Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tỉnh
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao ta lại phải tích cực tham gia công việc trường lớp?
- Em đã tích cực tham gia công việc trường lớp chưa? Kể tên những công việc em đã tham gia.
Giáo viên đánh giá ghi điểm.
2. Bài mới :Giới thiệu bài :
HĐ1: Phân tích truyện: “Chị Thuỷ của em”.
a. GV kể chuyện (ù sử dụng tranh minh hoạ),
b. GV tổ chức đàm thoại theo câu hỏi
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?- -Vì sao bé Viên lại cần sự qua tâmcủaThuỷ?
-Thuỷ đã làm gì để bé Viên vui chơi ở nhà?
-Vì sao bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
- Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
GV kết luận (SGV)
HĐ2. HS biết được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
GV chia lớp thành 8 nhóm và giao cho các nhóm thảo luận về nội dung và đặt tên cho 1 bức tranh (trang 23–27 VBTĐĐ)
-Giáo viên kết luận: Khẳng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm, láng giềng
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV treo bảng phụ ghi các câu tục ngữ (BT3/24 – VBTĐĐ)
GV giải nghĩa 2 câu tục ngữ:
- Hàng xóm tắt lửa có nhau.
Hàng xóm giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
- Đèn nhà ai nấy rạng: Việc nhà ai nhà ấy lo
GV Y/C: Hãy bày tỏ ý kiến của em bằng các thẻ bìa: Màu đỏ: Đồng ý; Màu xanh: không đồng ý; Màu trắng: lưỡng lự.
Giáo viên đọc từng câu tục ngữ.
Giáo viên hỏi lý do vì sao chọn ý kiến đó.
Giáo viên kết luận: Các ý a, c, d là đúng. b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ nhau.
3.
- Thực hiện quan tâm giúp đỡ láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ
TuÇn 14 Thø hai ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2016 §¹o ®øc QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU. 1. HS hiểu: -Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. 3. HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. II. ĐỒ DÙNG: - GV:Tranh minh hoạ truyện: Chị Thủy của em. Phiếu giao việc cho hoạt động 3, tiết 2. - HS: Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Tại sao ta lại phải tích cực tham gia công việc trường lớp? - Em đã tích cực tham gia công việc trường lớp chưa? Kể tên những công việc em đã tham gia. Giáo viên đánh giá ghi điểm. 2. Bài mới :Giới thiệu bài : HĐ1: Phân tích truyện: “Chị Thuỷ của em”. a. GV kể chuyện (ù sử dụng tranh minh hoạ), b. GV tổ chức đàm thoại theo câu hỏi - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?- -Vì sao bé Viên lại cần sự qua tâmcủaThuỷ? -Thuỷ đã làm gì để bé Viên vui chơi ở nhà? -Vì sao bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ? - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? GV kết luận (SGV) HĐ2. HS biết được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. GV chia lớp thành 8 nhóm và giao cho các nhóm thảo luận về nội dung và đặt tên cho 1 bức tranh (trang 23–27 VBTĐĐ) -Giáo viên kết luận: Khẳng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm, láng giềng Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV treo bảng phụ ghi các câu tục ngữ (BT3/24 – VBTĐĐ) GV giải nghĩa 2 câu tục ngữ: - Hàng xóm tắt lửa có nhau. Hàng xóm giúp đỡ nhau lúc khó khăn. - Đèn nhà ai nấy rạng: Việc nhà ai nhà ấy lo GV Y/C: Hãy bày tỏ ý kiến của em bằng các thẻ bìa: Màu đỏ: Đồng ý; Màu xanh: không đồng ý; Màu trắng: lưỡng lự. Giáo viên đọc từng câu tục ngữ. Giáo viên hỏi lý do vì sao chọn ý kiến đó. Giáo viên kết luận: Các ý a, c, d là đúng. b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ nhau. 3.Cñng cè - dÆn dß: - Thực hiện quan tâm giúp đỡ láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ - 2 –3 học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe và theo dõi tranh. - HS đọc thầm chuyện trong VBT - HS đàm thoại với giáo viên - Chị Thuỷ và bé Viên. - Vì mẹ bé đi làm không ai trông bé. - HS dựa vào câu chuyện trả lời . . . - HS trả lời theo ý hiểu. - Học sinh nghe giáo viên phổ biến. