Giáo án Tổng hợp các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

 A. Mục tiêu

* Đọc đánh vần được cả bài. Bước đầu hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK theo HD của GV).

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đánh vần một số từ.

B. Chuẩn bị

1. GV: GA, sgk

2. HS: sgk, vở ghi

* Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.

- Nắm chắc nội dung bài, trả lời đúng các CH trong SGK.

*HSKT: Biết được nội dung cơ bản của môn học.

1. GV: GA, sgk

2. HS: sgk, vở ghi

 

doc 49 trang ducthuan 08/08/2022 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
TIẾT 1: CHÀO CỜ
---------------------------------------------
TIẾT 2: Nhóm 3: MÔN: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH 
 Nhóm 4: MÔN: TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (Tr.3)
A. Mục tiêu
* Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc lưu loát cả bài văn.
- Đọc được đoạn với tốc độ chậm.
* KNS: Tư duy sáng 
B. Chuẩn bị
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi
* Đọc, viết được các số đến 
100.000. Biết phân tích cấu tạo số. Làm bài tập1, 2, bài 3 (ý a: viết được 2 số; ý b: dòng 1).
- Làm thêm BT4 (hình 1)
- Làm bài tập 1; 2 (GV hướng dẫn)
* HSKT: Tập đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
1. GV: GA, sgk, bảng lớp kẻ sẵn BT2.
2. HS: sgk, vở, thước.
C. Các hoạt động dạy – học (50p)
4
 C
I. Bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
8
8
8
8
7
6
 H
Nhẩm đọc bài Cậu bé thông minh
(sgk trang 4)
G
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Luyện đọc
- Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 
* HS đọc nối tiếp câu trong mỗi đoạn đến hết bài 1 lần.
- GV ghi từ khó: ầm ĩ, trẫm, vua quát,..
H
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm 
G
* HS đọc nối tiếp đoạn
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần
- Hs đọc từ chú giải, GV ghi bảng từ chú giải
- HD cách nghỉ hơi: Ngày xưa,/ có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/ nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.//
- HS đọc nối tiếp lần 2 
- 2 HS đọc chú giải 
H
- HS luyện đọc bài trong nhóm
G
- Thi đọc giữa các nhóm 
- NX tuyên dương
III. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
 G
II. Bài mới
1. GT: Tiết hôm nay các em cùng nhau ôn tập các số đến 100 000.
2. Nội dung:
* Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV viết số 83 251.
? Các chữ số trong số này thuộc những hàng nào ?
- GV hướng dẫn tương tự với các số sau: 83 001; 80 201; 80 001.
? Một chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
? Một trăm bằng bao nhiêu chục ?
? Một nghìn bằng bao nhiêu trăm ?
? Một chục nghìn bằng bao nhiêu nghìn ?
? Một trăm nghìn bằng mấy chục nghìn 
? Nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ?
- Lớp và GV nhận xét.
3. Luyện tập
* Bài 1 (3)
- HD HS làm bài 1 tiếp sức.
H
Nối tiếp lên bảng
G
 - GV chữa bài tập 1.
BT1: a) vào b) 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000; 42 000
- Nhận xét
- GV HD làm BT2
* Bài 3 (3): Viết (theo mẫu)
a) Viết mỗi số sau thành tổng: 
Mẫu: 8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
 3 082 = 3 000 + 80 + 2
 7 006 = 7 000 + 6
b) Viết theo mẫu:
Mẫu: 9 000 + 200 + 30 + 2 = 9 230
 7 000 + 300 + 50 + 1 = 7 351
 6 000 + 200 + 30 = 623
H
- HS làm bt 2 vào vở
G
- GV chữa bài tập 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- HD học ở nhà: Làm BT trong VBT.
- Chuẩn bị bài học sau.
H
- Làm BT trong VBT
1
 C
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
TIẾT 3: Nhóm 3: MÔN: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH 
 Nhóm 4: MÔN: TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A. Mục tiêu
*Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc được đoạn với tốc độc chậm.
- Đọc lưu loát cả bài văn.
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
- Nhắc lại được lời bạn nêu.
*KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề;
B. Chuẩn bị
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi
* Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu. Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu nhận xét một số nhân vật trong bài. (TL được các câu hỏi trong SGK). Giáo dục cho HS biết yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn. 
- Đọc được 1 đoạn trong bài.
