Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. ổn định tổ chức

 2. KTBC

 3. Ôn tập

- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?

- Thế nào là tham gia việc trường việc lớp?

- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi

- Gv chốt lại:

Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.

- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ?

- Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?

- Gv giao phiếu bài tập yêu cầu hs làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em cho là đúng.

- Gv thu chấm một số bài, nhận xét.

4. Củng cố dặn dò:

- Về nhà ôn lại bài. - Hát

- Tham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của mỗi hs.

- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng.

- Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là làm những việc vừa sức có thể làm được để chia sẻ với hàng xóm khi họ gặp khó khăn.

- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn.những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ của người khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.

- Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.

- Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết thực như.

- Hs làm bài trên phiếu bài tập:

Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân với nhà mình.

Học sinh chỉ cần làm tốt việc học tập.

+ Giúp đỡ quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ là thể hiện uống nước nhớ nguồn.

+ Giúp đỡ hàng xóm láng giềng là thể hiện tình làng nghĩa xóm.

- Vài hs đọc chữa bài.

- Lớp nhận xét bổ sung.

 

doc 17 trang ducthuan 04/08/2022 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I
- Hs hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 
- Phiếu học tập 
Ill. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
 2. KTBC
 3. Ôn tập
- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?
- Thế nào là tham gia việc trường việc lớp?
- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Gv chốt lại: 
Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ?
- Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Gv giao phiếu bài tập yêu cầu hs làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em cho là đúng.
- Gv thu chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài.
- Hát
- Tham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của mỗi hs.
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng.
- Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là làm những việc vừa sức có thể làm được để chia sẻ với hàng xóm khi họ gặp khó khăn.
- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn.những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ của người khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.
- Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết thực như...
- Hs làm bài trên phiếu bài tập: 
Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân với nhà mình.
Học sinh chỉ cần làm tốt việc học tập.
+ Giúp đỡ quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ là thể hiện uống nước nhớ nguồn.
+ Giúp đỡ hàng xóm láng giềng là thể hiện tình làng nghĩa xóm.
- Vài hs đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc.
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
*Tiếng Việt
- GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc
- GV hỏi câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.
2. Toán
Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật:
a) Chiều dài 12 m, chiều rộng 9m.
b) Chiều dài 2m, chiều rộng 15cm.
Bài 2: Một hình chữ nhất có chiều dài 27 dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. tính chu ci hình chữ nhật đó.
- Gọi HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét 
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
 Thø ba ngµy 1 th¸ng 1 n¨m 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc.
- Ôn các phép tính +; -; x; :; tính giá trị biểu thức; các dạng toán đã học ..
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. Tiếng Việt
- GV cho HS bốc thăm các bài tập đọc
- GV hỏi câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.
2. Toán
 Bài 1 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : 
a) Giá trị của biểu thức 56 + 24 : 6 là 60 £
b) Giá trị của biểu thức 21 x 4 : 7 là 12 £
Bài 2 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng :	
a) Số bé là 8, số lớn là 32. Số lớn gấp số bé số lần là :
 A. 24 B. 4 C. 8	
b) Xem đồng hồ : Lúc 8 giờ 15 phút thì kim phút chỉ vào số nào ?
 A. 5 B. 3 C. 6 
Bài 3 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
a) Hình chữ nhật có chiều dài 5 mét, chiều rộng 4 mét thì có chu vi là: 
A. 20 m B. 18 m C. 9 m
b) Hình vuông có cạnh 5 mét thì có chu vi là:
A. 25 m B. 20 m C. 10 m
Bài 4 : Một quyển truyện dày 128 trang. An đã đọc được 1/3 số trang đó. Hỏi còn bao nhiêu trang truyện nữa mà An chưa đọc ?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương..
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
Đáp án: a) Đ
 b) Đ
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
TIN
( Có Gv bộ môn dạy)
THỂ DỤC
Ôn đội hình đội ngũ và
Bài tập rèn luyện tư thế chuẩn bị
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi đều theo 2-4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, chuyển hướng phải trái. yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chuẩn mực.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch chơi cho tập đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải trái.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến ND giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV đi từng tổ để theo dõi và uốn nắn HS.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn tổ tập đúng và đẹp.
 GV nêu tên và phổ biến luật chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV và HS cùng hệ thông ND.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1’
1’
6-8’
7-9’
5-7’
1’
2-3’
2’
+ HS nghe GV phổ biến nội dung bài.
+ HS chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
+ Chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
+ Ôn bài thể dục phát triển chung 1 lần 3x8 nhịp.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi đều theo 2-4 hàng dọc.
+ HS luyện theo tổ.
- Ôn đi chuyển hướng phải trái, vượt chướng ngại vật thấp.
+ HS thực hiện theo đội hình hàng dọc mỗi em cách nhau khoảng 3-4 m
+ Từng tổ trình diễn đi đều 2-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái 1 lần
+ Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ HS về nhà ôn ĐHĐN
 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 
 BÀI 5: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới
- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da. Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế.
- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. Thể hiện tính thân thiện hòa đồng với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
 Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ: Bác Hồ là thế đấy
 - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? HS trả lời, nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”
(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18) 
+ Vì sao Bác lại đề nghị cho ô tô dừng lại?
+ Bác đã có những hành động àno đối với các cháu thiếu nhi Đức?
+Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 + Em học được gì qua câu chuyện trên?
 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
- GV phát phiếu học tập cho HS điền vào 
+ Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho là đúng và S vào ô trống trườc hành động em cho là sai
-Tò mò đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.
- Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu-ba
- Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến VN.
-Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể giúp đỡ các bạn
- Chỉ đường tận tình cho người nước ngoài khi họ cần sự giúp đỡ
- GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương ácc em làm đúng nhất
Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai
 GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21)
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Em học được gì qua câu chuyện trên?
Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS làm phiếu học tập
- Lớp nhận xét
Nộp phiếu
- HS thực hiện theo hướng dẫn và tham gia chơi
 Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Ôn các phép tính +; -; x; :; tính giá trị biểu thức; các dạng toán đã học ..
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. GV cho HS viết một đoạn trong bài : Âm thanh thành phố
2. Đặt tính rồi tính
1000 - 640 145 x 3 654:3
78 : 5 102 : 2 87 + 370 
- GV nhận xét chữa bài
- 2 HS nêu cách thực hiện tính trừ và chia
3. Có 387 Công nhân chia đều thành 3 đội, mỗi đội lại chia đều thành 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
? Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
Đáp án
Mỗi đội có số người là:
387 : 3 = 129 ( người)
Mỗi tổ có số người là
129 : 3 = 43 (người)
Đáp số: 43 (người)
Cách 2
Mỗi tổ có số người là:
387: (3x3)= 43 ( người)
 Đáp số: 43 người
- Về nhà ôn bài.
THỦ CÔNG
