Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng:

 + Đọc các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra.

 + Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, nổi giận, đến nỗi .

 + Các từ phiên âm tên người nước ngoài: Cô - rét – ti, En- ri- cô.

 - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

 - Nắm được nghĩa của các từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm .

 - Nắm được diễn biến của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi lỡ cư xử không tốt với bạn.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói:

 - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

2. Rèn kỹ năng nghe:

 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.

3. Giáo dục Kĩ năng sống: Giáo dục HS biết giao tiếp ứng xử có văn hóa và thể hiện sự cảm thông.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .

 - HS: SGK

 

doc 29 trang ducthuan 05/08/2022 1210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
líp 
3. TiÕn hµnh:
a. Nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc
* Yªu cÇu líp tr­ëng cïng c¸c c¸n bé líp ®äc néi dung theo dâi thi ®ua tuÇn 1
- GV chèt l¹i phÇn kiÓm ®iÓm næi bËt, nh÷ng vÊn ®Ò cÇn quan t©m.
* GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh .
- NhËn xÐt tõng häc sinh vµ th«ng b¸o kÕt qu¶ häc tËp cña tõng häc sinh .
- Nªu nh÷ng nguyªn nh©n vµ h­íng kh¾c phôc .
- Cho häc sinh nªu ý kiÕn , th¾c m¾c .
- GV gi¶i quyÕt nh÷ng th¾c m¾c cña HS 
b. §Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn 2
- Duy tr× tèt nÒ nÕp, ®i häc ®óng giê.
- Tham gia c¸c hoat ®éng cña §éi
- TÝch cùc hoat ®éng trong c¸c giê häc
- Nªu nh÷ng chØ tiªu phÊn ®Êu 
- Nªu mét sè biÖn ph¸p phÊn ®Êu .
- Duy tr× tèt nh÷ng nÒ nÕp .
c. Sinh ho¹t v¨n nghÖ:
- H¸t c¸c bµi h¸t vÒ m¸i tr­êng th©n yªu.
4. Cñng cè:
- NhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß:
- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp trong c¸c tuÇn tiÕp theo.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung
- C¶ líp l¾ng nghe
- NhËn xÐt bæ xung ý kiÕn
- C¶ líp l¾ng nghe, rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n.
- Nghe
- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp
- Häc sinh ph¸t biÓu.
-HS h¸t c¸c bµi h¸t vÒ m¸i tr­êng mÕn yªu.
Tuần 2
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
AI CÓ LỖI?
 (Theo A-mi-xi)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng:
 + Đọc các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra.
 + Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, nổi giận, đến nỗi ....
 + Các từ phiên âm tên người nước ngoài: Cô - rét – ti, En- ri- cô.
 - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
 - Nắm được nghĩa của các từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm .
 - Nắm được diễn biến của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi lỡ cư xử không tốt với bạn.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.
3. Giáo dục Kĩ năng sống: Giáo dục HS biết giao tiếp ứng xử có văn hóa và thể hiện sự cảm thông.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ: Hai bàn tay em.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
- Giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng Cô - rét - ti, En - ri -cô
- 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc.
* GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo cặp
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
- En-ri-cô và Cô-rét-ti.
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô....
- Lớp đọc thầm Đoạn 3 và trả lời:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý....
- 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh.....
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti?
- HS nêu ý kiến của mình 
- HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi.
- Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào? 
- Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- HS trả lời.
* Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai
- GV nhận xét chung động viên HS.
- Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
 Kể chuyện :(0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “Ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn HS kể:
- Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ.
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
- GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau kể 
+ Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó.
- GV nhận xét.
- 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố:
