Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Khởi động

- Cho HS hát bài: “ Em yêu trường em” và “ Đi học vui”

2. Bài mới: gtb

GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Tr-ường học.

* Hoạt động 1: Đọc thơ: Hồi trống khai trường

- Gọi 2 - 3 HS đọc

- Yêu cầu HS làm BT

- Gọi HS báo cáo KQ

- Gọi HS nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét và chốt

* Hoạt động 2 : Thảo luận qua tranh (ảnh ) về nhà trường.

GV treo tranh YC học sinh quan sát các hoạt động của trường.

- Vì sao mọi trẻ em đều phải đến trường học ?

- Ở trường các em làm những việc gì ? Ai dạy bảo các em ở trường ?

- Em ước mơ sau này lớn lên sẽ làm nghề gì ?

- Để đạt được ước mơ đó, các em phải làm gì từ bây giờ ?

KL: Đi học vừa là quyền lợi và cũng là nhiệm vụ của trẻ em. Trường học là nơi học tập, vui chơi và rèn luyện của trẻ em.

* Hoạt động 3 : Luyện tập

Bài 1:

- GV cho HS kể theo nhóm 4

- Gọi HS lên kể trước lớp

- Gọi HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.

- GV nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS nêu những ước mơ của mình.

- GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS.

KL: * Trường học là nơi trẻ em học tập và vui chơi. rèn luyện sức khoẻ và tài năng để trở thành con ngời có ích .Mọi trẻ em đều có quyền được đến trường học tập

* Bổn phận của trẻ em là phải đi học, chăm học, hăng hái tham gia các hoạt động ở

3. Củng cố - dặn dò

GV nhắc lai nội dung bài học.

Cho cả lớp cùng hát bài : Đi học vui.

Dặn HS ghi nhớ bài học

HS hát 2 bài hát.

- HS lắng nghe.

- 2 - 3 HS đọc.

- HS làm BT

- HS báo cáo KQ

- HS nhận xét và bổ sung.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Đến trường để học chữ học tính toán được vui chơi và tham gia các hoạt động khác

- ở trường en học tập và vui chơi.Thầy, cô giáo là người dạy bảo em.

- HS tự nói lên ý muốn của mình.

- Để đạt được ước mơ đó, em phải chăm học và thực hiện những điều thầy , cô giáo dạy bảo.

- HS lắng nghe.

- HS luyện kể theo nhóm

- Hs lên kể trước lớp

- HS nêu những ước mơ của mình.

-HS lắng nghe và nhắc lại .

- Cả lớp cùng hát.

 

