Giáo án Tổng hợp các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

I. Yêu câu cần đạt

1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.

4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm

* GDKNS:

- Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định

- Giải quyết vấn đề

II. Đồ dùng dạy học

- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1

III. Hướng dẫn nội dung bài khó

HĐTH 1:

a) Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

Trả lời: Nhà vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không thì cả làng phải chịu tội.

b) Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?

Trả lời: Dân chúng lo sợ sẽ bị nhà vua hành tội vì kiếm đâu ra thứ gà trống biết đẻ trứng? (Chỉ gà mái mới có thể đẻ ra trứng).

HĐTH 2: Vì sao cậu bé bình tĩnh khi nghe lệnh của nhà vua?

Trả lời: (c) Vì cậu bé biết lệnh của nhà vua vô lí.

HĐTH 3: Chọn ra hai việc làm của cậu bé để chỉ ra được sự vô lí trong lệnh của nhà vua.

Trả lời: (b) So sánh việc bố đẻ em bé với lệnh bắt dân nộp gà trống biết đẻ trứng.

(d) So sánh việc rèn dao từ một chiếc kim với lệnh bắt làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.

 

doc 16 trang ducthuan 08/08/2022 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Sáng Thứ Hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Tiết 1+2: Tiếng Việt
 Bài 1A: CẬU BÉ THỒNG MINH (Tiết 1+2)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
* GDKNS:
- Tư duy sáng tạo. 
- Ra quyết định 
- Giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
III. Hướng dẫn nội dung bài khó 
HĐTH 1:
a) Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
Trả lời: Nhà vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không thì cả làng phải chịu tội. 
b) Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
Trả lời: Dân chúng lo sợ sẽ bị nhà vua hành tội vì kiếm đâu ra thứ gà trống biết đẻ trứng? (Chỉ gà mái mới có thể đẻ ra trứng).
HĐTH 2: Vì sao cậu bé bình tĩnh khi nghe lệnh của nhà vua?
Trả lời: (c) Vì cậu bé biết lệnh của nhà vua vô lí.
HĐTH 3: Chọn ra hai việc làm của cậu bé để chỉ ra được sự vô lí trong lệnh của nhà vua.
Trả lời: (b) So sánh việc bố đẻ em bé với lệnh bắt dân nộp gà trống biết đẻ trứng.
(d) So sánh việc rèn dao từ một chiếc kim với lệnh bắt làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.
 * Ý nghĩa. Ca ngợi sự thông minh, tài trí ứng xử của cậu bé.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
Bài 1: ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
A.4: >, <, =
504 > 450 30 + 200 > 229
 395 < 401 567 = 500 + 60 + 7
 762 > 672
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 4: Toán
Bài 2. ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
( KHÔNG NHỚ) 
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán có liên quan đến phép cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ )
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
- Nội dung điều chỉnh: CV 3969- 2 tiết dạy trong 1 tiết. Giảm bài 6/tr6 và bài 7/tr7
- Gợi ý bài khó 
A.3: Kết quả tìm được
235 + 421 = 656; 859 – 354 =505; 624 + 34 = 658; 917 – 13 = 904
A.5:
a) 
Bài giải
Số con vịt nhà bác Hằng nuôi là:
525 + 50 = 575
Đáp số: 575 con vịt.
 b) 
Bài giải
Quãng đường từ nhà Lan đến trường dài số mét là:
950 – 400 = 550(m)
 Đáp số: 550 mét.
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Chiều thứ Hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Đ/C Hoàng Thị Minh dạy
______________________________________________
Sáng thứ Ba ngày 5 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Toán
Bài 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ - T1)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán có liên quan đến phép cộng , trừ các số có ba chữ số (có nhớ )
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
 A.3.b: 593 + 162 = 755
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Bài 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ - T2)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán có liên quan đến phép cộng , trừ các số có ba chữ số (có nhớ )
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
B.4
Bài giải
Cả hai kiện hàng cân nặng là:
350 + 250 = 600(kg)
 Đáp số: 600 ki-lô-gam.
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
	Tiết 3+4. Tiếng Việt
Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? (tiết 1+2 )
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; 
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
* GDKNS:
- Tư duy sáng tạo. 
- Ra quyết định 
- Giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
 - Phiếu học tập (HĐCB5)
III. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
-Nội dung điều chỉnh: Cv 3969- 3 tiết dạy thành 2 tiết. Giảm HĐ3/7
-Gợi ý bài khó: 
HĐCB2:
Tranh 1: Quân lính đang dùng loa đọc lệnh của nhà vua yêu cầu mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Nghe rõ lệnh này dân làng lo sợ vì không thể kiếm đâu ra gà trống đẻ trứng và sẽ bị nhà vua trị tội.
Tranh 2: Cậu bé xin vào gặp vua rồi khóc lóc ầm ĩ kể chuyện cha cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa. Cậu xin không được sữa, bị đuổi khỏi nhà. Vua tỏ vẻ giận dữ, quát tháo cậu bé vì cho là cậu dám hỗn láo đùa cợt với nhà vua.
Tranh 3: Cậu bé lấy một chiếc kim khâu đưa cho sứ giả để nhà vua cho rèn thành một con dao nhỏ thật sắc dùng vào việc mổ chim sẻ làm thành ba mâm cỗ theo ý nhà vua. Qua sự việc này vua biết cậu bé là người rất thông minh bèn ban thưởng cho cậu và cho cậu vào trường học để càng thêm tài giỏi.
HĐCB5: Những sự vật được so sánh với nhau là:
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
M: a) Hai bàn tay em
Như
hoa đầu cành
b) Mặt biển sáng trong
Như
tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch
c) Cánh diều
Như
dấu “á”
d) Dấu hỏi
Như
vành tai nhỏ
HĐTH 1 
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
A
a
6
ch
Xê - hát
2
A
á
7
d
dê
3
â
ớ
8
đ
đê
4
b
bê 
9
e
e
5
c
xê
10
ê
ê
HĐTH 4: Từ ngữ viết đúng
- ngọt ngào
- ngao ngán
- nghêu ngao
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Chiều Thứ Ba ngày 5 tháng 10 năm 2021
Tiết 1+2: Tiếng Việt
 Bài 1C: HAI BÀN TAY EM (Tiết 1+2)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
III. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
- Nội dung điều chỉnh: CV 3969- 3 tiết dạy trong 2 tiết. 
- Gợi ý bài khó: 
HĐCB5: Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
Trả lời: Hai bàn tay của bé được so sánh như hai đóa hoa hồng ở đầu cành. Hoa này có nụ màu hồng và mỗi ngón tay là một cánh hoa đẹp.
HĐCB6: Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
Trả lời: Hai bàn tay rất thân thiết với bé:
- Đêm bé nằm ngủ thì hai hoa ngủ cùng, hoa thì bên má, hoa ép cạnh lòng.
Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng làm cho răng trắng thơm như hoa nhài. Tay còn giúp bé chải tóc sáng bóng lên trong ánh nắng ban mai.
- Khi bé học, tay giúp bé viết làm cho các hàng chữ nở hoa trên giấy.
- Khi ngồi một mình, bé thủ thỉ nói chuyện với đôi tay như nói chuyện với bạn thân.
Nội dung : Hai bàn tay của em bé rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 4. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỨ SỐ (CÓ NHỚ) (T 1)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Biết vận dụng phép trừ các số có 3 chữ số vào giải bài toán có lời văn 
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
* A.3.b: 543 – 292 = 251
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Sáng Thứ Tư ngày 6 tháng 10 năm 2021
Tiết 1+2: TN&XH
Đ/c Phùng Thuý An dạy
_______________________________________
Tiết 3+4: Tiếng Anh
Đ/c Cầm Thị Phương dạy
____________________________________________________________-
	Chiều Thứ Tư ngày 6 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Toán
Bài 4. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỨ SỐ (CÓ NHỚ) (T2)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Biết vận dụng phép trừ các số có 3 chữ số vào giải bài toán có lời văn 
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
HĐ4: GV hướng dẫn cách giải , HS giải vào vở
Bài giải
 Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
 350 – 245 = 105 ( lít)
 Đáp số: 105 lít nước
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Tiết 3+4: Tin học
Đ/c Nguyễn Ngọc Dương dạy
_______________________________________________________
	Sáng Thứ Năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Toán
Bài 5. ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN VÀ BẢNG CHIA
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
-Nội dung điều chỉnh: 2 tiết dạy thành 1 tiết. Giảm bài 1/tr15 và bài 6/tr17
-Hướng dẫn học sinh cách tính biểu thức