- Em học được gì qua câu chuyện này ?
- GV nhận xét giờ học
- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau....
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài đọc và tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tiết 4: Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
 - Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, Phiếu học tập.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Gọi 3 HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
- Giới thiệu phép tính 432 – 215 = ? 
- HS đặt tính theo cột dọc 
- GV gọi HS lên thực hiện 
- GV gọi 1 HS thực hiện phép tính 
- 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1.
- 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. 
- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 
- 2-3 HS nhắc lại cách tính 
+ Trừ các số có mấy chữ số ? 
- 3 chữ số 
+ Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ? 
- Giới thiệu phép trừ 627 – 143 = ? 
- Có nhớ 1 lần ở hàng chục 
- HS đọc phép tính 
- HS đặt tính cột dọc 
- 1 HS thực hiện phép tính 
-> vài HS nhắc lại 
* Thực hành luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm , HS làm bảng con
Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở.
- GV nhận xét sửa sai
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn về phép trừ.
- 1HS lên tóm tắt + 1 HS giải 
- HS nêu yêu cầu về BT
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
+ Lớp làm vào vở BT.
Giải
Bạn Hoa sưu tầm được số con tem là:
335 – 128 = 207 (con tem)
- GV nhận xét, chữa bài
Đáp số: 207 con tem
Bài 4: Yêu cầu tương tự bài 3.
- HS nêu yêu cầu BT
Tóm tắt
- HS phận tích bài toán.
 Đoạn đường dài: 243 m
 Đã làm : 27 m
 Còn lại : .......? m
- 1 HS lên tóm tắt + 1 HS giải. Lớp làm vào vở.
Giải
- Cho HS làm bài vào vở.
Đoạn đường còn lại là:
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
243 – 27 = 216 (m)
- GV nhận xét bài làm của HS.
Đáp số: 216 m
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
	(Lãnh đạo soạn giảng)
Tiết 2: Tiếng Việt (BS)
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA A
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ quy định) thông qua BT ứng dụng.
 - Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. 
 - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Mẫu chữ viết hoa A
 Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng ô kẻ li.
 + HS: Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Kiểm tra vở tập viết của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3.
b. Nội dung:
* Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu.
+ tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- A, V, D.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS nghe, quan sát 
- HS tập viết từng chữ V, A, D trên bảng con.
*GV HD HS viết từ ứng dụng. 
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu:Vừa A Dính là một thiếu niên người dân tộc....
- GV, sửa sai uốn nắn cho HS
- HS viết trên bảng con
* Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa: Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau.
- HS chú ý nghe.
- HS tập viết bảng con các chữ Anh, Rách.
* Cho HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao....
- GV thu vở, nhận xét bài viết của HS 
- HS chú ý nghe 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 3 Tiếng Anh
 (gv chuyên soạn giảng)
 Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ)
 - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, Phiếu học tập
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Gọi 4 HS lên bảng làm lại BT 3 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS:
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài 2: GV yêu cầu HS:
- HS yêu cầu BT
- HS nêu cách làm
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
- HS làm bảng con.
Bài 3: GV yêu cầu HS:
- HS nêu yêu cầu BT
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- HS nêu
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở BT. 
 Số bị trừ 
752
371
621
950
 Số trừ
462
246
390
215
- GV sửa sai cho HS
 Hiệu 
322
125
231
735
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ 
- GV yêu cầu HS 
- HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo tóm tắt 
- 1 HS phân tích đề toán 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT
 Giải 
 Cả hai ngày bán được là : 
 415 + 325 = 740 ( kg) 
 Đáp số: 740kg gạo 
Bài 5: GV yêu cầu HS 
- HS đọc đề toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm bài tập 
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
- Cho HS làm bài vào vở.
