Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của thầy

A Kiểm tra: ( Không kiểm tra)

B . Bài mới:

HĐ1: Phân tích thông tin.

- Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các họat động giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.

- Y/C các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các họat động.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ.

* Kết luận :

Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới, thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều họat động ï thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền lợi của trẻ em được tự do kết bạn với bạn bè khắp năm châu bốn biển.

HĐ2: Du lịch thế giới.

+ Giúp học sinh biết thêm về nền văn hóa, về cuộc sống , học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.

- Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm cử một bạn đóng vai một trẻ em nước ngoài như : Lào , Thái Lan, Trung Quốc, Ấ Độ, Nhật Bản, Có thể mặc trang phục truyền thống của dân tộc đó ra giới thiệu, hát múa và giới thiệu đôi nét về dân tộc mình.

- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?

* Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống, nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình , yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối sử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình,

HĐ3: Biết những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.

+ Cho HS thảo luận nhóm đôi .

- Liệt kê những việc em có thể làm được để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiêu nhi quốc tế.

 + Nhận xét.

- GV nhận xÐt kết luận .

C. cñng cè dÆn dß

Nhận xét tiết học .

+ Về sưu tầm tranh ảnh hoặc các họat động giữa thiếu nhi VN với thiếu

 

doc 19 trang ducthuan 04/08/2022 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
 Thø hai ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2018
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TÕ (tiÕt1)
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh biết được .
- Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè , được tiếp nhận thông tin phù hợp , được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng .
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em , bè bạn , do đó cần phải đoàn kết , giúp dỡ lẫn nhau .
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu , biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .
 - Có thái độ tôn trọng , thân ái , hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các bài thơ , bài hát , tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế .
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra: ( Không kiểm tra)
B . Bài mới: 
HĐ1: Phân tích thông tin.
- Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các họat động giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Y/C các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các họat động.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ.
* Kết luận :
Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới, thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều họat động ï thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền lợi của trẻ em được tự do kết bạn với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
HĐ2: Du lịch thế giới.
+ Giúp học sinh biết thêm về nền văn hóa, về cuộc sống , học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
- Cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm cử một bạn đóng vai một trẻ em nước ngoài như : Lào , Thái Lan, Trung Quốc, Ấ Độ, Nhật Bản, Có thể mặc trang phục truyền thống của dân tộc đó ra giới thiệu, hát múa và giới thiệu đôi nét về dân tộc mình.
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
* Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống, nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình , yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối sử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, 
HĐ3: Biết những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
+ Cho HS thảo luận nhóm đôi .
- Liệt kê những việc em có thể làm được để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiêu nhi quốc tế.
 + Nhận xét.
- GV nhận xÐt kết luận .
C. cñng cè dÆn dß 
Nhận xét tiết học .
+ Về sưu tầm tranh ảnh hoặc các họat động giữa thiếu nhi VN với thiếu 
- Học sinh tập hát.
+ Nhận hình, ảnh, mẫu tin theo yêu cầu.
- Tiến hành thảo luận tìm hiểu nội dung ý nghĩa theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác n/x, bổ sung.
+ Nghe
+ Nhóm tiến hành thảo luận.
+ Các nhóm lên biểu diễn trước lớp. Nhóm khác đặt câu hỏi giao lưu. 
+ Học sinh trả lời.
- Nghe.
+ Họat động cặp đôi.
+ Đại diện cặp đôi lên báo cáo kết quả. Cặp khác n/x, bổ sung.
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Dựa theo 4 bức tranh kể được từng đoạn câu chuyện 
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 4 chữ số.
- Say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : Hai Bà Trưng