*HSKT: Luyện đọc 1 câu trong bài.
* KNS: Thể hiện sự cảm thông (Học sinh biết quan tâm, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ). 
1. GV: GA, sgk, 
2. HS: sgk, vở
C. Các hoạt động dạy – học (50p)
2
 C
I. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
8
7
8
8
8
8
 G
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV: HS đọc thầm đoạn 1, TLCH
1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi ?
2. Khi của vua dân chúng trong làng như thế nào ?
* GT: khóc om sòm
- Đọc thầm đoạn 2 trả lời CH
3. Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
* GT: rèn chiếc kim
 ? Khi gặp được nhà vua, cậu bé làm thế nào để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí ?
? Đức vua đã nói gì khi cậu bé nói điều vô lí ấy ?
? Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua như thế nào ?
4. Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu vua điều gì ?
 *HS thảo luận nhóm:
? Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy ?
*GT: tài trí
* Ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
- ? Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục ?
4. Luyện đọc lại
H
- Các nhóm h /s đọc lại chuyện theo hình thức phân vai.
G
- GV: Tổ chức các nhóm thi đọc.
- HS - GV nhận xét 
5. Kể chuyện
* HS đọc yêu cầu - GV kể mẫu- HD h/s kể chuyện.
- HS quan sát kĩ bức tranh 1- GV gợi ý
- ? Quân lính đang làm gì.
-....thông báo lệnh của vua.
- ? Lệnh của đức vua là gì.
- gà trống biết đẻ trứng.
- Dân làng vô cùng lo sợ.
- ? Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của vua.
- Dân làng vô cùng lo sợ.
 - HS kể lại đoạn 1
* Hướng dẫn kể lại đoạn 2.
- Khi được gặp vua cậu bé đã làm gì, nói gì.
- kêu khóc om xòm và Bố mới sinh em bé bắt không xin được li ền bị đuổi đi.
- ? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe lời cậu bé nói.
- giận dữ quát là láo và nói bố người là thì làm sao đẻ được.
- HS kể 
- Mời 1 h/s kể lại đoạn 2.
* Hướng dẫn kể đoạn 3.
- ? Lần thử tài thứ 2 đức vua yêu cầu cậu bé làm gì.
- cậu bé làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim sẻ nhỏ.
- vua rèn 1 con dao sắc từ 1 chiếc kim để sẻ thịt chim.
- ? Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì ?
- vua rèn 1 con dao sắc từ 1 chiếc kim để sẻ thịt chim.
- ? Đức vua quyết định như thế nào sau lần thử tài thứ 2.
- GV: Nêu yêu cầu học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
H
- Thực hành đọc trong nhóm phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua.
G
- Các nhóm thi đọc.
III. Củng cố, dặn dò
? Đức Vua trong câu chuyện là người thế nào?
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
H
- Ghi tên bài
- Luyện đọc lại bài
 H
Đọc bài
G
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu chủ điểm: "Thương người như thể thương thân".
2. Nội dung:
a) Luyện đọc:
- GV HD đọc và đọc mẫu: Toàn bài đọc chậm lời Nhà Trò giọng kể đáng thương, lời Dế Mèn an ủi, mạnh mẽ dứt khoát thể hiện sự bất bình thái độ cương quyết.
- GV chia bài làm 4 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV hd hs đọc từ khó.
- Câu văn dài
- GV cho hs đọc nối đoạn lần 2.
 (Cho HS đọc chú giải.)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
H
- HS đọc toàn bài.
G
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?
? Ý của đoạn 1?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 
? Ngắn như thế nào là ngắn chùn chùn 
? Thui thủi có nghĩa như thế nào ?
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ?
? Ý của đoạn 2 ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH.
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
? Ý của đoạn 3 ?
- Cho HS đọc lướt toàn bài.
? Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích ? Vì sao em thích ?
? Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với ta điều gì ?
c) Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp bài.
- GV treo bảng phụ đoạn văn (năm trước ăn hiếp kẻ yếu) và đọc mẫu.
H
- HS luyện đọc theo cặp.
G
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. 
- GV gọi 2 hs thi đọc trước lớp.
- Đánh giá nhận xét.
- Cho HS luyện đọc phân vai.
III. Củng cố, dặn dò
? Bài tập đọc này nói lên điều gì ?
? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn 
- Chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm. 
1
 C
- Nhận xét tiết học
 ---------------------------------------------