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh bày tỏ ý kiến bằng những thẻ bìa. - Học sinh giải thích. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe. HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài học – Ôn luyện I. Yªu cÇu - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Hiểu Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. - Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán. II. §å dïng d¹y häc: - PhÊn mµu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) 1.Tập đọc : *Tiếng Việt - HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể chuyện bài : Người liên lạc nhỏ - Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất. 2. Toán Bài 1: Mẹ mua 3 quả đu đủ và 5 quả bưởi. Mỗi quả đu đủ cân nặng 350g, mỗi quả bưởi cân nặng 150g. Hỏi mẹ đã mua tất cả bao nhiêu gam đu đủ và bưởi? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng - HS NX- GV chốt Bài 2: Một cửa hàng có 56 lít dầu đựng đầy vào 7 can nhựa như nhau. Hỏi muốn đựng hết 65 thì của hàng cần có ít nhất bao nhiêu can nhựa cùng loại? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng - HS NX- GV chốt Bài 3: a) Một phép chia có số chia là 8, thương bằng 24 và số dư là số dư lớn nhất có thể có. Tìm số bị chia? b) Một phép chia có số chia là 7, thương bằng 35 và số dư kém số chia 3 đơn vị. Tìm số bị chia? - Bài yêu cầu tìm gì? - GVHDHS giải - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa. - HSNX, GV chốt KQ C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS thực hiện - HS nhận xét bình chọn cá nhân kể đúng và hay nhất - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - Về nhà ôn bài. TỰ NHIÊN Xà HỘI TØNH (THµNH PHè) N¥I B¹N §ANG SèNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (TP). - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK/52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về 1 số cơ quan của tỉnh (TP). III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh: 2. Bµi cò: 1. Em thường chơi những trò chơi nào trong giờ ra chơi ? 2. Kể tên 1 số trò chơi nguy hiểm mà ta cần tránh? GV nhận xét , đánh giá HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài *HĐ1: Nhận biết được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành các nhóm 4. - Y/c HS quan sát các hình trong SGK/52, 53, 54 và nói về nội dung từng hình. - GV gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế các tỉnh có trong các hình. Bước 2: Y/c HS ở các nhóm lên trình bày, mỗi em kể tên 1 vài cơ quan có trong hình. GV chốt ý và rút KL: SGK /55. - Y/c HS kể về các cơ quan văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế ở nơi mình đang sống - Gọi HS nhận xét và bổ xung * GV tiểu kết HĐ 2 : Tìm hiểu vai trò - chức năng của các cơ quan GV cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau - C¬ quan nµo điều khiển mọi hoạt động của một Tỉnh ( thành phố) ®¶m b¶o th«ng tin liªn l¹c? - C¬ quan nµo gióp ®¶m b¶o th«ng tin liªn l¹c? - C¬ quan nµo s¶n xuÊt s¶n phÈm phôc vô ®êi sèng? - C¬ quan nµo kh¸m ch÷a bÖnh? - N¬i ®Ó vui ch¬i, gi¶i trÝ? - N¬i ®Ó bu«n b¸n?..... * GV tiểu kết 4. Củng cố, dặn dò: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh. - GD: HS cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương - GV nx tiết học. - Dặn : Xem lại bài. - 2HS trả lời. - HS nx, bổ sung. - HS làm việc nhóm với SGK. - Các nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ quan sát và nêu nội dung từng hình. - HS