doc 23 trang ducthuan 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
QUYỀN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU
1 . Kiến thức:
- HS hiểu được đi học là một quyền lợi và trách nhiệm của trẻ em.
- HS hiểu các hoạt động ở nhà trường là nhằm giúp các em trưởng thành, do đó các em phải có bổn phận chăm học, vâng lời dạy bảo của thầy cô giáo.
2. Thái độ :
- HS có thái độ yêu quí bạn bè, kính trọng thầy, cô giáo.
3. Kĩ năng :
- HS biết cách chào hỏi thầy, cô giáo, biết cách giao tiếp với bạn bè.
- HS biết giữ trật tự, biết giữ gìn vệ sinh trong lớp, trong trường.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh ảnh trường Tiểu học ( quang cảnh chung, cảnh lớp học, cảnh HS vui chơi )
- Chuyện kể : Bạn Nam không muốn đi học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho HS hát bài: “ Em yêu trường em” và “ Đi học vui”
2. Bài mới: gtb
GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Trường học.
* Hoạt động 1: Đọc thơ: Hồi trống khai trường
- Gọi 2 - 3 HS đọc
- Yêu cầu HS làm BT 
- Gọi HS báo cáo KQ
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và chốt
* Hoạt động 2 : Thảo luận qua tranh (ảnh ) về nhà trường.
GV treo tranh YC học sinh quan sát các hoạt động của trường.
- Vì sao mọi trẻ em đều phải đến trường học ?
- Ở trường các em làm những việc gì ? Ai dạy bảo các em ở trường ?
- Em ước mơ sau này lớn lên sẽ làm nghề gì ?
- Để đạt được ước mơ đó, các em phải làm gì từ bây giờ ?
KL: Đi học vừa là quyền lợi và cũng là nhiệm vụ của trẻ em. Trường học là nơi học tập, vui chơi và rèn luyện của trẻ em.
* Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1: 
- GV cho HS kể theo nhóm 4
- Gọi HS lên kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu những ước mơ của mình.
- GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS.
KL: * Trường học là nơi trẻ em học tập và vui chơi. rèn luyện sức khoẻ và tài năng để trở thành con ngời có ích .Mọi trẻ em đều có quyền được đến trường học tập
* Bổn phận của trẻ em là phải đi học, chăm học, hăng hái tham gia các hoạt động ở 
3. Củng cố - dặn dò
GV nhắc lai nội dung bài học.
Cho cả lớp cùng hát bài : Đi học vui.
Dặn HS ghi nhớ bài học
HS hát 2 bài hát.
- HS lắng nghe.
- 2 - 3 HS đọc.
- HS làm BT
- HS báo cáo KQ
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Đến trường để học chữ học tính toán được vui chơi và tham gia các hoạt động khác 
- ở trường en học tập và vui chơi...Thầy, cô giáo là người dạy bảo em.
- HS tự nói lên ý muốn của mình.
- Để đạt được ước mơ đó, em phải chăm học và thực hiện những điều thầy , cô giáo dạy bảo...
- HS lắng nghe.
- HS luyện kể theo nhóm
- Hs lên kể trước lớp
- HS nêu những ước mơ của mình.
-HS lắng nghe và nhắc lại .
- Cả lớp cùng hát.
 HƯỚNG DẪN HỌC
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
 - Luyện đọc diễn cảm và kể lại truyện “ Các em nhỏ và cụ già”.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Yêu cầu HS đọc bài tập đọc: Các em nhỏ và cụ già
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- Yêu cầu HS kể chuyện: Các em nhỏ và 
cụ già
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân kể 
đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a. 35 : 7 x 8 = 40 ; b. 49 : 7 x 7 = 42 
c. 14 x 4 : 7 = 8; d. 15 x 8 : 4 = 30
Trước khi ghi Đ, ghi S ta phải làm gì?
Ta còn các nào để nhẩm nhanh kết quả?
-* Khắc sâu nhân chia đã học.
Bài 2: Tìm X:
a. X : 7 = 12 b. 6 x X = 42
c. X : 7 = 15 (dư 3) d. X x 7 = 70
- Trong phép tính x : 7 = 12 thì x có tên gọi là gì?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- Trong trường hợp muốn tìm số bị chia trong trường hợp có dư ta làm ntn?
Khắc: Cách tìm số bị chia trong trường hợp không dư và có dư.
Bài 3: Một phép chia có số chia là 7, thương bằng 16 và số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia cho 7. Tìm số bị chia.
- Trong phép chia cho 7 thìsố dư lớn nhất có thể là số nào?
- Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư ta làm thế nào?
C. Củng cố dăn dò: 
- Y/C đọc bảng chia 7
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài
- Yêu cầu HS kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- Gọi 4 HS lên giải - NX
- HS phát hiện 14 x 4 : 7 = 8 có thể nhẩm: 14 : 7 = 2; lấy 2 x 4 = 8
Hoặc 15 x 8 : 4 = 30. Ta nhẩm 8 : 4 = 2; lấy 15 x 2 = 30, .....
- HS nêu yêu cầu
- x được gọi là số bị chia
- Ta lấy thương nhân với số chia
- Ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.
- HS làm bài - chữa, nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- số 6
- Lấy thương nhân với số chia được bao nhiêu đem cộng với số dư.
- HS làm bài, nhận xét
- Về nhà ôn bài.
 GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
Bài 1 : EM BIẾT LẮNG NGHE
I. MỤC TIÊU : 
1. Học sinh thấy sự cần thiết của việc lắng nghe khi người khác nói. 
2. Học sinh có kĩ năng : 
- Chăm chú lắng nghe. 
- Biết cách hỏi lại những chi tiết mình chưa hiểu rõ. 
- Khích lệ, động viên người nói bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười... 
- Biết nghe và làm theo ý kiến đúng. 
- Không nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai. 
- Biết xin lỗi trước nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói. 
3. Học sinh chủ động thực hiện những hành vi đẹp khi nghe người khác nói. 
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
- SHS Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh gồm có mấy bài ?
- Mỗi bài gồm mấy phần ?
- Gv nhận xét đánh giá 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Em biết lắng nghe”. 
2. Nhận xét hành vi 
* Mục tiêu : Giúp HS thấy được sự cần thiết của việc chăm chú lắng nghe người khác nói. 
* Các bước tiến hành : 
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Giờ Tự nhiên và Xã hội”, SHS trang 5
- GV trao đổi với HS theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Các bạn trong nhóm của Mai đó thảo luận nhóm như thế nào ? (SHS tr.6)
- Vì sao Vy trả lời không đúng câu hỏi của cô giáo ? (SHS tr.6)
 GV nói thêm: Bạn Lân, lúc đầu chưa biết câu trả lời nhưng nhờ nghe ý kiến của các bạn Mai và Hựng nên bạn vẫn trả lời đúng câu hỏi của cô giáo. 
- Khi người khác nói các em nên có thái độ như thế nào ? 
GV mở rộng: Khi nghe người khác nói, chúng ta cần nhìn về phía người nói, không làm việc riêng, không quay đi chỗ khác, không nghĩ đến việc khác¼ 
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 7.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
3 : Trao đổi, thực hành 
* Mục tiêu : Giỳp HS nhận biết và thực hành các kĩ năng như không nên nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai khi nghe người khác nói; nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói thì nên nói lời xin lỗi. 
* Các bước tiến hành : 
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 6, 7. 
Bước 2 : GV và HS trao đổi theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Vì sao Long phải cắt ngang lời Minh ? 
- Long đó cắt ngang lời Minh như thế nào? 
- Em có nhận xét gì về cách nghe bạn nói của Long ? 
GV mở rộng : Khi nghe người khác nói, chúng ta không nên có cử chỉ, thái độ tỏ ý phản đối, chê bai. 
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3, ý 4 của lời khuyên, SHS trang 7.
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
4 : Trao đổi, thực hành 
a, Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hành các kĩ năng như hỏi lại những chi tiết mình chưa hiểu rõ ; khích lệ, động viên người nói bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười... 
* Các bước tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 7. 
Bước 2 : GV kết luận theo từng tình huống:
- Tình huống 1 : Nếu là Ngọc trong tình huống này, không nên chạy đi ngay mà nên quay lại hỏi mẹ tên cuốn sách. 
- Tình huống 2 : Để bạn Duy tự tin kể tiếp, nên động viên, khích lệ bạn bằng cách nói lời động viên bạn như "Duy ơi, cố lên ! Cậu kể phần đầu rất hay đấy !", 