Bài 3: HĐTH
 5 x 9 + 17 = 45 + 17 28: 4 +15 = 7 + 15 4 x 6 : 3 = 24 : 3
 = 62 = 22 = 8
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiết 2: Thể dục
Đ/c Hoàng Thị Minh dạy
________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 2A. AI CÓ LỖI ? (T1)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: khuỷu, nguệch, Cô- rét- ti, En- ri- cô, làm cho, nắn nót, nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
* GDKNS:
- Giao tiếp ứng xử văn hóa
- Thể hiện sự cảm thông
- Kiểm soát cảm xúc
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
III. Hướng dẫn nội dung bài khó 
*Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn và biết nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiết 4: Mĩ Thuật
Đ/c Đinh Thị Hằng dạy
____________________________________________________
Chiều Thứ Năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 2A. AI CÓ LỖI ? (T2)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: khuỷu, nguệch, Cô- rét- ti, En- ri- cô, làm cho, nắn nót, nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi, lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng.
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
* GDKNS:
- Giao tiếp ứng xử văn hóa
- Thể hiện sự cảm thông
- Kiểm soát cảm xúc
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
III. Hướng dẫn nội dung bài khó 
HĐTH1: Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
Trả lời: Hai bạn nhỏ giận nhau vì Cô-rét-ti vô ý chạm vào khuỷu tay bạn, làm cây bút đang viết nguệch ra một đường rất xấu, còn cậu bạn của Cô-rét-ti thì lại cố ý trả thù Cô-rét-ti bằng cách đẩy Cô-rét-ti một cái làm hỏng hết trang tập viết của Cô-rét-ti.
HĐTH2: Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
Trả lời: En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti vì nhận ra bạn không cố ý chạm vào khuỷu tay mình và En-ri-cô còn thấy vai áo bạn sứt chỉ, chắc vì bạn đã phải vất vả giúp mẹ vác củi nên En-ri-cô thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn.
HĐTH3: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
Trả lời: Khi En-ri-cô giơ cái thước lên toan đánh bạn thì Cô-rét-ti cười hiền hậu ngăn bạn lại: "Ấy đừng! Ta lại thân nhau như trước đi!". Thế rồi hai bạn ôm chầm lấy nhau và hứa sẽ không bao giờ giận nhau nữa.
* Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
Trả lời: Bố đã trách mắng En-ri-cô: "Đáng lẽ con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ thước dọa đánh bạn."
HĐTH5: Theo em mỗi bạn có điều gì đáng khen?
Trả lời:
En-ri-cô có điều đáng khen là cậu biết ân hận, biết thương bạn vất vả, khi bạn cười làm lành, cậu đã cảm động ôm chầm lấy bạn và hứa sẽ không bao giờ giận bạn.
Cô-rét-ti có điều đáng khen là cậu không cố ý làm hại bạn, cậu biết làm lành với bạn trước và cậu cũng là người biết giúp mẹ làm việc nhà, biết chủ động đưa ra ý kiến với bạn: "Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa". Rõ ràng Cô-rét-ti rất quý trọng tình bạn. 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tiếng Việt
Bài 2B. AI LÀ CON NGOAN ? (T 1)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
III. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
- Nội dung điều chỉnh: CV 3969- 3 tiết dạy trong 2 tiết. 
- Gợi ý bài khó: 
+ Em học được gì qua câu chuyện?
Nội dung: Qua câu chuyện em thấy bạn bè phải biết nhường nhịn, phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 6. LUYỆN TẬP
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
4. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Toán 3 tập 1
II. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
A.3
Bài giải
4 hàng có số bạn là:
5 x 4 = 20(bạn)
 Đáp số: 20 bạn.	
IV. Nội dung điều chỉnh ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
	Sáng Thứ Sáu ngày 8 tháng 10 năm 2021
Tiết 1: Tiếng Việt
Bài 2B. AI LÀ CON NGOAN ? (T 2)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu l/n.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
III. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
- Nội dung điều chỉnh: CV 3969- 3 tiết dạy thành 2 tiết. 
- Gợi ý bài khó: 
HĐCB4
Từ chỉ trẻ em : thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, trẻ nhỏ.
Từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ, ngây thơ, hồn nhiên, tinh nghịch, hiếu động, 