TIẾT 4: 
Nhóm 3: MÔN: TOÁN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
Nhóm 4: MÔN: KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
A. Mục tiêu
* Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. Làm BT1, 2, 3, 4.
- Đọc, viết, so sánh thành thạo các số có 3 chữ số. Làm bài 5
B. Chuẩn bị
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi 
* Nêu được con người cần thức ¨ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ duy trì sự sống của mình. HS có ý thức biết bảo vệ cuộc nguồn sống của mình.
- Nêu được một số mqh giữa con người với môi trường.
* GDMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường
* HSKT: Nhắc lại được một số yếu tố con người từ môi trường.
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi
C. Các hoạt động dạy – học (45p)
2
 C
I. Bài cũ
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
10
12
10
10
G
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài.
2. Bài mới
a. Ôn tập về đọc, viết, thứ tự số.
* Bài 1; 2
- HD HS làm bài.
- H/s đọc yêu cầu bài 1;2.
- H/s làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng phụ
a./ 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b./ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Vì số đầu tiên là 310, số thứ 2 là 311 rồi đến 312.
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước cộng 1 (398+1=399)
- TN liên tiếp giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số bằng số đứng ngay trước trừ đi 1( 400 - 1= 399)
- G/v kiểm tra theo dõi h/s làm bài.
- HS - GV nhận xét.
- Tại sao lại điền 398 vào sau 399?- Vì số đầu tiên là 310, số thứ 2 là 311 rồi đến 312.
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước cộng 1 (398+1=399)
- Đây là dãy số như thế nào ? 
- TN liên tiếp giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số bằng số đứng ngay trước trừ đi 1( 400 - 1= 399)
b. Ôn về so sánh số:
H
- HS làm bài tiếp sức bài tập 3,4.
G
GV chữa bài tập 3,4, 5.
* Bài 3: 
- Hai số cùng có hàng trăm là 3 nhưng 330 có 3 chục còn 303 có 0 chục. 0 chục nhỏ hơn 3 chục nên 303 < 330.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
 - GV nhận xét 
* Bài 4: 
- Số nào lớn nhất ? Vì sao?
- 735 lớn nhất. vì có số trăm lớn nhất
- Số nào bé nhất ? Vì sao
- 142 bé nhất: vì có số trăm bé nhất.
* Bài 5:
a. 162, 241, 425, 519, 537, 830
b. 830, 537, 519, 425, 241, 162.
III. Củng cố, dặn dò
- ND bài
- Về nhà ôn lại đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số, làm VBT
H
- Làm VBT
 H
Đọc bài
G
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Nội dung:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
- GV chia 3 nhóm cho HS quan sát và thảo luận.
? Con người cần gì để duy trì sự sống 
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
 Để sống con người cần: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đinh, các phương tiện đi lại Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm 
b) Hoạt động 2: 
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK trang 4, 5 và hỏi:
H
- HS thảo luận nhóm
G
? Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình ?
? Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống ?
? Hơn hẳn động vật, con người cần gì để sống ?
* GV ghi bảng: Con người, ĐV, TV đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
- Con người cần có nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông,... Ngoài ra con người cần có những ĐK về tinh thần, văn hoá, xã hội.
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
- GV chia lớp thành các 3 nhóm và hướng dẫn cách chơi.
- Y/c HS suy nghĩ, viết những thứ gì mình cần viết vào phiếu.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, trình bày lưu loát.
- GV kết luận rút ra bài học.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
III. Củng cố, dặn dò
* THGDMT: 
- Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường để làm gì?
- Để duy trì sự sống của mình.
- Những điều kiện cần thiết của con người cần để duy trì sự sống ?
1
 C
- Nhận xét tiết học.
======================
Buổi chiều
TIẾT 1: Nhóm 3: LUYỆN TOÁN: 
 Nhóm 4: LUYỆN TIẾNG VIỆT
NTĐ3
NTĐ4
Luyện tiếng Việt
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
A. Mục tiêu: 
* Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 
- Chép 1 đoạn bài viết.
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn. 
