Giáo án lớp 3 - Tuần 1 (Thứ ba)- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Hưng

Giáo án lớp 3 - Tuần 1 (Thứ ba)- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Hưng

 Hoạt động 1: (5’) Cậu bé thông minh

 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.

+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

+ Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí?

+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?

- Nhận xét, đánh giá

Giới thiệu bài:

 -Hỏi: Em có suy nghĩ gì về đôi bàn tay của chính mình?

- Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được nghe những lời tâm sự, những suy nghĩ của một bạn nhỏ về đôi bàn ta. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về đôi bàn tay? Đôi bàn ta có nét gì đặc biệt, đáng yêu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ: Hai bàn tay.

GV giới thiệu, ghi tựa.

Hoạt động 2: luyện đọc (10’)

- GV đọc bài thơ.

-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ theo hàng ngang đến hết bài.

- Luyện đọc: ấp, hoa nhài

-Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. Mỗi em đọc 1khổ

- GV gọi HS bài trong nhóm

-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài với giọng vừa phải.

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ. Hỏi:

Câu 1: Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (Dành cho học sinh HT)

 ( Được so sánh với những nụ hoa hồng)

Câu 2: Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? (Dành cho học sinh HT)

 (Kề bên má, ấp cạnh lòng, đánh răng, chải tóc, )

- Em thích nhất khổ thơ nào?. Vì sao? (HTT)

- GV chốt, chuyển ý.

 