 GV mở rộng : Để người nói nhận thấy người nghe đang chăm chú theo dõi và thích thú với phần trình bày của họ, chúng ta có thể khích lệ, động viên bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười...
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 7.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
 b,* Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết và thực hành kĩ năng nghe và làm theo ý kiến đúng. 
* Các bước tiến hành : 
Bước 1 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chim bay, cò bay" hoặc "Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm", ¼ 
Bước 2 : GV và HS trao đổi về trò chơi.
- Muốn chơi trò chơi này chúng ta cần lưu ý gì ? 
GV mở rộng: Trong cuộc sống, chúng ta nên nghe và làm theo ý kiến đúng. Nếu ý kiến nghe được là sai, ta không làm theo hoặc có ý kiến trả lời lại cho đúng. Cũng có trường hợp có người nói ra khuyết điểm của mỡnh. Khi đó chúng ta nên bình tĩnh lắng nghe. Biết được khuyết điểm của mình chúng ta có thể sửa và trở thành người tốt hơn.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
5. Củng cố : Tổng kết bài 
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 2 “Nói lời hay”.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét 
- HS ghi đầu bài
- HS đọc 
- HS trình bày kết quả. 
- Các bạn trong nhóm của Mai đó thảo luận rất sôi nổi.
-Vy không biết câu trả lời / Trong khi các bạn thảo luận nhóm, Vy giở bộ tú 
lơ khơ ra đếm / Vy không nghe ý kiến của các bạn trong khi thảo luận nhóm.
- Khi người khác nói, chúng ta nên chăm chú lắng nghe. 
- HS đọc lời khuyên
- Long muốn biết về số dân của Va-ti-căng / Long không biết khi nào Minh sẽ kể xong / Có thể Minh sẽ không kể về số dân của Va-ti-căng. 
- Đợi Minh nói hết câu, Long mới nói lời xin lỗi để cắt ngang lời bạn.)
- Long đó nghe rất lịch sự. Khi cần thiết phải cắt ngang lời bạn, Long đó 
đợi bạn nói hết câu và xin lỗi.
- HS trình bày kết quả
Hs đọc 
- Chú ý lắng nghe lời nói của quản trò, suy nghĩ xem câu nói đó là đúng hay sai, nếu câu quản trò nói là đúng thì mới làm động tác bay
- Tổ chức trò chơi "Chim bay, cò bay" : Một học sinh sẽ làm quản trò. Khi bạn quản trò nói "Chim bay" hay một con vật, đồ vật khác bay được thì cả lớp sẽ làm động tác dang hai tay vẫy vẫy như đang bay. Còn khi bạn nói đến những đồ vật hay con vật không bay được, ví dụ như "Nhà bay" thì cả lớp sẽ đứng yên. Ai làm sai sẽ phải nhảy lò cò vào cuối trò chơi.
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng viết chính tả cho HS.
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập 2a tìm tiếng chứa bắt đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã cho.
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a. Hướng dẫn HS nghe - viết. 
 GV đọc đoạn 4 của chuyện cụ già và các em nhỏ.
 Gọi HS đọc bài.
 Đoạn này kể chuyện gì?
 Không kể đầu bài đoạn trên có mấy câu?
 Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
 Lời ông cụ được đánh bằng dấu gì?
 Trong đoạn 4 có từ nào khó viết?
 Yêu cầu HS luyện viết từ khó.
b. GV đọc cho HS viết.
c. Soát lỗi. 
d. Chữa bài.
 GV thu vở nhận xét.
4. Thực hành: 
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài tập.
 Gọi HS lên bảng chữa.
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
 Yêu cầu HS chữa vào VBT.
5. Củng cố - dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS viết: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài.
+ Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do, khiến cụ già phải buồn: Cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ già cảm ơn lòng tốt của các bạn. các bạn làm cho cụ cảm động và thấy lòng nhẹ hơn.
+ 7 câu.
+ Các chữ đầu đoạn đầu câu.
+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, lùi vào 1 ô, viết hoa chữ đầu câu.
+ Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt 
