Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

- Đọc các câu ca dao em biết về chủ đề này.

Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.

- GV Y/C HS trình bày các bài thơ , ca dao , tranh . đã sưu tầm theo nhóm .

 - GV cùng lớp nhận xét

GV tổng kết: Khen các cá nhân và nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.

HĐ2: Đánh giá hành vi.

- GV đưa bảng phụ viết các hành vi a, b, c, d, e, g (như BT4 – VBTĐĐ).

- GV đọc từng hành vi và nêu yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa.

- GV hỏi lý do sự lựa chọn đó

GV kết luận: Các việc a, d, e, GV là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm. Các việc b, đ, c là những việc không nên làm.

- Trong các việc nên làm ở trên em đã làm được những việc nào?

GV nhận xét – khen các em đã biết cư xử đúng với hàng xóm láng giềng.

HĐ3: Xử lý tình huống và đóng vai.

GV chia lớp làm 8 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận, xử lý một tình huống rồi đóng vai (các tình huống như BT5/25).

GV kết luận:

Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.

Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.

Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ im lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.

Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.

3.Cñng cè - dÆn dß:

- GV hệ thống ND bài học.

- Chuẩn bị” Biết ơn thương binh, liệt sĩ”. Tìm hiểu hoàn cảnh những gđ TB, liệt sĩ ở gần nhà em.

 