docx 8 trang trinhqn92 3110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 1 (Thứ ba)- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tập đọc: (Tiết 3)
 Hai bàn tay em
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. HS có năng lực nổi trội học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay em rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. 
- HS có năng lực nổi trội học thuộc cả bài thơ.
 - HS biết yêu qúi và bảo vệ đôi bàn tay của chính mình. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ
 - HS: xem trước nội dung bài, SGK
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: (5’) Cậu bé thông minh 
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí?
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
- Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài:
 -Hỏi: Em có suy nghĩ gì về đôi bàn tay của chính mình?
- Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được nghe những lời tâm sự, những suy nghĩ của một bạn nhỏ về đôi bàn ta. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về đôi bàn tay? Đôi bàn ta có nét gì đặc biệt, đáng yêu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ: Hai bàn tay.
GV giới thiệu, ghi tựa. 
-3HS kể nối tiếp câu chuyện và trả lời câu hỏi 
- Lớp nhận xét 
- HSnêu 
- HS lắng nghe 
Hoạt động 2: luyện đọc (10’)
GV đọc bài thơ.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ theo hàng ngang đến hết bài.
Luyện đọc: ấp, hoa nhài
-Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. Mỗi em đọc 1khổ 
GV gọi HS bài trong nhóm 
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài với giọng vừa phải.
HS lắng nghe.
HS đọc nối tiếp.
HS luyện phát âm đúng
HS đọc từng khổ thơ
HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ. Hỏi:
Câu 1: Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (Dành cho học sinh HT)
 ( Được so sánh với những nụ hoa hồng)
Câu 2: Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? (Dành cho học sinh HT)
 (Kề bên má, ấp cạnh lòng, đánh răng, chải tóc, )
Em thích nhất khổ thơ nào?. Vì sao? (HTT)
GV chốt, chuyển ý.
-HS trả lời 
-2 HS nêu suy nghĩ.
Nhận xét
HS phát biểu.
Khổ thơ 1: vì bàn tay bé tả đẹp như nụ hồng.
Khổ thơ 2: vì tay bé luôn ở cạnh nhau , cả lúc bé ngủ tay cũng ấp ôm lòng bé thật thân thiết và tình cảm .
Khổ thơ 3: vì tay bé thật có ích giúp bé đánh răng , trải tóc, 
Khổ thơ 4: vì tay làm cho chữ nở hoa trên giấy .
Khổ thơ 5: Tay như người bạn tâm tình cùng bé .
Hoạt động 4 : Học thuộc lòng bài thơ 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2- 3 khổ thơ (2,3,4). Cho HS đọc đồng thanh, xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ, sau đó là chữ đầu của mỗi khổ thơ. 
Tương tự HS làm tiếp với 3 khổ thơ còn lại.
Tổ chức cho HS thi đua HTL 
- Gv nhận xét
- HS học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV
HS thi đua đọc thuộc lòng
- Nhận xét
Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị: Bài Ai có lỗi.
- GV nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe dặn dò 
...................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Chính tả (nhìn viết) Tiết 1 
Cậu bé thông minh
I/Mục tiêu:
 - Chép chính xác và trình bày đúng quy định chính tả ư; không mắc quá 5 lỗi trong bài 
 - Làm đúng bài tập 2b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3) 
 - Giáo dục ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch. Trung thực trong học tập 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn HS cần chép
 - HS: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động1: khởi động: (5’)
Kiểm tra SGK/ TV1.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
- GV đưa bức tranh và hỏi:
-Bức tranh ở bài tập đọc nào?
-Nội dung bức tranh nói lên điều gì?
Tiết chính tả hôm nay các em sẽ tập chép lại một đoạn trích trong bài cậu bé thông minh và làm một số bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn l/n và ôn lại bảng chữ cái
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
HS quan sát và trả lời
Bức tranh ở bài tập đọc Cậu bé thông minh
-Nội dung nói về chuyện cậu bé đưa cho sứ giả chiếc kim và yêu cầu vua rèn thành một con dao
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép (20’)
GV đọc đoạn chép trên bảng.
Đoạn này chép từ bài nào? 
(Dành cho học sinh HT)
Tên bài viết ở vị trí nào? (Viết giữa trang vở)
Đoạn chép có mấy câu? (3 câu)
- Cuối mỗi câu có dấu gì? (Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm ; cuối câu 2 có 2 dấu chấm)
(Dành cho học sinh HT)