 Giải 
 Số HS nam là :
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
 165 – 84 = 81 ( Học sinh) 
 Đáp số: 81 học sinh 
- GV nhận xét chung.
- HS dưới lớp đọc bài, nhận xét bài 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính và thứ tự tính.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
AI CÓ LỖI ?
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “Ai có lỗi”. Chú ý viết đúng tên riêng của người nước ngoài .
 - Tìm Đúng các từ chứa tiếng có vần uêch và uyu, nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x; ăn/ăng .
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3 
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm .
 - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc bài 1 lần 
+ Đoạn văn nói điều gì ?
- 2- 3 HS đọc bài 
- En – ri – cô ân hận khi bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Cô - ri – ti ; En – ri – cô 
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên 
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ 
- GV: Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt 
- GV: đọc tiếng khó: Cô - rét – ti , khuỷu tay 
- HS viết bảng con 
- Khuỷu: kh + uyu + dấu hỏi 
* Đọc cho HS viết bài : 
- HS viết chính tả vào vở 
- GV thu bài nhận xét bài viết của HS 
- HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì ra lề vở 
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : 
Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc mẫu bài 2 
- GV chia bảng lớp làm 3 cột, nêu tên và cách chơi trò chơi 
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng 
có vần uêch/uyu .
- GV nhận xét kết quả. 
- Mỗi nhóm HS đọc to kết quả của nhóm mình 
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chia bảng lớp thành hai phần 
- 2HS lên bảng, lớp làm vào vở 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- GV nhận xét kết luận 
- Lớp đọc bài, nhận xét bài trên bảng 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc HS luyện viết các từ còn viết sai chính tả.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4: ThÓ dôc
¤n: ®i ®Òu - Trß ch¬i “kÕt b¹n”
I. Môc tiªu:
- ¤n tËp ®i ®Òu theo 1 - 4 hµng däc.
- Trß ch¬i: " KÕt b¹n".
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng, vÖ sinh s©n b·i s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn: cßi
III. Néi dung - Ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n tËp ®i th­êng theo nhÞp 1-4 hµng däc
- ¤n ®i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng vµ dang ngang.
- Ch¬i trß ch¬i: "KÕt b¹n". GV nªu tªn trß ch¬i, ph©n tÝch qua luËt ch¬i cho häc sinh cho hs ch¬i thö 1-2 lÇn ®Ó hiÓu c¸ch ch¬i vµ thùc hiÖn. Sau mét sè lÇn ch¬i, em nµo th¾ng ®­îc biÓu d­¬ng, nh÷ng em nµo thùc hiÖn kh«ng ®óng hoÆc bÞ thõa, ph¶i võa di võa h¸t vµ nh¶y lß cß xung quanh.
3. PhÇn kÕt thóc: 
- Th¶ láng.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc
6-10’
18-22’
4-6’
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ 
sè cho Gv: 
 *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
Häc sinh nghiªm tóc thùc
 hiÖn theo yªu cÇu cña 
gi¸o viªn.
Ph©n chia tæ tËp luyÖn cho líp tËp.
Ph©n tÝch qua trß ch¬i cho 
häc sinh ch¬i.
Tæ chøc ®iÒu khiÓn trß ch¬i
Líp tËp trung: 
 Hs chó ý
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán (BS)
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kỹ năng cộng trừ các số có ba chữ số, không nhớ. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
- GD Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, Phiếu học tập
 - HS: SGK, Vở bài tập Toán 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
- HS làm bảng con 
Bài 1: a. Số 
- HS làm vào phiếu
- GV hướng dẫn HS 
- 1 HS lên bảng làm (nhận xét)
355; 356; 357; 358; 359; 360;361;362
b. Điền dấu , =
- 1 HS đoc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm bảng con 
357 < 400
823 = 823
601 > 536
999 < 1000
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
238 < 259
301 > 297
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài.
 Học sinh bảng con
- 1 số HS lên chữa
Bài 3 : Tìm x
- HS làm vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm
b. x - 27 = 54
a. x + 68 = 92
 x = 54 + 27 
 x = 92 - 68
 x = 81
 x = 24
Bài 4: Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Điền dấu = , > , < vào chỗ chấm
- Cả lớp làm vào vở
80cm + 20cm = 1m
600cm + 69cm < 696cm
- GV nhận xét chữa bài
1km > 959m
Bài 5 : Tính
- HS làm vở
- Gọi 4 HS lên bảng làm
273l + 12l = 285l
62mm + 7mm = 69mm
480kg + 10kg = 490kg
93km – 10km = 83km
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 3: Thñ c«ng