doc 20 trang ducthuan 04/08/2022 1090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2018
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Như tiết 1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- Đọc các câu ca dao em biết về chủ đề này.
Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
- GV Y/C HS trình bày các bài thơ , ca dao , tranh .... đã sưu tầm theo nhóm .
 - GV cùng lớp nhận xét 
GV tổng kết: Khen các cá nhân và nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
HĐ2: Đánh giá hành vi.
- GV đưa bảng phụ viết các hành vi a, b, c, d, e, g (như BT4 – VBTĐĐ).
- GV đọc từng hành vi và nêu yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa.
- GV hỏi lý do sự lựa chọn đó
GV kết luận: Các việc a, d, e, GV là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm. Các việc b, đ, c là những việc không nên làm.
- Trong các việc nên làm ở trên em đã làm được những việc nào?
GV nhận xét – khen các em đã biết cư xử đúng với hàng xóm láng giềng.
HĐ3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- 2 – 3 em trả lời.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS trưng bày các tranh với các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo 4 tổ (dán vào 1 tờ giấy to).
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung sau mỗi phần trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- HS bày tỏ ý kiến đồng ý và không đồng ý bằng các tấm bìa: xanh, đỏ.
- HS giải thích. - Lớp nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Vài học sinh phát biểu
GV chia lớp làm 8 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận, xử lý một tình huống rồi đóng vai (các tình huống như BT5/25).
- Lớp chia làm 8 nhóm, 2 nhóm tập xử lý và đóng vai xử lý tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
GV kết luận:
Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.
Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ im lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.
3.Cñng cè - dÆn dß: 
- GV hệ thống ND bài học.
- Chuẩn bị” Biết ơn thương binh, liệt sĩ”. Tìm hiểu hoàn cảnh những gđ TB, liệt sĩ ở gần nhà em.
- HS bày tỏ thái độ với từng ý kiến và cho biết lý do.
- Vài học sinh đọc phần khung ở vở ĐĐ.
HƯỚNG DẪN HỌC
I. YÊU CẦU
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Hiểu hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên của cải.
- Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
- Biết làm các phép tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : Hũ bạc của người cha
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính
346 : 2 264: 6 312 : 8 856 : 6
435 : 3 265 : 5 783 : 9 217 : 7
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- HS NX- GV chốt
Bài 2: Tìm X:
a) x : 4 = 75 +21 b) 369 : x = 54 – 45
c) X x 9 = 102 x 3 d) X x 8 = 420 + 244
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- HS NX- GV chốt
- HS NX- GV chốt
Bài 3: Tìm một số biết rằng nếu gấp số đó lên 3 lần, được bao nhiêu lại gấp lên 5 lần thì được 600.
- GVHDHS giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa.
- HSNX, GV chốt KQ 
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
(Có GV bộ môn dạy)
Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Làm bài tập chính tả. Luyện đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Luyện nhân, chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số và vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lòng bài : Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 123 x 4 205 x 3 341 x 3 405 x 2
b) 224 x 2 406 x 2 109 x 6 307 x 2
Bài 2: Tìm X:
a) X x 5 = 426 + 14 b) 8 x X = 468 – 300
c) X: 102 = 54 : 9 c0 81: x = 9
Bài 3: Có hai thùng dầu. Thùng thứ nhất có 24 lít, sau đó người ta đổ thêm vào thùng thứ nhất 14 lít nên số dầu của hai thùng thứ hai bằng số dầu của thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
Bài 4: Một nhà máy có ba tổ công nhân, tổ một có số người bằng ½ số người tổ hai, tổ hai có số người bằng 1/3 tổ ba. Tổ bao có 54 người. Hỏi nhà máy đó có bao nhiêu người?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
TIN
( Có GV bộ môn dạy)
THỂ DỤC
 Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện cơ bản đúng bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuộc bài TD và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối nhanh chóng trật tự theo đúng đội hình luyện tập.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa” yêu cầu thực hiện động tác và chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch chơi cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến ND giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV điều khiển cho HS luyện tập.
 GV theo dõi và uốn nắn HS.
 Cả lớp bình chọn tổ tập đẹp và đúng nhất.
3. Phần kết thúc:
 GV và HS cùng hệ thống ND.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1’
2’
1-2 lần
10-14’
1 lần
7-8’
1’
1’
2-3’
+ HS nghe GV phổ biến nội dung bài.
+ Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
+ Chơi trò chơi “Chui qua hầm”
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
+ HS ôn dưới sự điều khiển của HS.
- Hoàn thiện bài TD phát triển chung.
+ HS tập liên hoàn 8 động tác 1 lần 4x8 nhịp.
+ HS luyện bài TD theo tổ.
+ HS thi giữa các tổ bài thể dục.
+ HS tập các động tác theo yêu cầu của HS
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ HS về nhà luyện tập của bài TD phát triển chung.
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LICH. VĂN MINH CHO HỌC SINH
Bài 8: vui chơi lành mạnh.
I. MỤC TIÊU:
 - HS thấy được sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư.
- HS có kĩ năng:
+ Lựa chọn những trò chơi lành mạnh, tránh những trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá hoại môi trường thiên nhiên.
+ Biết cách chơi đúng lúc, đúng chỗ, không làm phiền người khác và giữ gìn đồ chơi.
+ Hoà đồng khi cùng chơi với anh, chị, em và bạn bè.
- HS chủ động chọn trò chơi lành mạnh khi vui chơi ở khu dân cư.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ SGK, đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gọi HS đọc lời khuyên bài : Cử chỉ đẹp.
3. Bài mới: GTB: Vui chơi lành mạnh.
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS nhận thấy sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư.
- Cho HS đọc truyện: Trò chơi nguy hiểm.
? Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì?
? Vì sao đang chơi các bạn phải dừng cuộc chơi?
? Em có nhận xét gì về trò chơi của các bạn?
- Cho HS rút ra ý 1 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
* Hoạt động 2: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS nhận biết các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư.
- Cho HS thực hiện bài tập 1.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
- Cho HS nhắc lại ý 1 và rút ra ý 2 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS tiếp tục nhận thực hiện các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư đồng thời rèn ý thức giữ gìn đồ chơi, hoà đồng trong khi chơi với bạn bè.
- Cho HS thực hiện bài tập 2.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
- Cho HS nhắc lại ý 2 và rút ra ý 3 của lời khuyên.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS.
* Hoạt động 4: Nhận xét hành vi:
Ø MT: Giúp HS tiếp tục nhận thực hiện các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư đồng thời rèn ý thức giữ gìn đồ chơi, hoà đồng trong khi chơi với bạn bè.
- Cho HS thực hiện bài tập 3.
- Mời HS trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận từng trường hợp.
a. Nếu là Long, ta nên bảo bạn đi chơi trước, học bài xong mình mới đi chơi.
b. Nếu là Nga, ta nên rủ em bé cùng chơi.
 * Hoạt động 5: Tổng kết bài:
- Cho HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên.
- Dặn HS ôn lại các bài đã học. 
- 2 HS đọc truyện.
- Các bạn chơi trò đánh trận giả.
- Vì Hùng bị kiếm đâm vào mặt.
- Trò chơi của các bạn rất nguy hiểm.
- Lựa chọn những trò chơi lành mạnh, tránh những trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá hoại môi trường thiên nhiên.
- HS liên hệ thực tế.
- HS trao đổi trong nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện.
- HS liên hệ thực tế.
- HS trao đổi trong nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện.
- HS liên hệ thực tế.
- HS trao đổi trong nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 HS thực hiện.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
TIẾNG ANH
(Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- HS biết cách sử dụng bảng chia theo yêu cầu.
- Luyện chữ viết cho HS
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1. GV cho HS viết hai đoạn thơ đầu trong bài : Nhà bố ở
Bài 2 : Hiện nay mẹ 39 tuổi, tuổi con bằng 1/3 tuổi mẹ. Hỏi 6 năm nữa tuổi mẹ hơn con bao nhiêu tuổi ?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
THỦ CÔNG
Cắt dán chữ V
I. MỤC TIÊU
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ V cắt và dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có đủ kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ V
 Nét chữ rộng mấy ô?
 Chữ V có đặc điểm gì?
 GV gấp đôi chữ V và HS quan sát và rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng mẫu.
 b1: kẻ chữ V (hình 2)
 b2: cắt chữ V (hình 3)
 b3: dán chữ V (hình 4)
4. Thực hành:
- GV gọi HS nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc nhở lại các bước kẻ, cắt dán chữ V.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V
- GV theo dõi và uốn nắn HS.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS quan sát.
+ 1 ô
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau.