+ HS luyện viết từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ 3 HS nối tiếp chữa.
Đáp án.
 giặt 
 sát
 Dọc
+ HS về nhà luyện viết từ khó.
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc diễn cảm bài “ Tiếng ru”
- Luyện tập về giảm đi một số lần, một phần mấy của một số, vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. Tập đọc : 
- HS luyện đọc và luyện bài : Tiếng ru
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân đọc 
đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Số đó cho
Giảm đi 3 lần
1/3 của số đú
Bớt đi 3 đơn vị
63
21
96
36
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- Hướng dẫn HS làm.
Khắc: Dạng toán giảm đi 1 số lên lần, tìm một phần mấy của một số, bớt đi một số đơn vị.
 Bài 3: Trong vườn có 54 cây hồng. Sau khi đem bán thì số cây hoa hồng giảm đi 3 lần. Hỏi trong vườn còn lại bao nhiêu cây hoa hồng?
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- Nhận xét, chữa bài
HD HS khá: bán đi 1/3 số cây còn lại mấy phần.
- Khi đó tìm được 1/3 muốn tìm 2/3 ta còn cách tìm nào nhanh hơn?
C. Củng cố dăn dò: 
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
- Lớp làm bài vào vở, 3 HS chữa bài
- HS nhận xét và nêu cách làm
- HS làm bài và chữa bài
-1 HS lên bảng tóm tắt và 1 HS giải
Đáp án
Số cây hồng đó bán là:
54 : 3 = 18 (cây)
 Trong vườn còn lại số cây là:
54 - 18 = 36 (cây)
Đáp số : 36 cây hồng
- HS phát hiện còn lại 2 phần.
- Lấy giá trị một phần nhân 2
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài: Vệ sinh thần kinh
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS :
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện được trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể tên được một số thức ăn, đồ uống, ... nếu bị đa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh.
II. §å dïng d¹y häc
 	- Giáo viên: Các hình minh hoạ trong SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. æn định: 
2. Bài cũ: 
- Não có vai trò gì trong cơ thể?
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Chú ý lắng nghe.
- GV giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 32 SGK. Đặt câu hỏi trả lời cho từng hình.
- GV phát phiếu giao việc cho các nhóm 
- Thư ký ghi kết qủa thảo của nhóm vào phiếu.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- 1 số lên trình bày (mỗi HS chỉ trình bày 1 hìnhm) 
- Nhóm B nhận xét, bổ xung.
- GV gọi HS nêu kết luận?
- HS nêu: Việc làm ở hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 có lợi, việc làm ở hình 3, 7 có hại 
- Nhiều HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Đóng vai
* Bước 1: Tổ chức.
+ GV chia lớp làm 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý: 
- HS chia thành 4 nhóm 
+ GV phát phiếu cho từng nhóm và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi ở phiếu.
- HS chú ý nghe.
* Bước 2: Thực hiện. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV
* Bước 3: Trình diễn. 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. 
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào.
- Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- HS nêu.
- Em rút ra bài học gì qua hoạt động này?
- HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc theo cặp 
- 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý.
- Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh?
* Bước 2: Làm việc cả lớp 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
- Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn?
- HS nêu: Rượu, thuốc l á, ma túy.
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- HS nêu 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh?
- 1 em trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
 chủ đề: Vòng tay bè bạn
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu được sức mạnh của đoàn kết, hợp tác với bạn bè trong một tập thể sẽ giúp ta vượt qua mọi khó khăn
