm cho s©n nhµ b¹n nhá Êm ¸p vµ n¸o nøc h¼n lªn
- HS ph¸t biÓu.
- HS theo dâi.
- 3 HS thi ®äc ®o¹n v¨n.
- 2 HS thi ®äc c¶ bµi.
4. Cñng cè GV cñng cè néi dung bµi
- Bµi v¨n cho em biÕt ®iÒu g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß 
- Yªu cÇu HS «n c¸c bµi tËp ®äc vµ häc thuéc lßng ®· häc
Tiết 3 Tiếng Anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1 Toán
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.
 - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập. Bảng con.
 Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
 - HS: SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng chia 7
	 - Cả lớp cùng GV nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.
- Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK.
- HS sắp xếp 
+ Ở hàng trên có mấy con gà?
- 6 con 
+ Số gà ở hàng dưới so với hàng trên?
- Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới
- GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại 
6 : 3 = 2 (con gà)
- Vài HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) 
- GV hỏi:
+ Muốn giảm 8cm đi 4lần ta làm như thế nào? 
- Ta chia 8cm cho 4
+ Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta làm như thế nào?
- Ta chia 10kg cho 5
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta chia số đó cho số lần.
- GV nêu quy tắc.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
* Thực hành.
Bài 1: Củng cố về giảm 1số nhiều lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét . 
Số đã cho
12
48
36
24
Giảm 4 lần
12:4=3
48:4=12
36:4=9
24:4=6
Giảm 6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
24:6=4
Bài 2: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. 
- GV gọi yêu cầu BT. 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách giải 
- HS nêu cách giải -> HS giải vào vở 
Bài giải
- Cho HS làm bài tập vào vở.
 Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là :
 30 : 5 =6 ( giờ ) 
 Đáp số : 6 giờ 
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
Bài 3: Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS làm từng phần 
- HS làm bài vào vở 
a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD:
 8 : 4 = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
- GV theo dõi HS làm bài tập 
b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN:
 8 - 4 = 4 cm
- GV nhận xét bài làm của HS.
-Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Các em nhỏ và cụ già
 - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng hát bắt đầu bằng r, d, gi (hoặc vần uôn, uông) theo nghĩa đã cho.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a 
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Nhoẻn cười, nghẹn ngào 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm 4 đoạn của truyện “Các em nhỏ và cụ già”
- HS chú ý nghe
- GV đọc diễn cảm nắm ND đoạn viết:
- Đoạn văn kể chuyện gì?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
- Đoạn văn trên có mấy câu? 
- 7 câu
- Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa
- Các chữ đầu câu
- Lời ông cụ đánh dấu bằng những gì?
- Luyện viết tiếng khó:
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- GV đọc: Ngừng lại, nghẹn ngào 
- HS luyện viết vào bảng con
- GV quan sát sửa sai cho HS.
* GV đọc cho HS viết bài:
- GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS 
- HS nghe viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- HS đọc vở, soát lỗi
- GV thu bài nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết quả - cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Giặt - rát - dọc 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 3 Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4 : ThÓ dôc
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
trß ch¬i “chim vÒ tæ”
I. Môc tiªu:
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng.
- Häc trß ch¬i: " Chim vÒ tæ"
-Ôn đi chuyển hướng phải trái
II. §Þa ®iÓm – Ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng, vÖ sinh s©n b·i s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn: cßi, vÏ c¸c « ch¬i trß ch¬i.
III, Néi dung - Ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
-Ôn đi chuyển hướng phải trái
- Học sinh dãng hµng.
GV C¸n sù h« cho líp tËp, Gv ®i ®Õn c¸c hµng uÊn n¾n cho hs, nh¾c nhë mét sè hs thùc hiÖn ch­a tèt.
- Ch¬i trß ch¬i: "Chim vÒ tæ ".
 GV nªu tªn trß ch¬i, ph©n tÝch c¸ch ch¬i vµ néi quy ch¬i sau ®ã cho hs ch¬i thö 1 , 2 lµn ®Ó hs hiÓu c¸ch ch¬i vµ nhí nhiÖm vô cña m×nh, råi ch¬i chÝnh thøc.
Khi cã lÖnh ch¬i, nh÷ng em ®øng lµm "tæ" më cöa ®Ó tÊt c¶ c¸c "chim" trong "tæ" bay ra ®i t×m "tæ" míi.
3. PhÇn kÕt thóc: 
- Th¶ láng.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị cho bài sau
Lớp tập trung báo cáo sĩ số
*************
*************
*************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
Häc sinh nghiªm tóc thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
Ph©n chia tæ tËp luyÖn cho líp tËp.
GV söa ®éng t¸c cho hs.
 Ph©n tÝch qua trß ch¬i cho häc sinh ch¬i.