+ HS theo dõi.
+ HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
 b1: kẻ chữ V 
 b2: cắt chữ V 
 b3: dán chữ V 
+ HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V.
+ HS trình bày sản phẩm.
+ HS nhận xét và đánh giá sản phẩm.
+ HS về nhà thực hành cắt dán chữ V và chuẩn bị bài.
THƯ VIỆN
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- HS biết cách sử dụng bảng nhân theo yêu cầu.
- Kể được tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta 
- Biết đặt câu có hình ảnh so sánh 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Thừa số 
7
9
5
Thừa số
8
4
Tích
56
48
81
32
40
Bài 2: Viết thêm câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào cuối mỗi câu sau:
a) Dải mây trắng, mỏng, mềm 
b) Cây phượng vĩ nở hoa đỏ rực ..
c) Mùa đông, cây bàng vươn những cành khẳng khiu .
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài
- HS làm bài - nêu kết quả bài làm.
- HS đọc bài
- HS làm bài - nêu kết quả bài làm.
- Về nhà ôn bài.
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Ho¹t ®éng n«ng nghiÖp
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (TP) nơi các em đang sống.
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình / 58, 59/ SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp ( nÕu cã).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh: 
2. Bµi cò:
- Nêu 1 số hoạt động và ích lợi của nhà bưu điện và của đài phát thanh, truyền hình?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi.
* HĐ: Kể và nêu lợi ích của hđ nông nghiệp 
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm 4.
Y/c HS quan sát hình/ 58, SGK và thảo luận:
 + Kể tên các hoạt động trong từng hình?
 + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
Bước 2: Y/c các nhóm trình bày kết qủa.
- Gv giới thiệu thêm 1 số hđ khác ở các vùng miền khác nhau: Trồng ngô, khoai, sắn, chè, ; chăn nuôi trâu, bò, dê, 
=> KL: SGK/ 59.
* HĐ2: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
Bước 1: HS thảo luận nhóm 2: Kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. 
Bước 2: GV yêu cầu 1số cặp trình bày phần thảo luận của mình.
HĐ3: Triển lãm góc HĐ nông nghiệp.
Bước1: Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao.
- Y/c mỗi nhóm tự thảo luận và trình bày tranh ảnh của nhóm lên tờ giấy Ao 
Bước 2: Y/c các nhóm treo tranh lên bảng lớp, giới thiệu các nghề trong tranh và lợi ích .
4. Cñng cè - dÆn dß: 
- Vừa học bài gì?
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Các nhóm quan sát và thảo luận.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nx, bổ sung.
- 1 số học sinh đọc kết luận.
- 2HS ngồi gần nhau kể cho nhau nghe.
- Các cặp lên trình bày phần thảo luận.
- Các cặp khác nx, bổ sung.
- Các nhóm 4 thảo luận và trình bày tranh.
- Từng nhóm thực hiện.
- Các nhóm khác nx, bổ sung, 
- HS nêu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
Hoạt động 3: Tri ân các gia đình thương binh, liệt sĩ.
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được một số hoạt động cơ bản để tri ân các gia đình thương binh lệt sĩ.
-Hiểu được truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta.
2. Kĩ năng:
-Biết tham gia các hoạt động tại địa phương phù hợp với khả năng của mình để tri ân các gia đình thương binh liệt sĩ.
3. Thái độ:
-Tích cực hưởng ứng và tham gia các hoạt động tại địa phương để tỏ lòng biết ơn, tự hào, kính trọng anh bộ đội, gia đình thương binh liệt sĩ.
-Biết trân trọng, gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài cháu thương chú bộ đội.
2. Bài mới: GTB
*Hoạt động 1: Kể về các gia đình thương binh liệt sĩ mà em biết.
- Giờ học trước cô đã dặn các con tìm hiểu xem nơi mình ở có những gia đình thương binh liệt sĩ nào để kể cho cả lớp nghe, các con đã sẵn sàng chưa?
- Gọi HS lên kể về các gia đình thương binh liệt sĩ .
+Em hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ?
-KL: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.Vì vậy chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương liệt sĩ.
Hoạt động 2: Trách nhiệm của em với gia đình thương binh liệt sĩ.
-Cho HS thảo luận nhóm (3 phút): Hãy kể việc em đã và đang làm thể hiện trách nhiệm của mình đối với gia đình thương binh liệt sĩ.
-GV NX, tuyên dương. Nêu ý nghĩa ngày 27/7.
Hoạt động 3: Múa hát theo chủ điểm.
- Hôm trước cô đã dặn các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ điểm uống nước nhớ nguồn các con đã chuẩn bị chưa?
- Mời các tổ trình bày.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết
- HS1 kể: Em ở tổ dân phố 3, gần nơi nhà em ở có nhà ông Tư, ông là thương binh nặng. Ông đã từng tham gia kháng chiến chống Pháp.Trong một trận đánh ông đã bị thương và để lại nơi chiến trường một cánh tay phải. Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, ông gặp rất nhiều khó khăn.