- Biết giới thiệu những người bạn của mình, tìm được các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, các bài thơ, bài hát nói về bạn bè.
- Thêm yêu quý bạn, biết chia sẻ buồn vui với bạn.
II. LÊN LỚP
1. Khởi động:
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
2. Nội dung sinh hoạt:
- GV cho xem đoạn phim về tình bạn .
- Khai thác ND đoạn phim
 - HS lên hát, đọc thơ, kể chuyện về tình bạn.
- GD: Phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
Tin
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
 HƯỚNG DẪN HỌC 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện tập về tìm số chia .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán:
 Bài 1: Tìm x
a. X - 112 = 138 b.X + 64 = 162
c. X x 5 = 45 d. X : 6 = 13
e. 35 : X = 7 g. 68 : X = 2
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- HD học sinh làm bài 
- Gọi 3 hs lên bảng mỗi em 2 phép tính 
Khắc: Hs thực hiện thành thao các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tìm x trong các trường hợp đã học. 
Bài 2 : Một bao gạo có 63 kg gạo. Sau khi sử dụng, số gạo còn lại trong bao bằng 1/3 số gạo đã có. Hỏi trong bao còn lại bao nhiêu ki lô gam gạo?
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
* Khắc: Bài tập 3 là dạng toán gì?
Muốn giảm đi một số lần ta làm thế nào?
* Tập viết:
- Gọi HS nêu lại cách viết chữ hoa G
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- HS làm bài và chữa bài
 Giải:
 Trong kho còn lại số gạo là:
 63 : 3 = 21( kg)
 Đáp số : 21 kg gạo
- Giảm đi một số lần.
- HS nêu
- Về nhà ôn bài.
 THỦ CÔNG
Gấp cắt dán bông hoa
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS trình bày sản phẩm một cách khoa học, trang trí bông hoa theo ý thích.
- Hứng thú với giờ học gấp cắt dán hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Nh tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
 GV treo tranh quy trình gấp cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
4. Thực hành:
* GV cho HS thực hành gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
 GV theo dõi uốn nắn HS.
* Trình bày sản phẩm.
 GV cho HS trng bày sản phẩm.
Lu ý: Có thể vẽ thêm cành, lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ theo ý thích của mình.
 GV nhận xét đánh giá xếp loại sản phẩm của HS.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 3 HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
+ HS quan sát và ghi nhớ các thao tác.
+ HS thực hành gấp, cắt, dán.
+ HS trng bày sản phẩm.
 Cả lớp nhận xét và đánh giá sản phẩm.
+ HS về nhà thực hành gấp cắt dán bông hoa.
 Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện tập từ ngữ về Cộng đồng
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tiếng Việt
Bài 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống sau những từ xếp sai nhóm trong hai cột sau:
1. Những người trong cộng đồng.
2. Thái độ hoạt động trong cộng đồng.
a. Cộng tác 
đ. Đồng lòng 
b. Đồng hương 
e. Đồng tâm
c. Đồng bào 
g. Đồng nghiệp
d. Đồng tình 
h. Cộng sự
- Yêu cầu HS đọc đề
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm - > Báo cáo KQ
- Chốt đáp án đúng
Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ ( nói về mối quan hệ của những người trong cộng đồng) sau đây:
(trồng cây, một cây, giống, ba cây, bí, cỏ, đau)
a. Một con ngựa ..cả tàu .......
b. .......làm chẳng nên non.
.....chụm lại nên hòn núi cao.
c. Bầu ơi thương lấy ... cùng
Tuy rằng khác .... nhưng chung một giàn
d. Ăn quả nhớ kẻ .....
- Yêu cầu HS đọc đề
- HD học sinh làm bài 
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ
- HS nhận xét và bổ sung
Bài 2:
a. Một con ngựa đau cả tàu cỏ.
b.Một cây làm chẳng nên non.
Ba chụm lại nên hòn núi cao.
c. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
d. Ăn quả nhớ kẻ cây.
- Về nhà ôn bài.
HO¹T §éng ngoµi giê CHÍNH KHÓA
Trß ch¬I “kÕt th©n”
I. Môc tiªu:	
- HS biÕt giíi thiÖu tªn vµ tÝnh c¸ch cña c¸c b¹n trong líp, t¹o bÇu kh«ng khÝ th©n thiÖn,cëi më trong líp häc.