Tæ chøc ®iÒu khiÓn trß ch¬i
Líp tËp trung: *************
 *************
 Hs chó ý
Buổi chiều:
Tiết 1 Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
 - Vận dụng bảng chia 7 vào làm bài tập và giải các bài toán có lời văn.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: SGK. Bảng phụ, Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra :	 - 2 HS lên bảng đọc bảng chia 7
	 	 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- Gọi học sinh nêu kết quả
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
a. 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6
b. 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7
 14 : 7 = 2 48 : 6 = 8 
Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
42 7 48 6 63 7 35 7
42 6 48 8 63 9 35 5
 0 0 0 0
Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải
Trong vườn có số cây bưởi là:
35 : 7 = 5 (cây)
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
 Đáp số : 5 cây
 Bài 4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? 
- Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi chia cho 3 ta được độ dài đoạn thẳng AB.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét, sửa sai 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, cả lớp đọc lại bảng chia 7.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài tập ở vở bài tập.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 3 Thñ c«ng
GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa (TiÕt 2)
I. Môc tiªu
- HS øng dông c¸ch gÊp, c¾t ng«i sao 5 c¸nh ®Ó c¾t ®­îc ng«i sao 5 c¸nh. BiÕt c¸ch gÊp c¾t , d¸n ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh 8 c¸nh.
- GÊp c¾t, d¸n ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh ®óng quy tr×nh kü thuËt.
Cã kÜ n¨ng trang trÝ ®­îc b«ng hoa theo ý thÝch.
 HS høng thó víi giê häc gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
II. ChuÈn bÞ:
- GiÊy thñ c«ng, giÊy tr¾ng, kÐo, hå d¸n, bót mµu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra bµi cò 
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng cña HS.
3. Bµi míi
3.1. Ho¹t ®éng 1 : Thùc hµnh gÊp c¾t d¸n b«ng hoa
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i vµ thùc hiÖn c¸c thao t¸c gÊp, c¾t ®Ó ®­îc h×nh b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh
- GV nhËn xÐt, H­íng dÉn l¹i c¸ch gÊp c¾t, d¸n b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh.
- 1, 2 HS nªu vµ thùc hiªn
a, GÊp c¾t hoa 5 c¸nh:
- H­íng dÉn gÊp c¾t ng«i sao 5 c¸nh:
+ C¾t tê giÊy h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 6 « li
+ GÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao 5 c¸nh gièng nh­ gÊp ng«i sao 5 c¸nh.
+ VÏ ®­êng cong
+ Dïng kÐo c¾t l­în theo ®­êng cong ®Ó ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh. Cã thÓ c¾t l­în vµo s¸t gãc nhän ®Ó lµm nhuþ hoa.
- Më réng : cã thÓ vÏ c¾t l­în theo c¸c ®­êng cong sÏ ®­îc hoa 5 c¸nh cã h×nh d¹ng kh¸c nhau.
b, GÊp c¾t b«ng hoa 4 c¸nh, 8 c¸nh
- Th­c hiÖn t­¬ng tù nh­ trªn chØ kh¸c hoa 4 c¸nh gÊp h×nh vu«ng lµm 4 phÇn b»ng nhau råi gÊp ®oi ta ®­îc 8 phÇn b»ng nhau råi c¾t. GÊp hoa 8 c¸nh gÊp ®«i 8 phÇn b»ng nhau ®­îc 16 phÇn b»ng nhau råi c¾t.
c, D¸n c¸c h×nh b«ng hoa:
- Bè trÝ c¸c b«ng hoa vµo c¸c vÞ trÝ thÝch hîp trªn tê giÊy tr¾ng.
- NhÊc tõng b«ng hoa ra lËt mÆt sau ®Ó b«i hå d¸n
- VÏ thªm cµnh, l¸ ®Ó trang trÝ.
 * Tæ chøc cho HS thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh.
3.2. Ho¹t ®éng : Tr­ng bµy s¶n phÈm
- Yªu cÇu HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS
- HS quan s¸t theo dâi
- HS thùc hµnh c¸ nh©n.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- HS nhËn xÐt s¶n phÈm cña b¹n.
4. Cñng cè GV cñng cè néi dung bµi
- Cñng cè c¸c b­íc gÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa.
- NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß 
- DÆn HS chuÈn bÞ cho giê sau: GiÊy thñ c«ng, kÐo, 
Thứ tư ngày 31háng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
TIẾNG RU
 (Tố Hữu)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc đúng các từ ngữ: Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao 
 - Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: (đồng chí, nhân gian, bồi).
 - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. (2 HS). Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
 b. Nội dung: 
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
* GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ.
- HS nối tiếp đọc
- GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3.
- Lớp đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Tìm hiểu bài:
* Lớp đọc thầm khổ thơ 1
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật..
- Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống
- Con chim ca yêu trời 
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao 
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
- Con người muốn sống con ơi/ Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Nhiều HS nhắc lại nội dung
* Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ 1
- GV hướng dẫn thuộc lòng
- HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét bài đọc của HS. 
4. Củng cố : - Qua bài thơ giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2 Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ. 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng nêu quy tắc giảm đi một số lần? 
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài 1:Củng cố về giảm đi một số lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS đọc mẫu nêu cách làm.
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.