- Đọc được 1 đoạn trong bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
H
Đọc thầm
G
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu chủ điểm: "Thương người như thể thương thân".
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài: "Dế mèn bênh vực kẻ yếu".
2. Nội dung: 
a) Luyện đọc:
- GV HD đọc và đọc mẫu: Toàn bài đọc chậm lời Nhà Trò giọng kể đáng thương, lời Dế Mèn an ủi, mạnh mẽ dứt khoát thể hiện sự bất bình thái độ cương quyết.
- GV chia bài làm 4 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
? Tìm trong bài có từ nào khó đọc ?
- Câu văn dài
- Nối tiếp lần (Cho HS đọc chú giải.)
H
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
G
- Cho HS đọc toàn bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nối tiếp bài.
- GV treo bảng phụ đoạn văn (năm trước ăn hiếp kẻ yếu) và đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. 
- Đánh giá 
H
- Cho HS luyện viết đoạn 1.
G
- CN chép bài
- GV chữa bài
III. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm. 
- Nhận xét tiết học.
1’
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
TIẾT 2: Nhóm 3: LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ THÔNG MINH
 Nhóm 4: LỊCH SỬ: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Trang 3)
 A. Mục tiêu
* Đọc đánh vần được cả bài. Bước đầu hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK theo HD của GV).
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đánh vần một số từ.
B. Chuẩn bị
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi
* Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
- Nắm chắc nội dung bài, trả lời đúng các CH trong SGK.
*HSKT: Biết được nội dung cơ bản của môn học.
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi
C. Các hoạt động dạy học (35p) 
7
H
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài tập đọc “Cậu bé thông minh”
G
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh 
- GV nhận xét
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu môn học
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính, địa lí Việt Nam
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân ở mỗi vùng: 
Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền và vùng biển rộng, phần đất liền có hình chữ S
7
 G
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện đọc 
a. Đọc nối tiếp câu
 - HS đọc nối tiếp kết hợp luyện phát âm.
 - GV ghi từ khó lên bảng: 
b. Đọc từng đoạn
- HS luyện đọc đoạn trước lớp
 H
- HS thảo luận TLCH:
+ Phía Bắc nước ta giáp với nước nào?
+ Phía Tây giáp với nước nào?
+ Phía Đông và phía Nam giáp với gì?
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
5
H
c. Đọc trong nhóm.
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Thi đọc: tổ, nhóm.
G
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS xác định trên bản đồ hành chính việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà mình đang sống.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và mô tả về cảnh sinh hoạt của dân tộc ở các vùng khác nhau. 
5
G
- GV nhận xét.
3. Ôn lại ND bài:
- Yêu cầu HS TLCH:
1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi ?
2. Khi của vua dân chúng trong làng như thế nào?
3. Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
4. Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu vua điều gì ?...
- GV nx, tóm tắt nội dung 
Ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
H
+ Trên đất nước ta VN có bao nhiêu dân tộc sinh sống? Họ sống ở đâu?
+ Nhóm 1: Trên đất nước VN có 54 dân tộc sinh sống , có dân tộc sống ở miền núi hoặc trung du; có dân tộc sống ở đồng bằng hoặc ở các đảo và quần đảo trên biển. 
+ Vùng núi phía Bắc.
+ Nhóm 2: Người dân sống tập trung thành bản, làng. Chủ yếu làm nương, rẫy, chăn nuôi gia súc lớn. Chủ yếu là các dân tộc thái, mông, dao, 
+ Vùng đồng bằng
+ Nhóm 3: Người dân tập trung đông đúc. Chủ yếu trồng lúa và hoa màu. Chủ yếu là dân tộc kinh sinh sống.
+ Vùng ven biển
+ Nhóm 4: Người dân sống dọc ven biển. Chủ yếu đánh bắt thủy hải sản.
7
H
 4. Luyện đọc lại
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc cá nhân.
G
* GV kết luận, ghi bảng: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV nêu: Để tổ quốc tươi đẹp như ngày hôm nay, Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. 
+ Em nào có thể kể được một sự kiện mà em biết để chứng minh điều đó?