GÊp tµu thñy cã hai èng khãi (T2)
I. Môc tiªu:
-HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi
- GÊp ®­îc tµu thuû hai èng khãi ®óng quy tr×nh kÜ thuËt
-Yªu thÝch gÊp h×nh
II. ChuÈn bÞ:
- GV : MÉu tµu thuû, quy tr×nh gÊp tµu thuû, kÐo, giÊy thñ c«ng, bót mµu,.....
- HS : GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng, bót mµu, kÐo.....
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
1. Tæ chøc : 
2. KiÓm tra : 
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3. Bµi míi : 
a. Ho¹t ®éng 1 : HS thùc hµnh gÊp tµu thuû hai èng khãi.
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp tµu thñy hai èng khãi.
- GV nhËn xÐt, hÖ thèng l¹i c¸c b­íc:
+ B­íc 1 : GÊp, c¾t tê giÊy hai h×nh vu«ng
+ B­íc 2 : GÊp lÊy ®iÓm gi÷a vµ hai ®­êng dÊu gÊp gi÷a h×nh vu«ng
+ B­íc 3 : GÊp thµnh tµu thuû hai èng khãi
- GV treo tranh quy tr×nh, cho HS quan s¸t l¹i c¸c b­íc gÊp tµu thñy hai èng khãi.
* GV tæ chøc ch HS thùc hµnh gÊp tµu thñy hai èng khãi.
- GV gîi ý : sau khi gÊp ®­îc tµu thuû, c¸c em cã thÓ d¸n vµo vë, dïng bót mµu trang trÝ tµu vµ xung quanh tµu cho ®Ñp.
- GV ®Õn c¸c bµn quan s¸t, uèn n¾n ®Ó c¸c em hoµn thµnh s¶n phÈm
b. Ho¹t ®éng 2 : Tr­ng bµy s¶n phÈm
- NhËn xÐt c¸c s¶n phÈm tr­ng bµy cña HS
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS
4. Cñng cè
- GV nhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cña HS.
5. DÆn dß 
-Nh¾c HS chuÈn bi ®å dïng cho giê häc sau : giÊy thñ c«ng, kÐo, hå.
- kÐo, giÊy thñ c«ng, bót mµu,.....
- HS nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp tµu thuû hai èng khãi
- HS quan s¸t.
- HS thùc hµnh c¸ nh©n
+ HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- HS nhËn xÐt s¶n phÈm cña b¹n.
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp tµu thñy hai èng khãi.
 Thø t­ ngµy 19 th¸ng 09 n¨m 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
CÔ GIÁO TÍ HON
 (Theo Nguyễn Thi)
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương đễ phát âm sai và viết sai : nón, khoan thai, khúc khích, núng nính...
 Rèn kỹ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô ...
 - Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em . Qua trò chơi này, có thể trường hấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo.
 - HS yêu thích môn học và có thái độ đúng đắn khi luyện đọc.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 3 HS đọc học thuộc lòng bài thơ: Khi mẹ vắng nhà 
	 - Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không ? Vì sao ? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Luyện đọc : 
- GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV chia bài thành 3 đoạn 
- HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn 
+ GC HD đọc câu văn dài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa một số từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Từng cặp đọc và trao đổi về cách đọc 
+ GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài 
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT từng đoạn 
* Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1 
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
- Bé và 3 đứa em là : Hiển, Anh, Thanh 
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? 
- Chơi trò chơi lớp học ....
+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú ? 
- HS đọc thầm bài văn 
+ Tìm những hình ảnh ngộ ngĩnh, đáng yêu của đám học trò ? 
- Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu ....
- GV tổng kết bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh, đáng yêu của mấy chị em 
* Luyện đọc lại : 
- GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1 
- Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. GV nhận xét chung 
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc lại toàn bài 
- 3- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên 
- 2 HS thi đọc cả bài 
4. Củng cố:
- Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không?
- HS nêu 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau. 
Tiết 2: Âm nhạc
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5)
	- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm
	- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, Phiếu học tập
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT) 
	 - Lớp nhận xét, GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Ôn tập các bảng nhân :
Bài 1: Yêu cầu thực hiện tốt các phép tính và củng cố bảng nhân đã học 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tự ghi nhanh kết quả ra nháp 