7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21
4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1phần mấy của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải 
- HS phân tích - nêu cách giải.
- HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b)
- GV gọi HS lên bảng làm 
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
a. Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
 60 : 3= 20 (l)
 Đáp số 20 lít dầu
- Cho HS làm phần b vào vở.
b. Còn lại số quả cam là:
 60 : 3 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả
- GV nhận xét chữa bài. 
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
Bài 3: Củng cố về giảm đi một số lần. Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng .
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng và giải phần b. 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm +lớp làm vào nháp.
- GV theo dõi HS làm bài 
a. Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm
b. Độ dài ĐT AB giảm 5 được:
 10 cm : 5 = 2 cm 
- Dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm
- GV nhận xét - sửa sai cho HS
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại kiến thức về giảm đi một số lần.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
 - Ôn kiểu câu: Ai làm gì? Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào đặt câu và làm bài tập.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)
 Bảng lớp viết BT3 và BT4..
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - HS lên bảng làm miệng các BT2, 3 tiết TLV tuần 7 
	 - GV + HS nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1
- 2HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS làm mẫu 
- 1HS làm mẫu 
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. 
- 1HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp nhận xét.
+ Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. 
+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu BT
- GV giải nghĩa từ (cật)
- HS chú ý nghe
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 
- HS trao đổi theo nhóm 
- GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ.
- HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS nghe
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài:
- GV nhận xét kết luận bài đúng
- Cả lớp nhận xét.
a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao
 Con gì? Làm gì?
b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
 Ai? Làm gì?
Bài tập 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu BT
- 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu nào?
- Mẫu câu: Ai làm gì?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS đọc bài?
- 5 - 7HS đọc bài - Cả lớp nhận xét
-> GV chốt lại lời giải đúng:
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
- Mẹ bạn làm gì ?
-> GV chốt lại lời giải đúng 
- 1 HS đọc lại bài.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI 
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn .
 - Biết viết một đoạn văn có sử dụng một số từ chỉ hoạt động trạng thái.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV:SGK, Phiếu khổ to + Bút dạ.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:- HS làm miệng các bài tập 1 tiết trước
	 -GV + HS nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài tập 1 : 
- GV nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu lại yêu cầu bài tập 
+ Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn 2 và 3 của bài văn Nhớ lại buổi đầu đi học? 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái ở đoạn nào của bài văn? 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- HS nêu
- 3- 4 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a. Chỉ hoạt động: đi học, nắm tay, dắt... 
b. Chỉ trạng thái: bỡ ngỡ, rụt rè, e sợ, thèm vụng,... 
Bài tập 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một số từ chỉ hoạt động trạng thái.
- HS theo dõi.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
VD: Bố em làm kỹ sư cơ khí nên có rất nhiều công việc để làm. Lúc cả nhà đi nghỉ, bố nhẹ nhàng đến bên bàn học của em và cũng là bàn làm việc của bố. Bố bật đèn bàn học và nhẹ nhàng khởi động máy tính. Tiếng gõ máy tính vang lên lạch cạch nhưng nhẹ dần khi cả nhà đã đi ngủ. Bố quay sang vẽ hay viết gì đó. Bố đứng dậy lấy mấy cuốn sách để xem. Bố nhíu mày suy nghĩ, em biết lúc đó chắc bố đang căng thẳng làm đầu bố thêm bạc. Khi xong việc bố đứng lên vươn vai mấy cái. Chắc bố mệt lắm, nhưng sáng hôm sau bố vẫn là người dậy sớm nhất. Em lo cho bố quá. Ước gì em có thể giúp bố.
- GV gọi HS đọc bài và nêu các từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn văn
- 4 –5 HS đọc bài văn của mình 
- GV chốt lại lời giải đúng 
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, 2 HS đọc lại đoạn văn của mình.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
 - HS: Vở bài tập Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	:	 - 2 HS lên bảng nêu quy tắc giảm đi một số lần? 
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài 1:Củng cố về giảm đi một số lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS đọc mẫu nêu cách làm.
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.
2 gấp 6 lần = 12 giảm 3 lần = 4
3 gấp 8 lần bằng 24 giảm 6 lần = 4
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1phần mấy của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải 
- HS phân tích - nêu cách giải.
- HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b)
- Cho HS làm vào vở.
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Bác Liên còn lại số quả gấc là:
 42 : 7 = 6 (quả)
 Đáp số: 6 quả
- GV nhận xét - sửa sai cho HS
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập và cho HS tự làm bài
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài vào vở.
Bài 4: Củng cố về giảm đi một số lần. Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng MN và giải phần b. 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm +lớp làm vào nháp.
- GV theo dõi HS làm bài 
a. Độ dài đoạn thẳng AB dài 12 cm
b. Độ dài đoạn thẳng ON bằng AB là:
 12 cm : 4 = 3 cm 
- HS đánh dấu đoạn thẳng ON dài 3 cm
- GV nhận xét - sửa sai cho HS
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, 2 HS đọc lại đoạn văn của mình.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dù

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_tao.doc