Chữ đầu câu viết như thế nào? (Viết hoa.)
- GV cho HS nhìn viết 
Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài 
- 2 hoặc 3 học sinh đọc lại đoạn chép 
- Cậu bé thông minh 
- HS phát biểu 
- HS phát biểu 
- HS phát biểu 
- HS phát biểu 
- HS thực hành viết bài 
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề 
Hoạt động 3: hướng dẫn HS làm bài tập (8’)
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: (Dành cho học sinh HT)
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV chọn cho cả lớp làm BT2b 
- GV cùng cả lớp nhận xét : ai đúng , điền nhanh, phát âm đúng
Bài tập 3: Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau: (Dành cho học sinh HTT)
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ , nêu yêu cầu của bài tập 
- GV sửa lại cho đúng 
- GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp làm bài vào bảng con; 2 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp viết lời giải đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- 1 HS làm mẫu : ă , á 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp; các HS khác viết vào bảng con; nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ.
- HS đọc10 chữ và tên chữ tại lớp 
- Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự.
Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập: nhắc nhở về tư thế viết; chữ viết; cách giữ gìn sách vở.
 - Chuẩn bị : Chơi chuyền (đọc bài và tìm hiểu từ khó viết )
 - GV nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe dặn dò 
...................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Thể dục: (Tiết 1)
(Có GV dạy chuyên)
...................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Toán (Tiết 2)
 Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
I/Mục tiêu: 
- Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Ham thích học toán. Biết vận dụng vào cuộc sống thực tế, nhanh nhẹn chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ, bảng cài trò chơi toán học. Phiếu luyện tập 
 HS: Ôn lại kiến thức cũ: cộng, trừ số có 3 chữ số (không nhớ) ở lớp 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: khởi động: 
GV đọc, hai học sinh viết bảng lớp 
+ Chín trăm sáu mươi
+ Bảy trăm linh năm
+ sáu trăm mười chín
GV nhận xét đánh giá
GTB: Trong tiết học này sẽ giúp các em biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
2 HS thự hiện theo yêu cầu
Lớp nhận xét
HS nêu lại đề bài 
Hoạt động 2 : Ôn cộng, trừ số có 3 chữ số (10’)
Bài 1 : Tính nhẩm (Dành cho học sinh HT)
400 + 300 = c. 100 + 20 + 4 = 
700 – 300 = 300 + 60 + 7 =
700 - 400 = 800 + 10 + 5 = 
Bài 1 ( câu a ) em có nhận xét gì ?
Vì sao em biết?
Nhận xét. Tuyên dương.
=> Qua bài 1 ôn lại cho ta cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). Đó cũng là nội dung bài học hôm nay: cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) 
1 HS đọc yêu cầu 
Sửa miệng tiếp sức theo dãy.
-Dựa vào phép cộng ở trên ta tìm được kết quả của phép trừ ở dưới. 
- Muốn tìm số hạng này, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính (Dành cho học sinh CHT)
-GV mời 1 bạn đọc yêu cầu bài.
Bài 2 yêu cầu gì? 
GVcho HS thảo luận nhóm theo bàn ôn lại cách đặt tính và cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
GV mời đại diện các nhóm trả lời
 221 619 351
-GV đính bảng cách đặt tính và cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- GV sửa bài cho HS sai 
-GV: Bài 2 các em cần lưu ý gì khi đặt tính và tính? 
-1 HS đọc nội dung bài tập	
-Đặt tính rồi tính
-HS thảo luận 
- HS trình bày
- Viết số thứ nhất, xuống dòng viết số thứ hai dưới số thứ nhất sao cho chữ số hàng trăm dưới chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục dưới chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị dưới chữ số hàng đơn vị , kẻ vạch ngang dưới số thứ 2 và tính từ phải sang trái. 
-1, 2 HS nhắc lại
Hoạt động 2: Ôn giải toán (Dành cho học sinh HT)
Bài 3: Khối lớp Một có 245 học sinh, khối lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 32 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?
- GV gọi HS đọc lại đề 
GV: Tóm tắt khi học sinh tìm hiểu đề 
 GV hướng dẫn tìm hiểu đề :
-Đề bài cho biết gì ?
+Khối lớp 1 có 245 HS , Khối lớp Hai có
ít hơn khối Một : 32 HS 
-Bài toán hỏi gì? 
+Khối Hai có bao nhiêu HS
-Bài toán này thuộc dạng toán gì?
+Giải toán đơn dạng ít hơn. 
GV chốt lại : 
Số học sinh khối Hai là;
245 – 32 = 213 ( học sinh )
Đáp số : 213 Học sinh
HS đọc đề 
-HS nêu
-Khối Hai có bao nhiêu HS
-Giải toán đơn dạng ít hơn. 