- GV yêu cầu HS 
- HS nêu kết quả 
3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 5 x 6 = 30
3 x 7 = 21 2 x 8 = 16 5 x 4 = 20 
3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36
.......... .......... 400 x 2 = 800
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
Bài 2 : Tính ( theo mẫu ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu biết nhân với số trong bảng (thực hiện biểu thức có chứa 2 phép tính) 
- GV yêu cầu và cho HS làm bảng con.
- HS nêu mẫu và cách làm 
- Lớp làm bảng con 
 5 x5 + 18 = 25 + 18
 = 43
 5 x7 – 26 = 35 – 26
 = 9 ........
- GV nhận xét, sửa sai 
- Lớp nhận xét 
Bài 3: Củng cố cách giải toán có lời văn 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán, nêu cách giải 
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở BT 
 Giải 
Số ghế trong phòng ăn là :
 4 x 8 = 32 (ghế) 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 Đáp số: 32 cái ghế 
Bài 4: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác 
+ Tính chu vi hình tam giác ? 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu 
- HS giải vào vở, HS lên bảng làm 
- Cho HS làm bài vào vở.
Giải
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
 Chu vi hình tam giác ABC là : 
- GV chữa bài trên bảng cho HS.
 100 x 3 = 300 (cm) 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 Đáp số : 300 cm 
4. Củng cố : - GV gọi HS đọc thuộc lại các bảng nhân đã học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ về thiếu nhi: tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.
	- Ôn tập kiểu câu Ai (con gì, cái gì) là gì?
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
	 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 
- Tìm sự vật được so sánh trong câu sau:	 - Trăng tròn như cái đĩa.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu trao đổi theo nhóm 3
- Từng HS làm bài vào nháp.
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu,
 chia lớp làm 2 nhóm và mời 2
 nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- HS đếm số lượng từ tìm được của 
nhóm mình
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- Chỉ trẻ em 
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, 
trẻ em, trẻ con ....
- Chỉ tính nết của trẻ em 
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền 
lành, thật thà ...
- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của 
người lớn đối với trẻ em .
-Thương yêu, yêu quí, quí mến, quan 
tâm, nâng đỡ ...
Bài 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu
- GV mở bảng phụ 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Làm vở bài tập.
 Ai ( cái gì, con gì )
 Là gì ?
a. Thiếu nhi
là măng non của đất nước
b. Chúng em
là học sinh tiểu học
c. Chích bông
là bạn của trẻ em
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Tuyên dương những HS làm bài tốt
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- GV nhận xét, kết luận
- HS làm bài ra giấy nháp
+ Cái gì là hình ảnh ........... Việt Nam? + Ai là những chủ nhân ........ tổ quốc?
-HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt 
cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
+ Đội TNTP ......... là gì?
- Lớp nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với những gì .
Buổi chiều
TiÕt 1: TiÕng ViÖt (BS)
¤n tõ ng÷ vÒ thiÕu nhi. ¤n tËp c©u ai lµ g× ?
I. Môc tiªu:
- Cñng cè c¸c tõ ng÷ vÒ thiÕu nhi; «n tËp c©u: Ai lµ g× ?
- RÌn kÜ n¨ng dïng tõ, ®Æt c©u.
-HS ch¨m häc TiÕng ViÖt.
II. ChuÈn bÞ :
- VBT, phiÕu häc tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò - KiÓm tra 2 HS lµm l¹i bµi tËp 1 (LTVC – tuÇn 2)
3. Bµi míi
3.2. H­íng dÉn lµm bµi tËp 
Bµi tËp 1 (BT- LTVC – tr16)
- T×m c¸c tõ ng÷ chØ ho¹t ®éng häc tËp cña trÎ em.
- Cho HS trao ®æi nhãm vµ lµm bµi trªn phiÕu häc tËp.
- Gäi ®¹i diÖn 3 nhãm lªn d¸n kÕt qu¶ bµi lµm lªn b¶ng.
- C¶ líp vµ GV nh©n xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng:
ViÕt, ®äc bµi, tËp viÕt, h¸t, nghe, lµm bµi, ch¹y nh¶y, kÓ chuyÖn 
Bµi tËp 2 (BT – LTVC –tr16)
- GV gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
- GV ch÷a mét sè bµi lµm cña HS, nhËn xÐt.
+ Lêi gi¶i:
a) Ai lµ mét cËu bÐ th«ng minh ?
b) Siªng n¨ng lµ g× ?
c. Con g× rÊt hiÒn lµnh ?
* Cñng cè vÒ kÜ n¨ng ®Æt c©u Ai lµ g× ?
Bµi tËp 3 (VBT - tr7)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp: T×m bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái “Ai (c¸i g×, con g×)?; t×m bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái “Lµ g× ?”
- Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm bµi trong VBT.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