Cắt dán chữ vui vẻ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vận dụng kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở bài trước để cắt dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ Vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm, cắt dán chữ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ Vui vẻ.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút trì, kéo thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Gọi HS nêu cách kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ
 Gọi HS nhận xét bổ xung. 
4. Thực hành:
 GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ Vui vẻ.
 GV theo dõi và uốn nắn HS yếu kém.
 Yêu cầu HS thực hành cắt, dán xong rồi yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
 Gọi HS nhận xét sản phẩm.
 GV và HS đánh giá sản phẩm.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV gọi HS nêu lại các bước cắt dán chữ Vui vẻ.
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu:
B1: Kẻ, cắt các chữ cái Vui vẻ và dấu hỏi.
B2: Dán thành chữ Vui vẻ.
+ HS thực hành cắt, dán chữ vui vẻ.
+ HS trình bày sản phẩm.
+ HS về nhà luyện cắt dán chữ cái và chuẩn bị bài.
THƯ VIỆN
Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu Ai- thế nào,ôn luyện cách dùng dấu phẩy.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
AA. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
60 : 5 x 2 - 4 30 +54 : 9 
48 : 6 - 2 x 3 36 - (21 + 7)
(30 + 15) : 3 80 : (8 + 2)
Bài 2: Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ đi 463 rồi chia cho 8 thì được 482.
* Môn LTVC:
Bài 1:Tìm từ chỉ đặc điểm để nói về:
- Mẹ của em: .....
- Bà của em: ......
- Trường của em: ....
Đại diện nhóm trả lời
Gv nhận xét
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai - thế nào?
Hs thảo luận nhóm
Hs thi đua trả lời nối tiếp trước lớp.
Gv nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
- Quê tôi có dòng sông êm đềm có bãi ngô xanh mưôt có đồng lúa thẳng cánh cò bay.
- Chú Dư dặn bố tôi điều gì đó chỉ thấy bố tôi gật gật cái đầu mà không nói gì.
- Bọn trẻ chúng tôi cùng nhau ra về đứa nào cũng ngồi vắt vẻo trên lưng trâu
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiếp )
MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: 
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 PhÊn mµu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
 - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật ?
 - GV nhận xét 
3. Bµi míi: Giới thiệu bài:
* HĐ3: Làm việc cá nhân. 
 -Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
 - Gv theo dõi, nx, đánh giá kết quả học tập của HS.
*HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- GV căn cứ vào HD đánh giá ở số điểm
 - Đánh giá kết quả học tập của từng HS
4. Củng cố - dặn dò :
- Xem trước bài 36 /68 / SGK.
 GV nx tiết học.
+ HS trả lời 
HS vẻ sơ đồ và tự giới thiệu về gia đình mình .
- Lớp nhận xét 
 - HS chú lắng nghe 
 - HS về nhà chuẩn bị bài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
Chủ điểm: “Ngày Tết quê em”
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức:
-Hiểu được truyền thống và tục lệ trong ngày Tết.
2. Kĩ năng:
-Biết tham gia các hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền.
3. Thái độ:
-Tích cực làm một số việc chuẩn bị đón Tết.
-Biết trân trọng, gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Khởi động:
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Bài hát nói về điều gì?
GV: Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam và trồng cây nêu trước nhà vào mỗi dịp Tết là một phong tục lâu đời của người dân Việt. Vì sao lại có phong tục này? và để giúp các con hiểu hơn về phong tục này chúng ta cùng xem đoạn phim sau
2) Nội dung sinh hoạt:
*Hoạt động 1:Khám phá
Cho HS xem video “Sự tích cây nêu” và “Bao lì xì”
+Con vừa được xem truyện gì?
+Bọn quỷ đã yêu cầu con người làm gì?
+Ai đã giúp con người chống lại quỷ?
+Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+Từ đó dân ta có tục lệ gì trong những ngày Tết?
+Tên câu chuyện thứ hai là gì?
+Vào dịp đầu năm người lớn thường tặng trẻ con những gì?
+Việc đó có ý nghĩa như thế nào?
- KL:Việc trồng cây nêu và tặng bao lì xì ngày Tết đều có chung một ý nghĩa đó là mong muốn những điều tốt đẹp đến với mọi người, xua đuổi những điều xấu...
Hoạt động 2: Kể những việc em đã và đang làm 
- Cho HS thảo luận nhóm (3 phút): Hãy kể việc em đã và đang làm thể hiện trách nhiệm của mình đối với gia đình trong những ngày Tết.
- Câu hỏi thảo luận:
+Em đã làm gì để chuẩn bị đón Tết?
- Gọi HS kể.
GV có thể hỏi thêm:
+Dọn dẹp nhà cửa thì con làm những việc gì?
+Làm bánh trưng cần những nguyên liệu gì?
- GV NX, tuyên dương. Nêu ý nghĩa ngày của ngày Tết.
Hoạt động 3: Múa hát theo chủ điểm.
- ôm trước cô đã dặn các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ điểm “Ngày Tết quê em” các con đã chuẩn bị chưa?
- Mời các tổ trình bày.
Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giấy, kéo, hồ .. cho tiết học sau