II. quy m« ho¹t ®éng
- Tæ chøc theo quy m« líp.
III. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
- Kho¶ng kh«ng gia ®ñ réng ®Ó tiÕn hµnh trß ch¬i(ngoµi s©n)
IV. C¸c b­íc tiÕn hµnh:
B­íc 1:ChuÈn bÞ 
-GV phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
*C¸ch ch¬i
-TÊt c¶ ®øng thµnh vßng trßn. Qu¶n trß ®øng ë t©m vßng trßn.
-Qu¶n trß chØ vµo mét ng­êi bÊt k× vµ h« : “ KÕt th©n! KÕt th©n!” 
-C¶ líp hái: “Th©n ai? Th©n ai?”
- Qu¶n trß chØ vµo mét ng­êi nµo ®ã h« ,ch¼ng h¹n tªn lµ Hoavµ h«: “Th©n Hoa! Th©n Hoa!”
-C¶ líp h«: “V× sao? V× sao?”
- Qu¶n trß : “B¹n hiÒn! B¹n hiÒn!”
(hoÆc b¹n tèt, b¹n lÔ phÐp, b¹n ch¨m ngoan, b¹n vui tÝnh,b¹n ch¨m chØ, b¹n xinh, b¹n ®¸ng yªu..)
-Ng­êi võa ®ù¬c chØ lªn b¾t tay qu¶n trß vµ ®øng vµo gi÷a vßng trßn tiÕp tôc h«:“ KÕt th©n! KÕt th©n!”. Cø nh­ vËy trß ch¬i tiÕp tôc cho ®Õn hÕt thêi gian.
*LuËt ch¬i:
Ng­êi ch¬i chØ ®Þnh 1 b¹n ®· lªn ch¬i råi lµ ph¹m luËt, ph¶i nh¶y lß cß vÒ vÞ trÝ. Qu¶n trß ®­îc quyÒn chØ ®Þnh b¹n kh¸c lªn ch¬i.
-Sau khi nghe c¶ líp h« “Th©n ai? Th©n ai?”, ng­êi ch¬i ph¶i nªu nhanh tªn b¹n, nÕu ®Õm ®Õn 5 mµ ch­a nãi ®­îc lµ ph¹m luËt, ph¶i nh¶y lß cß vÒ vÞ trÝ.
B­íc 2: TiÕn hµnh ch¬i
-Tæ chøc cho c¶ líp ch¬i thö 1-3 lÇn
-HS ch¬i thËt
B­íc 3 :NhËn xÐt ,®¸nh gÝa
-GV khen nh÷ng HS ®· tham gia trß ch¬i vui vµ bæ Ých .Trß ch¬i nµy gióp c¸c em hiÓu biÕt vµ th©n thiÕt nhau h¬n. Mong c¸c em sÏ ph¸t huy nh÷ng mÆt tèt, xøng ®¸ng víi t×nh c¶m c¸c b¹n giµnh cho m×nh.
-GV tuyªn bè kÕt thóc cuéc ch¬i
THỂ DỤC
Ôn đi đội hình đội ngũ và đi. Chuyển hướng phải trái
 I. MỤC TIÊU
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Ôn đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chim sẻ về tổ”yêu cầu HS chơi chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch đi, kẻ vạch chuẩn bị, kẻ vạch xuất phất cho đi chuyển hướng và kẻ ô cho trò chơi.
III. NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 Yêu cầu HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS tập sai.
 GV nêu tên trò chơi.
 Gọi HS nhắc lại cách chơi.
 GV giám sát trò chơi và nhắc nhở HS chơi đúng.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài học.
 GV nhận xét giờ học.
1’
1’
1 -> 2’
1’
8 -> 10’
8 -> 10’
6 -> 8’
1’
2’
1’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
+ HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Có chúng em”
- Ôn ĐHĐN và rèn luyện TTCB.
- Đi chuyển hướng phải trái.
+ HS luyện tập 1 lần cả lớp.
+ HS chia theo tổ luyện tập.
+ Các tổ thi đi chuyển hướng phải trái.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”
+ HS nhắc lại cách chơi.
+ HS chơi trò chơi và sau 1 vài lần HS đổi: Chim -> tổ - Tổ-> chim.
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ HS về nhà ôn bài.
 TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện tập dạng toán giảm đi một số lần, vận dụng giải toán có liên quan.
- Luyện viết bài văn : Kể về người hàng xóm
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1: Mai lấy ra một số chia cho 5 thì được thương là 15 và số dư là 4. Hỏi số đó chia cho 7 thì được số dư là mấy?
Bài 2: Tìm hai số khác 0, sao cho tổng của chúng bằng 36 và tích chúng bằng một trong hai thừa số đó.
* Tập làm văn
- Gọi Hs đọc bài văn kể về người hàng xóm
- Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung
- GV sửa lỗi sai ( nếu có)
* TNXH
 - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh ?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
Bài 1: Số đó là:
 15 x 5 + 4 = 79
Số đó chia cho 7 thì được số dư là:
 79 : 7 = 11 9 (dư 2)
 Đáp số : dư 2
Bài 2: Giải
Tích chúng bằng một trong hai thừa số đó nên một trong hai thừa số đó phải bằng 1
Ta có 36 = 35 + 1 -> số còn lại bằng 35
Vậy hai số cần tìm là 35 và 1
- HS đọc bài.
-Hs nhận xét.
- HS nêu
- Về nhà ôn bài.
THƯ VIỆN
( GV bộ môn soạn và dạy)
SINH HOẠT
SINH HOẠT SAO

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_8_nam_hoc_201.doc