Từ chỉ tình cảm với trẻ em: thương yêu, che chở, chăm sóc, nâng niu, cưng chiều ...
HĐCB5
- Có thể có nhiều cách đặt câu cho bộ phận câu được in đậm
VD :
a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
• Câu hỏi cần đặt: Cây gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ?
b) Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.
• Câu hỏi cần đặt: Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.
• Câu hỏi cần đặt : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Âm nhạc
D/c Trần Xuân Dương dạy
___________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt
Bài 2C. THẬT LÀ NGOAN (T 1)
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức: Đã có trong tài TLHD 
2. Kĩ năng: 
- Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, làm, khúc khích, ngọng líu, lớn, núng nính.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú.
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
4. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 3 tập 1
III. Nội dung điều chỉnh, gợi ý bài khó 
- Nội dung điều chỉnh: CV 3969- 3 tiết dạy thành 2 tiết. 
- Gợi ý bài khó: 
Nội dung: Bài văn tả lại trò chơi lớp học của bốn chị em đầy sinh động, ngộ nghĩnh. Qua đó thấy được sự hồn nhiên, thích thú của những đứa trẻ và ước mơ sẽ trở thành cô giáo vô cùng đẹp của Bé.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4: ATGT
Bài 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Yêu câu cần đạt
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. 
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK , tranh ảnh về đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ.
- Sưu tầm về các loại đường giao thông.
III. Tiến trình
A. Hoạt đông cơ bản
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ: 
- GV giới thiệu các loại đường bộ: 
- Cho HS quan sát 4 bức tranh: 
- Cho HS nhận xét các con đường trong 4 bức tranh.
 Đặc điểm : Lượng xe cộ đi trên tranh 1 ? ( đường quốc lộ)
 Đặc điểm : Lượng xe cộ và người đi trên tranh 2 ? ( đường phố)
 Đặc điểm : Lượng xe cộ và người đi trên tranh 3 và 4 ? ( đường huyện , đường xã ) 
* Tranh 1: Đường quốc lộ trục chính của mạng lưới đường bộ, có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh này với tỉnh khác, với thành phố này với thành phố khác. Đường quốc lộ đặt tên theo số( Ví dụ: Quốc lộ A1, Quốc lộ 9, Quốc lộ 6..)
* Tranh 2: Đường phải trải nhựa là trục chính trong một tỉnh nối huyện này với huyện khác gọi là đường tỉnh.
- Đường trải nhựa hoặc đá nối từ huyện tới các xã trong huyện gọi là đường huyện.
* Tranh 3: Đường đi bằng đất, trải đá hoặc bê tông nối từ xã tới các thôn ( bản) gọi là đường xã.
* Tranh 4: Đường trong thành phố, thị xã gọi là đường đô thị.
* Hệ thồng GTĐB ở nước ta gồm có:
- Đường quốc lộ , Đường tỉnh; Đường huyện; Đường làng xã; Đường đô thị
Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ
? Các em đã đi trên đường tỉnh , đường huyện, đường bản. Theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó.
Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
 Những điều kiện bảo đảm an toàn giao thông cho các con đường đó là.
- Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau.
- Có giải phân cách và vạch kẻ đường chi các làn xe chạy.
- Có cọc tiêu và biển báo hiệu giao thông.
- Có đèn báo hiệu giao thông, vạch đi bộ qua đường, có đèn chiếu sáng.
Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ.
Đường quốc lộ là đường to, là đường được ưu tiên . Đường quốc lộ đi qua nhiều tỉnh, nhiều huyện, xã do đó có nhiều chỗ giao với đường tỉnh, đường huyện và đường xã.
- GV đưa ra tình huồng sau cho các nhóm 
Tình huống 1: Người đi trên đường nhỏ( đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? ( Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn nhường đương cho xe đi trên đường quốc lộc chạy qua mới được vượt qua đường hoặc đi cùng chiều)
Tình huống 2: Đi bộ trên đường quốc lộ , đường tỉnh. Đường huyện phải đi như thế nào? 
- Người đi bộ phải đi sát lề đường, không chơi đùa , ngồi ở lòng đường.
- Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất.
- Chỉ nên qua đường ở nơi quy định (có vạch đi bộ qua đường, có biển chỉ dẫn người đi bộ qua đường) 
C. Hoạt đông ứng dụng
Về nhà kể lại cho người nhà c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_3_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_ban.doc