+ Để học tốt môn lịch sử và địa lý các em cần phải làm gì?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
III. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ.
3
G
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò 
- GV củng cố ND bài học.
- HD học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
H
- HS tập quan sát các loại bản đồ.
1
C
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------
TIẾT 3: Nhóm 3+4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: CÁC BẠN ĐẾN TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ ?
 (Tiết 1)
A.Mục đích yêu cầu
- Học sinh được trải nghiệm việc đi xe đạp đúng giao thông.
- Các em học được các nguyên tắc, kĩ năng an toàn khi tham gia giao thông, sử dụng phương tiện 
 - Tập đi xe đạp đúng luật giao thông.
B. Đồ dùng dạy – học
- GV: Một số hình ảnh về biển báo giao thông
- HS: xe đạp, mũ bảo hiểm.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu (35p)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
30
2
I. Khởi động
- Cho HS hát.
- GV giới thiệu về môn học.
- Giới thiệu vào bài.
II. Bài mới
1. Tìm hiểu luật giao thông khi đi xe đạp
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
? Khi đi xe đạp cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Thực hành đi xe đạp
- GV yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm ( mỗi nhóm 4 bạn) đế thi đi xe đạp đúng cách.Từng thành viên trong nhóm sẽ đi tham gia đi xe đạp theo vạch kẻ của cô giáo. Các nhóm khác chú ý quan sát, nhận xét.
- GV phát 1 chiếc xe đạp
- HS tham gia chơi trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đi đúng.
III. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về ôn lại bài và xen nội dung bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Phải đội mũ bảo hiểm.
+ Đi sát vào lề đường, không dàn hàng ba, hàng bốn dễ gây tai nạn.
+ Khi muốn sang đường phải quan sát kí đàng sau, đằng trước.
+ Khi đi xuống dốc, chỗ đông người, chỗ đường xấu mấp mô, đường cua thì phải đi chậm lại.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành.
- HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
===========================================================
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Buổi sáng 
TIẾT 1: Nhóm 3: TOÁN
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
 Nhóm 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
A. Mục tiêu
 * Bước đầu biết cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. BT 1(cột a,c), 2, 3, 4. 
- Làm thêm bài tập 5.
- Làm được bài tập 1.
B. Chuẩn bị
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi
* Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung ghi nhớ. Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
- Nắm chắc được cấu tạo của tiếng, làm đúng các BT.
- Bước đầu nắm được cấu tạo của tiếng. Làm BT1 (GV hướng dẫn)
*HSKT: Tập phát âm các âm, vần, tiếng.
* HĐTN: HS lấy ví dụ về các tiếng và phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng đó.
1. GV: GA, sgk, bảng Bt1
2. HS: sgk, VBT
C. Các hoạt động dạy – học (50p) 
1
C
I. Ổn định tổ chức
10
H
II. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng viết số lớn nhất có 3 chữ số vầ số bé nhất có ba chữ số.
G
II. Kiểm tra bài cũ
- KT đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học, ghi đầu bài lên bảng
2. Nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc câu tục ngữ.
- GV yêu cầu HS:
+ Đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
Câu tục ngữ có 14 tiếng.
+ Đếm thành tiếng từng dòng thơ?
Dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng.
+ Đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng: bầu.
- 1HS lên bảng ghi lại cách đánh vần.
- GV ghi vào sơ đồ:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Bầu
b
âu
huyền
- Tiếng “bầu” gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- GV kết luận: Tiếng bầu gồm 3 bộ phận âm đầu, vần và thanh.
- Yêu cầu phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng. Mỗi nhóm phân tích 1 – 2 tiếng.
10
G
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
2. Ôn tập.
* Bài 1 : Tính nhẩm (a, c)
- HDHS làm bài
- Gọi HS trả lời miệng
a. 400+300= 700
 700 – 300 = 400
 700 – 400 = 300
c. 100+20+4 = 124
 300+ 60+7 = 367
 800 +10+5 = 815
 - G/v nhận xét, chữa bài