ở các nhóm lên trình bày - HS nghe. nx, bổ sung. - HS tự rút ra kết luận. - HS đọc kết luận sgk /55. -HS kể về các cơ quan văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế ở nơi mình đang sống - HS nhận xét và bổ xung - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét và bổ xung - Nêu lại. - HS nghe. Thø ba ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2016 HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài học – Ôn luyện I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. -Làm bài tập chính tả. Luyện đọc bài: Nhớ Việt Bắc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) 1.Tập đọc : - Luyện học thuộc lòng bài : Nhớ Việt Bắc - Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất. 2. Chính tả 1. Gạch dưới những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau. Em viết lại cho đúng quy tắc viết hoa mà em đã được học: Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh ba vì vòi vọi, bên trái là dãy tam đảo như một bức tượng đá sừng sững. Trước mặt, ngã ba sông Hạc như một chiếc hồ lớn. Bài 2 : Điền vào chỗ trống l hay n vào chỗ trống: - ... ếm mật nằm gai - Tối ... ửa tắt đèn - ... ăng nhặt chặt bị - ... thác xuống ghềnh - ... iệu cơm gắp mắm - Non xanh ... ước biếc - ... ước sôi ...ửa bỏng - Lọt sàng xuống ... ia - Lá ...ành đùm ...á rách C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS đọc bài . -HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa, nhận xét. - Về nhà ôn bài. HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài học – Ôn luyện I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán có một phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) 81: 9 + 145 = 164 81: 9 + 145 = 154 b) 45 : 9 + 506 = 511 45 : 9 + 506 = 521 c) 81: 9 – 9 = 1 81: 9 – 9 = 0 d) 72 : 9 – 5 = 3 72 : 9 – 5 = 4 Bài 2: Có 200kg đường, đã dùng hết 128kg. Số còn lại chia đều vào các túi, mỗi túi chứa 9 kg. Hỏi có tất cả bao nhiêu túi đường? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng - HS NX- GV chốt Bài 3: Một phép chia có số chia là 9, số dư là 3. a) Hỏi phải bớt số bị chia bao nhiêu đơn vị để được phép chia hết và thương giảm xuống một đơn vị? b) Hỏi phải thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị để được phép chia hết và tăng giảm xuống một đơn vị? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng - HS NX- GV chốt C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Về nhà ôn bài. Thø t ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2016 THỂ DỤC Ôn bài thể dục phát triển chung I. MỤC TIÊU - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động của GV ĐL Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: GV tập trung HS phổ biến nội dung bài học. GV cho HS khởi động. 2. Phần cơ bản: GV nêu yêu cầu. GV theo dõi và uốn nắn HS tập đúng yêu cầu. GV nêu trò chơi. Gọi HS nêu lại cách chơi. GV cho HS khởi động các khớp. GV theo dõi và quan sát HS chơi. 3. Phần kết thúc: GV hệ thống nội dung bài học. GV nhận xét giờ học. 1’ 1’ 1-2’ 8-10’ 8-10’ 1’ 1’ 2-3’ + HS tập trung và nghe GV phổ biến nội dung bài. + Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. + Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Cả lơp ôn 8 động tác 2 lần x 8 nhịp. - HS chia theo tổ để luyện tập. - Các tổ thi biểu diễn bài TD 1 lần 2x8 nhịp. * Chơi trò chơi “Đua ngựa” - 2 HS nêu lại cách chơi. - HS khởi động các khớp chân và đầu gối. - HS chơi trò chơi theo tổ. - HS thi chơi trò chơi giữa các tổ. + Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + HS về nhà ôn bài TD phát triển chung và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn I. MỤc tiÊu : - Giúp HS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng . - Tích cực học tập, rèn luyện t¸c phong nhanh nhÑn døt kho¸t,gän gµng, ng¨n n¾p,kØ luËt nh c¸c anh bé ®éi. III. NỘI DUNG: 1) Khởi động: - Tháng 12 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? +Uống nước nhớ nguồn Cả lớp hát bài: Chú bộ đội ? Nội dung bài hát là gì. + Bạn nhỏ rất thương các chú bộ đội đã canh giữ tổ quốc cho cháu được sống hạnh phúc ấm no. + Nói lên tình cảm của bạn nhỏ với các chú bộ đôi. GV: Các con ạ, để có một cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc thì đất nước ta trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù xâm lược. Có những người lính hi sinh cả tính mạng hay một phần thân thể của mình để giành lại nền độc lập tự do cho dân tộc. Ngày nay để bảo vệ vững bền chủ quyền biển, đảo và thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc các chú bộ đội vẫn ngày đêm cầm chắc tay súng canh giữ biên giới. Để thể hiện lòng biết ơn tới các chú bộ đội các con đã có những hoạt động gì cô cùng các con đến với HĐ1. 2) Nội dung sinh hoạt: a, Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ - GV cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về các chú bộ đội. b, Hoạt động 2: Vẽ tranh về chú bộ đội. GV. Các con đã được học cô giáo dạy Mỹ thuật dạy vẽ bố cục và cách tô màu. Các con hãy vận dụng kiến thức đã học để thể hiện vẽ tranh của mình. - HS vẽ tranh theo nhóm - > sau đó lên trình bày. - Bình chọn nhóm vẽ tranh xuất sắc. III. Củng cố, dặn dò: - Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: cháu thương chú bộ đội. - Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài học – Ôn luyện I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. -Thuộc bảng chia 9, biết vận dụng vào giải toán - Nhận biết được các từ chỉ đặc điểm - Phân biệt được kiểu câu đã học: Ai thế nào? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: Mïa xu©n, trªn nh÷ng cµnh c©y mäc ®Çy nh÷ng l¸ non xanh biÕc. Hoa chanh, hoa bëi to¶ h¬ng th¬m ng¸t. Nh÷ng c¸nh hoa tr¾ng muèt r¾c ®Çy s©n. Mïa xu©n, tiÕt trêi Êm ¸p. Nh÷ng c©y cau trong vên m¬n mën v¬n lªn ®ãn ¸nh n¾ng t¬i Êm cña mÆt trêi. Bài 2: Ghi lại các từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai- thế nào? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu làm bài và chữa bài C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS đọc bài - HS làm bài - nêu kết quả bài làm. - HS đọc bài - HS làm bài - nêu kết quả bài làm. - HS đọc bài - HS làm bài - nêu kết quả bài làm. - Về nhà ôn bài. Thø n¨m ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2016 HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài học – Ôn luyện I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. ( Chia hết và chia có dư) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 2. Ôn luyện: 1. Đặt tỉnh rồi tính : 85 : 5 96 : 6 66 : 4 99 : 9 2. Có 87 chú bộ đội cần qua sông. Mỗi thuyền chỉ chở được 7 chú. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu thuyền để chở hết các chú bộ đội sang sông cùng một lúc ? 3. Có 9 can dầu, mỗi can đựng 56 lít. Người ta đem đổ số dầu đó vào 6 thùng lớn. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít ? 4. a) Tìm số bị chia biết số chia là 9, thương là 12, số dư là 5. b) Tìm số chia biết số bị chia là 150, thương là 4 , số dư là 2. C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Về nhà ôn bài. GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LICH. VĂN MINH CHO HỌC SINH Bµi 7: Cö chØ ®Ñp I. Môc tiªu: - HS nhËn thÊy cÇn cã nh÷ng cö chØ ®Ñp khi giao tiÕp víi mäi ngêi. - HS cã kÜ n¨ng thÓ hiÖn nh÷ng cö chØ ®Ñp khi giao tiÕp víi mäi ngêi + Vui vÎ, th©n thiÖn khi nãi chuyÖn. + §øng dËy, cói ®Çu chµo thÇy c« gi¸o, ngêi lín tuæi. + Gi¬ tay hay gËt ®Çu(thay cho lêi chµo) khi kh«ng tiÖn nãi lêi chµo víi b¹n bÌ. + Vç tay ®óng lóc ®Ó bµy tá sù t¸n thëng, kh©m phôc vµ chóc mõng, . - HS tù tin khi cã nh÷ng cö chØ ®Ñp víi mäi ngêi mäi lóc, mäi n¬i. II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh minh ho¹ SGK, ®å dïng bµy tá ý kiÕn, s¾m vai. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi HS đọc lời khuyên bài : Ng«i trêng cña em. 3. Bài mới: gtb * Ho¹t ®éng1: NhËn xÐt hµnh vi: Ø MT: Gióp HS nhËn thÊy biÓu hiÖn cña cö chØ ®Ñp khi giao tiÕp víi mäi ngêi. - Cho HS thùc hiÖn phÇn Quan s¸t tranh trang 26. ? C¸c b¹n trong tranh cã nh÷ng cö chØ ®Ñp nµo ? ? Nh÷ng cö chØ ®ã nãi lªn ®iÒu g× ? - Cho HS rót ra ý 1, 2, 3 cña lêi khuyªn. - GV liªn hÖ néi dung lêi khuyªn víi thùc tÕ cña HS. * Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt hµnh vi: Ø MT: Gióp HS nhËn thÊy nh÷ng biÓu hiÖn kh¸c cña cö chØ ®Ñp khi giao tiÕp víi mäi ngêi. - Cho HS thùc hiÖn bµi tËp 1. - Mêi HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - GV cïng HS nhËn xÐt vµ kÕt luËn tõng trêng hîp. a. Cö chØ cña Hïng kh«ng ®Ñp. b. Cö chØ cña T©m vµ Lan lµ ®Ñp. c. Cö chØ cña TuÊn kh«ng ®Ñp. - Cho HS rót ra ý 4 cña lêi khuyªn. - GV liªn hÖ néi dung lêi khuyªn víi thùc tÕ HS. * Ho¹t ®éng 3: Trao ®æi, thùc hµnh: Ø MT: Gióp HS nhËn biÕt vµ thùc hiÖn nh÷ng cö chØ ®Ñp trong c¸c t×nh huèng cô thÓ. - Cho HS thùc hiÖn bµi tËp 2. - Mêi HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - GV cïng HS nhËn xÐt vµ kÕt luËn tõng trêng hîp. - GV liªn hÖ néi dung lêi khuyªn víi thùc tÕ HS. * Ho¹t ®éng4: Tæng kÕt bµi - Cho HS nh¾c l¹i toµn bé lêi khuyªn. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau: Vui ch¬i lµnh m¹nh. - Quan s¸t tranh. + Tranh 1: Lan vui vÎ nãi chuyÖn víi mäi ngêi. + Tranh 2: S¬n gi¬ tay ngay ng¾n khi muèn ph¸t biÓu. + Tranh 3: Hoa ®øng l¹i, cói ®Çu khi nãi lêi chµo c« gi¸o. + Tranh 4: C¸c b¹n vç tay ®Ó bµy tá sù t¸n thëng, kh©m phôc ngêi nghÖ sÜ. - HS tr¶ lêi. - §Ó cã cö chØ ®Ñp chóng ta cÇn chó ý: + T¬i cêi khi nãi chuyÖn víi mäi ngêi. + §øng dËy, cói ®Çu chµo thÇy c« gi¸o, ngêi lín tuæi. + Gi¬ tay hay gËt ®Çu(thay cho lêi chµo) khi kh«ng tiÖn nãi lêi chµo víi b¹n bÌ. - HS liªn hÖ thùc tÕ. - 1 HS ®äc bµi tËp sau ®ã líp trao ®æi theo cÆp. - §¹i diÖn mét sè HS tr¶ lêi. - HS rót ra ý 4 cña lêi khuyªn. - HS liªn hÖ thùc tÕ. - HS th¶o luËn nhãm 4. - §¹i diÖn 3 nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - HS liªn hÖ thùc tÕ. - 1 HS nh¾c l¹i. THỂ DỤC Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I. MỤC TIÊU - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi “Đua ngựa” III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động của GV ĐL Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV cho HS khởi động. 2. Phần cơ bản: GV nêu yêu cầu GV theo dõi và uốn nắn HS tập trung yêu cầu. Cả lớp và GV bình chọn tổ tập đúng và đẹp nhất. GV phổ biến luật chơi, GV quan sát trò chơi và phân thắng thua. 3. Phần kết thúc: GV hệ thống nội dung bài học. GV nhận xét giờ học. 1-2’ 1’ 2’ 10-13’ 7-8’ 1’ 1’ 2-3’ + HS tập trung nghe GV phổ biến ND yêu cầu giờ học. + Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân. + Chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẻ” - Ôn bài thể dục phát triển chung. + HS tập liên hoàn 8 động tác 4x8 nhịp tập 2 -> 3 lần theo nhịp hô của GV + HS chia theo tổ để luyện tập. + Các tổ thi biểu diễn bài thể dục 1 lần 2x8 nhịp. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” + HS khởi động kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. + HS chơi trò chơi theo tổ. + Các tổ thi đua chơi trò chơi + HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + HS về nhà ôn luyện bài thể dục phát triển chung. Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 12 n¨m 2016 HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài học – Ôn luyện I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Hoàn thành các bài học trong ngày. - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. ( Chia hết và chia có dư) và giải bài toán liên quan đến phép chia. - Biết giới thiệu về một hoạt động thường diễn ra ở trường. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Trong ngày đã học những tiết gì ? - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện 1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian) 1. Tập làm văn: - Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp - Gọi HS nhận xét phát hiện ra lỗi sai. - Chữa lỗi cho HS. 2. Toán: Bài 1: Đặt tỉnh rồi tính: 97 : 4 68 : 5 79 : 4 56 : 3 Bài 2. Hòa có 96 que tính, Hòa cho bạn 1/3 số que tính đó. Hỏi Hòa còn lại bao nhiêu que tính? Bài 3: Có hai bao đậu, bao thứ nhất có 42 kg, nếu bớt bao thứ nhất đi 15 kg thì bao thứ hai sẽ gấp đôi bao thứ nhất. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki – lô – gam đậu? - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. C. Củng cố dăn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS hoàn thành nốt bài buổi sáng - HS nêu - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - Các nhóm báo cáo KQ - HS đọc bài viết của mình trước lớp - HS nhận xét. - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Lớp làm bài và chữa bài - HS nhận xét và bổ sung - Về nhà ôn bài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA Em häc tËp t¸c phong anh bé ®éi I.Môc tiªu: - HS ®îc rÌn luyÖn t¸c phong nhanh nhÑn døt kho¸t, gän gµng, ng¨n n¾p, kØ luËt nh c¸c anh bé ®éi II.quy m« ho¹t ®éng -Tæ chøc theo quy m« líp III.C¸c bíc tiÕn hµnh: Hoạt động 1: - Më ®Çu HS h¸t bµi “Chó bé ®éi “ cña Hoµng Hµ - GV cho HS tËp hîp theo ®éi h×nh hµng däc, hµng ngang, t thÕ ®øng nghiªm, t thÕ nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay ®»ng sau, ®i ®Òu,....... theo t¸c phong nhanh nhÑn døt kho¸t, kØ luËt nh c¸c anh bé ®éi. Hoạt động 2: - Yêu cầu HS bầu ban giám khảo - GV cho các tổ thi biểu diễn tËp hîp theo ®éi h×nh hµng däc, hµng ngang, t thÕ ®øng nghiªm, t thÕ nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay ®»ng sau, ®i ®Òu,....... * Hoạt động 3: -Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ vµ trao gi¶i thëng cho c¸c ®éi thi cã thµnh tÝch cao nhÊt -GV nh¾c nhë HS tiÕp tôc häc tËp, rÌn luyÖn theo t¸c phong cña anh bé ®éi trong c¸c ho¹t ®éng h»ng ngµy -C¶ líp h¸t tËp thÓ bµi “Ch¸u yªu chó bé ®éi” cña Hoµng V¨n YÕn -ChuÈn bÞ tiÕt sau TỰ NHIÊN - Xà HỘI TØNH ( THµNH PHè) N¥I B¹N §ANG SèNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học,HS biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (TP). - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Tranh ảnh +Bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh: 2. Bµi cò: 1. Em hãy kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh? 2. Những cơ quan đó làm nhiệm vụ gì? N/x –đánh giá. 3. Bµi míi: GTB HĐ1: Vẽ tranh - GV gợi ý các nét vẽ cơ bản. - Y/c HS vẽ theo nhóm. - GV theo dõi HS vẽ HĐ2 : Giới thiệu về tranh vẽ. Y/c các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. GV theo dõi nhận xét . 4. Củng cố - dặn dò : - Hãy nêu lại tên các cơ quan hành chính , văn hóa giáo dục cấp tỉnh ?. - Hãy nêu vế tỉnh nơi em đang sống. - GV NX tiết học - Chuẩn bị bài 29 - 2HS trả lời. - HS NX, bổ sung. - Theo dõi, nắm cách vẽ - HS thực hiện vẽ tranh. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Nhóm nhận xét - HS nêu ho¹t ®éng tËp thÓ sinh ho¹t Sao
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_14_nam_hoc_20.doc