- HS2 kể: Xóm em có gia đình bác Lan là thanh niên xung phong. Bác đã hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình để làm công việc mở đường cho bộ đội vào nơi chiến trường.
Bác đã bị nhiễm chất độc màu da cam và nó đã để lại di chứng cho những người con của bác. Những người con của bác khi sinh ra thì đã bị dị tật bẩm sinh, không có khả năng lao động, chăm sóc bản thân chính vì vậy bác rất vất vả.
- HS3 kể: Ở tổ con có bà Dung là vợ liệt sĩ. Chồng bà đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ tại chiến trường Quảng Trị. Một mình bà phải nuôi ba người con khôn lớn, trưởng thành.
+ Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh cho Tổ quốc.
-Tiến hành thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm kể:
+Chào hỏi lễ phép.
+Thăm hỏi sức khỏe.
+Giúp làm việc nhà.
+Giúp các con của các cô chú học bài.
+Viếng nghĩa trang liệt sĩ vào các ngày lễ...
- Các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Múa hát theo chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu công ơn của các chú bộ đội. Từ đó hình thành và bồi dưỡng cảm xúc cho HS trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn với các chú bộ đội của các con qua các việc làm .
II. ĐỒ DÙNG
- Hệ thống câu hỏi cho HS chơi trò chơi : “ Hái hoa dân chủ”
- Giấy vẽ 
- Bút chì, bút màu , bút sáp và các loại màu vẽ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 12 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Uống nước nhớ nguồn.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Cháu yêu chú bộ đội
? Nội dung bài hát là gì.
+ Ca ngợi tình cảm của các bạn nhỏ với các chú bộ đội
+ Ca ngợi công ơn của các chú bộ đội
GV: Các con ạ, các chú bộ đội chính là những người đã góp phần to lớn của mình vào công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc để cho các con có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc như ngày hôm. Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội các con đã có những việc làm gì cô cùng các con đến với HĐ1 
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát các bài hát ca ngợi các chú bộ đội, ca dao tục ngữ nói về tình cảm biết ơn các chú bộ đội.
b, Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ.
- Nội dung tranh thuộc chủ điểm Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam
- Cho HS lên tham gia trò chơi hái hoa dân chủ
Câu hỏi:
Câu 1: Hãy cho biết ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày nào?
Câu 2: Hãy đọc một câu thành ngữ, tục ngữ hay câu ca dao nói về công ơn đối với các chú bộ đội.
Câu 3: Hãy kể cho các bạn nghe về một số tấm gương các chú bộ đội mà em biết ở địa phương.
Câu 4: Hãy hát một bài hát có nội dung nói lên lòng biết ơn các chú bộ đội
Hoạt động 3: Vẽ tranh theo chủ đề 
GV. Các con đã được học cô giáo dạy Mỹ thuật dạy vẽ bố cục và cách tô màu. Các con hãy vận dụng kiến thức đã học để thể hiện vẽ tranh của mình.
- HS vẽ tranh theo nhóm - > sau đó lên trình bày.
- Bình chọn nhóm vẽ tranh xuất sắc. 
III. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: chú bộ đội và cơn mưa
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán bằng hai phép tính.
 - Biết giới thiệu về tổ của mình trong lớp học
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. Tập làm văn:
- Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp
- Gọi HS nhận xét phát hiện ra lỗi sai.
- Chữa lỗi cho HS.
2. Toán:
Bài 1: Bạn An có 8 nhãn vở, Bạn Bình có số hãn vở gấp năm lần số nhãn vở của bạn An. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
Bài 2: Một người mua 180 quả gồm: cam, chanh, táo. Trong đó có 1/ 4 số quả là cam, 1/5 số quả là chanh, còn lại là táo. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quả?
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài viết của mình trước lớp
- HS nhận xét.
 Bài giải
 Bạn Bình có số nhãn vở là:
 8 x 5 = 40 (nhãn vở).
 Cả hai bạn có số nhãn vở là
 8 + 40 = 48 (nhãn vở).
 Đáp số: 48 nhãn vở
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 15
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 15.
- Triển khai phương hướng tuần 16.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 15
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 16
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
- Tiếp tục thi đua nếp rèn chữ, giữ vở cho HS.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ, luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Hưởng ứng tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
- GV cho HS múa hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ chú bộ đội.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
MĨ THUẬT
( Có GV bộ môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_14_nam_hoc_20.doc