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Đạo đức : 
- Kể những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
2. Toán
Bài 1: Viết các số sau:
3581; 6438; 5735; 6924; 9328
- Gọi HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và chốt KQ
Bài 2: Đọc các số sau:
2987 ; 5423; 3694 ; 8436; 9736
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- GV nhận xét và chốt KQ
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
+ HS trả lời
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
 THỂ DỤC
Trò chơi “Thỏ nhảy”
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn các bài RLTTCB. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. 
- Học trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
- Có ý thức LT thể thao
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch sẵn, dụng cụ cho bài tập RLTTCB và trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung và phổ biến nội dung giờ học.
 GV cho HS khởi động.
GV cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV theo dõi uốn nắn HS tập sai (nếu có)
 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
 GV tập mẫu.
 Gọi HS khá tập.
 GV theo dõi uốn nắn HS.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung giờ học.
 GV nhận xét giờ học.
2’
1’
2-3’
12-14’
10–12’
1’
1’
1-2’
2’
+ HS tập trung và nghe phổ biến nội dung giờ học.
+ Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
+ Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Ôn các bài tập RLTTCB.
+ HS ôn lại các động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. Mỗi động tác thực hiện (2 –> 3 lần) x (10 – 15 mét). Lớp tập theo đội hình 2 – 3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2 mét tập theo từng tổ. 
- Làm quen với trò chơi “ Thỏ nhảy”
+ HS quan sát GV làm mẫu
+ HS khởi động các khớp.
+ 2 HS làm mẫu
+ HS chơi trò chơi theo tổ
+ Các tổ thi bật nhảy theo “kiểu thỏ nhảy”.
+ Cả lớp nhận xét bình chọn tổ nhảy đúng, đẹp.
+ Vỗ tay theo nhịp và hát.
+ Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập và hít thở sâu
+ HS về nhà ôn luyện bài RLTTCB
Sinh ho¹t tËp thÓ
Chủ đề: Ngày tết quê em
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt sự tích bánh chưng, bánh giày
- HS tù hµo về TÕt cña quª h­¬ng cña d©n téc .
II. ĐỒ DÙNG
- Phim về sự tích bánh chưng, bánh giày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 1 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Ngày tết quê em.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Nội dung bài hát là gì.
+ Nói về ngày tết của quê em
GV: Gói và nấu bánh chưng đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về. Vậy tập tục này từ đâu mà có? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc ra đời của những chiếc bánh chưng bánh dày chúng ta cùng xem đoạn phim sau
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Xem phim về sự tích bánh chưng và bánh giày
- Sau khi xem xong GV cho HS khai thác nội dung
+ Trong chuyện gồm có những ai?
+ Bánh chưng, bánh giầy có dạng hình gì? Tượng trưng cho ai?
+ Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
+Lang Liêu đã dùng nguyên liệu gì để gói bánh?
+ Vua cha có ý định nhân ngày hội gì? 
+ Phong tục của nhân dân ta vào những ngày tết thường gói bánh gì để cúng ông bà?
+ Nhà con đã làm bánh gì vào ngày tết?
→ Giáo dục: Để tưởng nhớ đến tổ tiên , ông bà xa xưa đã nghĩ ra thứ bánh đặc biệt để cúng vào những ngày tết và được lưu truyền cho đến ngày nay.
Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát các bài hát về ngày tết
3. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: Xuân ơi xuân
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
Thø ba ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc, đọc to rõ ràng, mạch lạc. Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Luyện đọc viết, xác định hàng của các số có bốn chữ số.
- Say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lòng bài : B¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua " Noi g­¬ng chó bé ®éi "
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1 Viết ( theo mẫu):
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Số gồm 9 nghìn, 8 trăm, 7 chục và 2 đơn vị viết thế nào?
- Đọc số vừa viết được.
- Yêu cầu hs tự làm với các phần còn lại.
- Chỉ và nêu giá trị của mỗi chữ số 5 trong số 5055?
- Gv chỉ và hỏi hs giá trị của mỗi chữ số 9 trong số 9099.
*Bài 2. Đọc các số sau:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Các số trong bài là các số có mấy chữ số?
- Chữ số hàng cao nhất là hàng gì?
- Nêu giá trị mỗi chữ số trong số 3003?
- Đọc số 3003?
- Hỏi tương tự với các số còn lại.
Bài 3: Số
a) 3560; 3561; ............ ; .......... ; ........
b) 5510; 5520 ; ......... ;............ ;........
c) 6000;6100; .......... ;............ ;.........
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng viết : 
9872: Chín nghìn tám trăm bảy mươi hai
- HS tự làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS lên chỉ và trả lời