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính
 - HD làm bt2
H
- HS lần lượt lên bảng điền, lớp điền vào VBT
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
ơi
ơi
ngang
thương
th
ương
ngang
lấy
l
ây
sắc
bí
b
i
sắc
cùng
c
ung
huyền
tuy
t
uy
ngang
rằng
r
ăng
huyền
khác
kh
ac
sắc
giống
gi
ông
sắc
nhưng
nh
ưng
ngang
chung
ch
ung
ngang
một 
m
ôt
nặng
giàn
gi
an
huyền
10
H
- HS làm vào vở, rồi lên bảng
352 
-
732
+
418
-
395
416
511
201
44
768
221
619 
351
- Tập làm trước bt3
G
- GV nêu câu hỏi:
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
Các tiếng có đủ các bộ phận: Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
+ Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
Tiếng “ơi” chỉ có phần vần và thanh không có âm đầu.
+ Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu?
Trong tiếng bộ phận vần và thanh không thể thiếu, bộ phận âm đầu có thể thiếu
- GV kết luận: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (sgk – tr 7)
4. Luyện tập
* Bài tập1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm BT.
9
G
 - GV chữa bt2, nx, đánh giá
* Bài 3 : Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HDHS làm bài.
? Bài toán cho biết những gì?
? Bài toán hỏi gì ? 
- Yc HS làm vào vở, 1em lên bảng giải
H
- HS làm vào VBT, lên bảng chữa
Tiếng
Âm
Đầu
Vần
Thanh
điều
đ
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
giá
gi
a
sắc
gương
g
ương
ngang
người
ng
ươi
huyền
trong
tr
ong
ngang
một
m
ôt
nặng
nước
n
ươc
sắc
phải
ph
ai
hỏi
thương
th
ương
ngang
6
H
- Lớp làm vào vở, 1em lên bảng giải.
 Bài gải:
Khối 2 có số h/s là:
 245 – 32 = 213 (hs)
 Đáp số: 213 học sinh
G
- GV nhận xét, chữa bài.
* HĐTN:
- GV yêu cầu HS lấy VD về tiếng và phân tích cấu tạo của tiếng đó.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố ND bài học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
3
G
- G/v nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố ND bài học.
- Lưu ý HS kĩ năng cộng số có 3 chữ số.
H
- Đọc lại bảng phân tích tiếng bt1
1
C
- Nhận xét chung tiết học.
----------------------------------------
TIẾT 2: 
Nhóm 3: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH
Nhóm 4: MÔN: TOÁN: ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO) – Tr.4
A. Mục tiêu
 * Xác định được các từ ngữ về từ chỉ sự vật (BT1). 
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). 
- Đọc các từ chỉ sự vật đã tìm được.
B. Chuẩn bị
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, VBT
* Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết so sánh, xếpthứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. Làm các bài tập1(cột 1), 2(a), 3(dòng1,2), 4(b). 
- Thực hiện thành thạo các phép tính trong phạm vi 100 000. 
- Làm được bài 1(cột 1), bài 2(a).
*HSKT: Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có một chữ số.
1. GV: GA, sgk
2. HS: sgk, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học (50p)
7
G
I. Kiểm tra bài cũ
- Yc HS nêu một số từ ngữ chỉ sự vật.
- GV nx, đáng giá.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
a. Bài tập 1: 
 - HD làm bt1
H
I. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết số và phân tích số đó thành tổng:
+ Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn mươi mốt.
72 641= 70000+2000+ 600+40+1
+ Chín nghìn, năm trăm mười.
9 510 = 9000 + 500 + 10
+ Viết số lớn nhất có 4 chữ số.
9 999 = 9000 + 900 + 90 + 9
- Xem trước bài tập của bài mới.
 8
 H
 - 1 HS lên bảng làm mẫu gạch chân dưới từ: Tay em .
- Trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ chỉ sự vật trong các câu thơ còn lại.
Tay em đánh răng 
Răng trắng hoa nhài 
Tay em chải tóc 
Tóc ngời ánh mai.
G
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành 
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1.
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm.
- Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép tính trong bài.
7 000 + 2 000 = 9 000
9 000 – 3 000 = 6 000
8 000 : 2 = 4 000
3 000 x 2 = 6 000
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện tính
- Yêu cầu HS làm BT
7
G
- GVNX. Cả lớp chữa bài vào 
b. Bài tập 2 
- HD làm bt2
- Hai bàn tay của bé được so sánh 
với gì ?
- HS trao đổi theo cặp làm tiếp phần còn lại.
a, Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c, Cánh diều như dấu á
 Ai vừa tung lên trời.
d, Ơ, cái dấu hỏi