4. Cñng cè:
- GV tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i : Thi t×m nhanh c¸c tõ chØ trÎ em.
- GV nhËn xÐt giê häc.
 5. DÆn dß: 
 - ChuÈn bÞ bµi sau:
-H¸t
- 2 HS nªu miÖng bµi lµm.
- HS ®äc l¹i yªu cÇu cña bµi.
- HS lµm bµi theo nhãm.
- §¹i diÖn 3 nhãm d¸n kÕt qu¶ lµm bµi lªn b¶ng, ®äc kÕt qu¶.
- 1 HS ®äc, líp ®äc thÇm.
- HS lµm bµi vµo vë.
- 1, 2 HS ®äc.
- 3 HS lµm bµi trªn b¶ng, líp lµm bµi trong VBT.
- HS ch¬i theo tæ.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học
- Nhận biết một phần mấy của một số (bằng hình vẽ)
- Tìm một thừa số chia biết. Giải toán về phép nhân.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ.
- HS: SGK + Bảng con, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự nhẩm điền kết quả vào vở
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần b.
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2: Tính; GV hướng dẫn HS làm
- HS làm vở
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 4 x 6 + 16 = 24 + 16 
5 x 7 + 25 = 35 + 25
 = 40
 = 60
 30 : 5 : 2 = 6 : 2
20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 3
 =30
- Nhận xét bài làm của HS.
Bµi 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu HS? 
+ Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn?
+ Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8?
- HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS?
+ Xếp thành 8 hàng.
+ Mỗi hàng có 3 HS.
+ Ta thực hiện phép tính nhân 3x8. 
+ Vì có tất cả 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép tính nhân 3 x 8. 
Bài giải 
Số HS của lớp 2A là:
- Chữa bài cho HS.
3 x 8 = 24 (häc sinh)
 Đáp số: 24 häc sinh
Bài 4: - GV hướng dẫn HS nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
- Vì sao em biết được điều đó?
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số hình tròn, vì sao em biết điều đó?
- GV nhận xét, chữa bài
- Hình nào được khoanh vào một phần ba số hình tròn?
- Hình a đã được khoanh vào một phần ba số hình tròn.
- Vì hình a có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 4 hình tròn.
- Hình b đã khoanh vào một tư số hình tròn, vì hình b có tất cả 12 hình tròn, đã khoanh vào 3 hình tròn.
Bài 5: Tìm x
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Củng cố tìm số bị chia 
- Củng cố tìm thừa số chưa biết 
- GV nhận xét, chữa bài.
a. x : 3 = 5	 b. 5 x x = 35
 x = 5 x 3 	 x = 35 : 5
 x = 15	x = 7
4. Củng cố : - GV tổng kết, nêu lại cách tìm số bị chia và thừa số chưa biết
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
 Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 1:TÔI TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY(tiết 2)
I. Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh:
– Sắp xếp được thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày của bản thân.
– Lập và thực hiện được thời gian biểu mà bản thân đã đặt ra.
 *Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
– Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự hoàn thành việc của mình, giờ nào việc ấy.
– Phẩm chất: Thể hiện trách nhiệm của bản thân trong học tập và rèn luyện.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giấy A4, A3, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán;
- Học sinh: Bút màu, giấy A4, giấy nháp. Tranh vẽ, hoặc một tiết mục võ, hát, múa, thể hiện hoạt động em thích nhất. Kịch bản, tranh vẽ, về một ngày của chúng em.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ôn định
2.Kiểm tra :Chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới
Hoạt động 4: Lập thời gian biểu hằng ngày của em
1.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn cách tự lập thời gian biểu của em ở trang 7 sách học sinh. Yêu cầu học sinh không nhìn sách đọc và nêu lại cách lập thời gian biểu bằng ngôn ngữ của mình.
Bước 1. Liệt kê tất cả các hoạt động thường diễn ra trong ngày.
Bước 2. Sắp xếp các hoạt động theo trình tự thời gian từ sáng đến tối.
Bước 3. Viết tên các hoạt động và thời gian tương ứng vào bảng ở trang 8
2. Giáo viên có thể mời học sinh nhắc lại các hoạt động chính trong ngày, nếu cần (vệ sinh cá nhân, học tập, vui chơi, rèn luyện cơ thể: tập thể thao, ăn, ngủ).
3. Giáo viên đề nghị học sinh viết các hoạt động ra giấy nháp trước. Sau đó, đề nghị 2 học sinh ngồi cạnh nhau góp ý cho nhau. Nhắc học sinh mỗi người có các hoạt động riêng, nhưng không thể bỏ qua các hoạt động chính là vệ sinh cá nhân, học tập, vui chơi, rèn luyện cơ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2018_2019_tao.doc