- HS lên chỉ và trả lời
- HS nêu yêu cầu
- 4 chữ số
- Hàng nghìn
- Số gồm 3 nghìn, 0 trăm, không chục và 3 đơn vị.
- HS đọc: Ba nghìn không trăm linh ba
- HS làm bài, nhận xét, chữa
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN –XÃ HỘI
Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các hình trang 70, 71 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
 1. æn ®Þnh:
 2. Bµi cò: 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
GV nhận xét
3. Bµi míi: gtb 
*HĐ1: Tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Bước 1: Quan sát cá nhân
 - Bước 2: HS nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
 - Bước 3: Thảo luận
 + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương ( đường làng, ngõ xóm, bến xe )
 + Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
- Các nhóm trình bày, GV N/X, kết luận:
* Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định; Không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò, ) phóng uế bừa bãi.
* HĐ2 : Biết được càc loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. 
- Bước 1: GV chia nhóm theo dãy bàn
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
* Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Sử lý phân người và động vật hợp lý sẽ góp phần phòng chồng ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
4. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà tìm hiểu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước.
H + HS trả lời - NX
 -
H + HS quan sát cá nhân và nhận xét ND các hình trang 70, 71 ( SGK)
- - HS thảo luận nhóm theo bàn, nêu kết quả , nhận xét.
- 
 - - HS lắng nghe
- - HS thảo luân, nêu kết quả nhận xét.
- HS lắng nghe
- Học bài và chuẩn bị bài mới.
 TIẾNG ANH
 ( Có GV bộ môn dạy)
 THỂ DỤC
 ( Có GV bộ môn dạy)
Thø t­ ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2018
TIN
( Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Ôn về các số có 4 chữ số.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. GV cho HS viết một đoạn trong bài : Bộ đội về làng
2. Viết các số sau thành tổng
9875=
9705=
6028=
2009=
- Y/C HS làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét chữa bài
3. Viết số lớn nhất có bốn chữ số mà tổng các chữ số bằng 9, hiệu các chữ số hàng đơn vị và hàng nghìn là 5
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
? Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Trò chơi dân gian: Cướp cờ
1. CHUẨN BỊ
- Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi.
2. CÁCH CHƠI
1. Dụng cụ:
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ.
+ Một vòng tròn.
+ Vạch xuất phát cũng là đích của 2 đội.
2. Cách chơi:
+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 các bạn phải nhớ số của mình. 
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. 
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về.
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số.
3. Luật chơi:
+ Khi đang cầm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc.
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc.
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua.
+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua.
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa
+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bãi phù hợp để tránh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn.
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau. 
 Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. Cñng cè vÒ sè liÒn tr­íc, sè liÒn sau
- Luyện về nhân hóa.
- Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: GV cho HS viết, đọc, xác định hàng các số sau:
3008; 5600; 8560; 8069; 9000
Bài 2: Tìm số liền trước, liền sau của các số sau
 1900; 9997; 8779; 8999; 4500
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Số liền trước có giá trị như thế nào so với số đã cho?
- Số liền sau có giá trị như thế nào so với số đã cho?
- Yêu cầu HS tự làm bài
* Môn LTVC:
1. Đọc đoạn văn sau đây và làm các bài tập:
 Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng đông, toả những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê. Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với các món quà mà tạo hoá ban tặng chị đêm qua. Đó là giọt sương sớm trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng.
 Theo Hoa cỏ may
a) Cây cỏ được gọi bằng gì?
b) Tìm những từ ngữ tả hoạt động của cây cỏ?
2. Đọc các câu thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được gọi và tả như người (nhân hoá )
a) Cậu mèo đã dậy từ lâu
 Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng.
b) Chị tre chải tóc bên ao
 Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
Thñ c«ng
¤n tËp ch­¬ng II: C¾t, d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n (TiÕt1)
I. Môc tiªu
+ Cñng cè c¸ch kÎ, c¾t, d¸n c¸c ch÷ c¸i ®¬n gi¶n
+ Hoµn thµnh c¸c s¶n phÈm (bæ sung).
+Häc sinh thÊy yªu thÝch c¾t ch÷.
II. §å dïng d¹y häc