 Trông ngộ ngộ ghê
 Như vành tai nhỏ
- NX Kết luận
H
- 4 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính, lớp làm BT vào vở. 
+
 4637
-
7035
 8245
2316
12882
4719
x
 325
25968
3
 3
 19
8656
 975
 16
 18
 0
10
H
c, Bài tập 3:
- HS tiếp nối nhau phát biểu tự do (em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? vì sao?) 
G
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS so sánh và điền dấu thích hợp.
- Yêu cầu HS làm BT.
- 2HS lên bảng, lớp làm BT vào vở.
4327 > 3742 
5870 > 5890 
28 676 = 28 676
97 321 < 97 400
- GV nhận xét, chữa bài.
7
G
- GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nd bài.
- Về nhà quan sát những sự vật xung quanh và xem lại.
H
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm BT.
- Yêu cầu HS làm BT.
- 1HS lên bảng, lớp làm BT vào vở
92 78; 82 697; 79 862; 62 978
H
- Nhẩm đọc lại các đoạn thơ ở bt1 và 2.
G
- GV nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- HD học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
1
C
- Nhận xét chung tiết học.
--------------------------------------------
TIẾT 3: Nhóm 3+4 : MÔN: THỂ DỤC (GV chuyên dạy)
--------------------------------------------
TIẾT 4: Nhóm 3: LUYỆN TOÁN
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
 Nhóm 4: KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (T1)
A. Mục tiêu 
B. Chuẩn bị
1. GV: 
2. HS: 
* Học sinh biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện được các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. Giáo dục ý thức an toàn trong lao động.
- Nắm chắc ND bài thực hiện các thao tác khéo léo.
- Biết tác dụng và sử dụng những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
* HSKT:
1. GV: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ.
2. HS: Bộ khâu thêu.
C. Các hoạt động dạy - học (35p)
5
H
I. Kiểm tra bài cũ
G
I. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét.
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
- GV giới thiệu chung về vật liệu khâu, thêu.
- GV hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét về đặc điểm của vật liệu khâu, thêu.
5
G
- NX HS tự học.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. 
H
- HS quan sát và TLCH.
a. Vải.
- Trong thực tế vải được dùng để làm gì?
+ Để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm cần thiết cho cuộc sống con người.
- Có những loại vải nào?
+ Vải sợi bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp 
- Nên chọn loại vải để học khâu, thêu?
+ Chọn vải trắng hoặc vải mầu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên sử dụng lụa, ni-lông vì khó vạch dấu khâu, thêu. 
b. Chỉ.
- Em hãy nêu loại chỉ trong hình 1a, 1b 
 a) Loại chỉ cuộn để khâu.
 b) Loại chỉ con để thêu. 
5
H
G
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Hướng dẫn quan sát hình SGK để TLCH.
10
G
H
- HS thảo luận nhóm quan sát và TLCH:
Nhóm 1(kéo):
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải?
Gồm có: lưỡi kéo, tay cầm, chốt.
+ Nêu sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
Giống nhau: Có hai bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm. Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt (hoặc vít để bắt chéo hai lưỡi kéo).
Khác nhau: Tay cầm kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt, lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
+ Nêu cách sử dụng kéo?
Nhóm 2 (Kim)
+ Hãy mô tả đặc điểm của kim khâu?
Kim có nhiều kích cỡ khác nhau, nhưng đều có cấu tạo giống nhau gồm 3 phần: mũi kim, thân kim, đuôi kim.
+ Khi chọn kim khâu chúng ta chọn kim như thế nào?
Mũi kim sắc, nhọn, thân kim thẳng, lỗ ở đuôi kim để xe chỉ.
+ Hãy nêu cách sử dụng kim?
 Xâu chỉ qua lỗ kim; Nút chỉ; Cầm kim khâu trên vải.
5
H
G
- GV nhận xét.
4. Hoạt động 3: HD quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- Hướng dẫn quan sát hình 6 (SGK) kết hợp quan sát một số mẫu dụng cụ. 
- GV nêu câu hỏi:
? Nêu những vật liệu và dụng cụ khác?
+Thước may:Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
+Thước dây: Được làm bằng vải, tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể .
+ Khung thêu
+ Phấn màu
+ Cúc
- GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Củng cố ND bài học.
- Về nhà xem lại bài, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_3_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_ban.doc