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
+ Nói về ngày tết của quê em
HS xem video.
HSTL các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
HS khác bổ sung.
-Tiến hành thảo luận nhóm đôi.
- HS kể:
+Dọn dẹp nhà cửa.
+Trang trí nhà cửa, cắm hoa.
+Em đi chợ sắm Tết cùng mẹ.
+Em rửa lá dong giúp mẹ.
+Em cùng mẹ gói bánh trưng...
- HS trình bày.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chủ đề: Ngày tết quê em
I. MỤC TIÊU
- HS biết 1 số hoạt động truyền thống trong ngày Tết cổ truyền dân tộc, giới thiệu những điều em biết về Tết ở địa phương mình
- HS tự hào về Tết của quê hương của dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG
- Phim về ngày Tết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 1 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Ngày tết quê em.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Nội dung bài hát là gì.
+ Nói về ngày tết của quê em
GV: Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới . Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu đều mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,... được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương của tuổi thơ yêu dấu và để giúp các con hiểu hơn về nguồn gốc và ý nghĩa về ngày tết chúng ta cùng xem đoạn phim sau
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán
- Tết nguyên đán bắt nguồn từ đâu?( Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hoa Trung Quốc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc nên Tết Nguyên Đán cũng là một trong những nét văn hóa được du nhập trong thời điểm đó. )
- Tết Nguyên Đán được tính từ ngày nào? (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
- Hãy kế những hoạt động diễn ra trong ngày tết mà em biết? ( HS kể)
b, Hoạt động 2: Thi giải câu đố
- GV cho HS giải các câu đố sau:
1, Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác ? (Tết Ta)
2. Đây là 1 nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày tết thường thực hiện và chào hỏi nhau. (Chúc Tết)
3. Đây là 1 hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn của 2 con vật truyền thuyết biểu tượng của mùa xuân do các vũ công điều khiển. (Múa Lân)
4. Ngày tết các thầy đồ thưởng làm gì ? ( Viết câu đối)
5. Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là ... ? ( Người xông đất (nhà))
6. Khoảng khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác ... ? ( Giao Thừa)
7. Nghi lễ diễn ra vào ngày 23 tháng chạp âm lịch gọi là gì ? (Cúng đưa ông Táo về Trời)
8. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & Nam? (Hoa Mai)
9. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc? (Hoa Đào)
10. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gì? (Lì xì)
Hoạt động 3: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát các bài hát về ngày tết
3. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: Xuân ơi xuân
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Ôn các phép tính +; -; x; :; tính giá trị biểu thức; các dạng toán đã học ..
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức . 
52 + 81 : 9 = 96 – 13 x 7 =
136 : 4 x 3 = 264 : 2 : 4 =
27 x 3 x 4 = 264 : 2 : 4 =
Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2. Viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức . 
- 65 cộng với tích của 9 và 4m
- 72 trừ đi hiệu của 13 và 5.
- 56 chia cho tích của 4 và 2.
* Yêu cầu học sinh làm bài .
-Giáo viên chốt lại bài . 
Bài 3. Lớp 3A và lớp 3B cùng có 35 học sinh, lớp 3C có 33 học sinh. Hỏi cả ba lớp có bao nhiêu học sinh ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Muốn biết cả 3 lớp trước hết ta phải tìm gì trước ?
-Yêu cầu học sinh làm bài .
-Giáo viên chốt lại bài .
Bài 4. Học sinh khá . 
 Tổ một làm được 45 sản phẩm, tổ hai làm được 50 sản phẩm. Số sản phẩm của cả hai tổ được xếp vào các thùng hàng, mỗi thùng có 5 sản phẩm. Hỏi xếp được tất cả bao nhiêu thùng hàng ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Số sản phẩm của hai lớp được làm gì ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
-Trước hết ta phải tìm gì ?
Yêu cầu học sinh làm bài . 
-Giáo viên nhận xét chốt lại bài .
Bài 5. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 25 can nước mắm, ngày thứ hai bán được 20 can nước mắm. Biết mỗi can đựng 2 lít nước mắm. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu lít nước mắm ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Trước hết ta tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
SINH HOẠT
Sinh ho¹t sao
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
MĨ THUẬT
 ( Có GV bộ môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_18_nam_hoc_20.doc