+MÉu ch÷ I,T,H,V ; vui vÎ
+GiÊy mÇu, kÐo, hå d¸n, tranh qui tr×nh.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
 + GV kiÓm tra vë thñ c«ng cña tõng HS Þ bæ sung ®¸nh gi¸ c¸c s¶n phÈm, s¶n phÈm nµo ch­a ®¹t Þ yªu cÇu HS chuÈn bÞ ®å dïng ®Ó lµm l¹i.
3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi.
4. Thùc hµnh:
* Ho¹t ®éng 1: HS quan s¸t nhËn xÐt.
 + GV h­íng dÉn HS quan s¸t , NX 
 + GV ®­a ra c¸c mÉu ch÷ ®· häc Þ HS quan s¸t.
 + NX c¸c ch÷ c¸c ®iÓm g× gièng nhau ? kh¸c nhau ?
 + Yªu cÇu HS nªu qui tr×nh c¾t tõng ch÷ ?
* Ho¹t ®éng 2: HS thùc hµnh
 + Dùa vµo tranh qui tr×nh, HS thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ cÇn bæ sung. 
Þ GV theo dâi,nh¾c nhë mét sè em cßn lóng tóng.
* Ho¹t ®éng 3: GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña häc sinh 
5. Cñng cè - dÆn dß:
 GV nhËn xÐt giê häc.
HS chuÈn bÞ ®å dïng ®Ó lµm l¹i 
HS quan s¸t mÉu ch÷ vµ nªu c¸c ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c con ch÷.
HS nªu qui tr×nh c¾t tõng ch÷
HS thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ cÇn bæ sung 
HS tr­ng bµy s¶n phÈm
HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
Hoạt đéng ngoài giê lªn líp
Lµm b­u thiÕp chóc tÕt, lµm hoa giÊy
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những câu nói chúc mừng nhau ngày tết trong bưu thiếp của mình.
- Hiểu được truyền thống và tục lệ trong ngày Tết.
2. Kĩ năng:
-Biết tham gia các hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền.
3. Thái độ:
- Tích cực làm bưu thiếp và một số việc chuẩn bị đón Tết.
- Biết trân trọng, gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Làm bưu thiếp chúc mừng nhau ngày tết.
- Cho HS xem một số bưu thiếp và lời chúc mừng của GV đã chuẩn bị.
- GV gợi ý cho HS làm bưu thiếp kèm theo viết lời chúc mừng đến ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, bạn bè, người thân của mình trong bưu thiếp về năm mới.
- GV gọi HS lên trình bày và đọc lời chúc mừng của mình gửi đến người thân trong năm mới.
-GV nhận xét, tuyên dương và chọn những tấm bưu thiếp đẹp có lời chúc mừng hay để trưng bày ở lớp.
- KL: Việc làm bưu thiếp chúc mừng nhau trong ngày Tết đều có chung một ý nghĩa đó là mong muốn những điều tốt đẹp nhất, may mắn nhất sẽ đến với người thân của mình trong năm mới đấy các con ạ.
 Hoạt động 2: Kể những việc em đã và đang làm chuẩn bị trong những ngày Tết.
- Cho HS thảo luận nhóm (3 phút):Hãy kể việc em đã và đang làm thể hiện trách nhiệm của mình đối với gia đình trong những ngày Tết.
- Câu hỏi thảo luận:
 +Em đã làm gì để chuẩn bị đón Tết?
-Gọi HS kể.
GV có thể hỏi thêm:
+Dọn dẹp nhà cửa thì con làm những việc gì?
+Làm bánh trưng cần những nguyên liệu gì?
-GV NX, tuyên dương. Nêu ý nghĩa của ngày Tết.
Hoạt động 3: Múa hát theo chủ điểm
- Hôm trước cô đã dặn các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ điểm “Ngày Tết quê em” các con đã chuẩn bị chưa?
- Mời các tổ trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương các tiết mục của HS.
Củng cố, dặn dò.
- GV dặn dò HS về nhà sưu tầm thêm nhiều bài hát mới và những làm thêm nhiều tấm bưu thiếp nữa để chúc mừng những người thân trong gia đình.
-HS xem bưu thiếp và nghe những lời chúc
-HS làm bưu thiếp 
-HS lắng nghe
-Tiến hành thảo luận nhóm đôi.
-HS kể:
+Dọn dẹp nhà cửa.
+Trang trí nhà cửa, cắm hoa.
+Em đi chợ sắm Tết cùng mẹ.
+Em rửa lá dong giúp mẹ.
+Em cùng mẹ gói bánh trưng...
-HSTL
HS trình bày.
Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2018
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Ôn các số có 4 chữ số.
 - HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng hướng HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn TLV:
- Gọi HS kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
- Gọi HS nhận xét, bình chọn HS kể hay nhất
- Em học tập gì qua câu chuyện này?
* Môn Toán
1. Viết tổng sau thành các số
7000 + 200 + 80 +9 =
9000 + 900 +90 + 9=
5000 + 80 + 9 =
6000 + 300 = 
9000 + 9 =
2000 + 20 =
* Yêu cầu học sinh làm bài .
-Giáo viên chốt KQ . 
2. Khi viết thêm chữ số 8 vào bên phải một số tự nhiên ta được số mới hơn số 332 đơn vị. Tìm số tự nhiên lúc đầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài .
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS lên kể chuyện
- HS nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
THƯ VIỆN
( Có GV bộ môn dạy)
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 19
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 19.
- Triển khai phương hướng tuần 20.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 19
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 20
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực rèn chữ, giữ vở cho HS
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Ngày tết quê em
- GV cho HS múa hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ về ngày tết quê em.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_19_nam_hoc_20.doc