-Lớp làm phiếu, 2 HS lên bảng làm trên bìa nhựa
Hoạt động nối tiếp: (2’)
-Chuẩn bị: Ôn lại cách cộng, trừ số có 3 chữ số để chuẩn bị tiết sau luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe dặn dò
..................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Thủ công ( Tiết 1)
Gấp tàu thủy 2 ống khói (Tiết 1)
I/Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.
 - Gấp được tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
 - Với học sinh khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
 - Dạy lồng ghép HĐNGLL Ôn định tổ chức lớp bầu chọn cán bộ lớp
 - HS yêu thích gấp hình, tính cẩn thận, khéo léo
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV; Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được 
Tranh quy trình gấp tày thủy 2 ống khói. giấy thủ công, kéo 
Học sinh: Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: khởi động: (3’)
-Nhận xét việc chuẩn bị của HS
-GV giới thiệu: * Giáo viên giới thiệu mẫu, học sinh quan sát và nêu nhận xét? Tàu thuỷ dùng để làm gì?
- Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ về dạng ban đầu (hình vuông).
- GV: Để giúp các em biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói theo đúng quy trình, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Gấp tàu thủy hai ống khói”
- Gọi HS nhắc tựa bài
Hoạt động 2: (6’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói.
-Nêu câu hỏi định hướng quan sát :
Màu sắc của tàu thủy?
Nêu đặc điểm của 2 ống khói?
Hình dáng của mỗi bên thành tàu?
- GV giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.
- GV gợi ý để HS suy nghĩ: Gấp chiếc tàu thủy như thế nào?
- GV gọi 1 HS lên mở dần tàu thủy mẫu.
Hoạt động 3: (19’) Hướng dẫn mẫu.
- GV theo tranh quy trình.
- Bước 1 : Gấp,cắt tờ giấy hình vuông
Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giất thừa. Mở ra được hình vuông.
- Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. Mở hình vuông ta được điểm O ở giữa và 2 đương dấu gấp giữa hình vuông
- Bước 3: Gấp thành tàu thủy 2 ống khói.
Hoạt động 4: (4’) Luyện gấp nháp.
- GV chia nhóm 4 HS.
- GV theo dõi sửa chữa.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- GV chia 3 nhóm. Nêu yêu cầu: gắn các hình gấp theo thứ tự. Nhóm nào thực hiện đúng và nhanh sẽ thắng
- GV tổng kết thi đua - tuyên dương
HĐNGLL Ôn định tổ chức lớp bầu chọn cán bộ lớp Hoạt động nối tiếp: (2’)
* GDBVMT: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu
 - Tập gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Chuẩn bị: tiết sau thực hành và trang trí sản phẩm, mang theo giấy màu, kéo, hồ dán, bút màu.
- GV nhận xét chung tiết học 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS quan sát.
Màu xanh biển
- 2 ống khói ở giữa tàu và có hai ống khói giống nhau.
- Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
- HS tiếp tục quan sát mẫu
- HS mở dần mẫu và nhận xét: sử dụng tờ giấy hình vuông để gấp.
- HS theo dõi
- HS nhắc lại bước 1
- HS thực hiện và nêu.
- HS nhắc lại bước 2
-HS quan sát.
- 1 HS lên gấp
- HS thực hiện
- HS thực hiện gấp trên giấy nháp. 
- 1 HS nêu.
- HS ngồi theo nhóm, thực hiện sắp xếp và gắn các hình theo thứ tự của bảng quy trình.
 - Nhóm nào xong lên gắn trên bảng lớp.
- HS tham gia nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe dặn dò 
...................................................
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2019(Dạy CT thứ ba Tuần 1)
Thể dục: (Tiết 1)
Giới thiệu chương trình và trò chơi “nhanh lên bạn ơi,”
I/Mục tiêu:
 - Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi “Trò chơi nhanh lên bạn ơi”
 - Giữ kỹ kuật khi chơi, đoàn kết, giúp đỡ bạn.
II/Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, vê sinh nơi tập
- Chuẩn bị còi, vẽ vòng tròn
III/Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A- Mở đầu: 
* Ổn định: -Hát báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ giáo án: Hôm nay các em sẽ được nghe giới thiệu chương trình và ổn định tổ chức lớp học. Thực hiện trò chơi:“Nhanh lên bạn ơi”
* Khởi động: Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay hông, gối 
5-7’
6->8 lần
- GV giới thiệu chương trình ngắn gọn, chọn cán sự chỉ huy và ổ định lớp.
- Khởi động nhanh, gọn và trật tự
€€€€€ €€€€€  
 €GV
Phần cơ bản
25-27’
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
- GV hướng dẫn và giới thiệu c.trình tập luyện TDTT ở lớp 3 cho HS biết và chọn cán sự để tập luyện môn TD
15-17’
-GV g.thiệu chương trình, qui định tổ chức ngắn gọn dễ hiểu. Chọn cán sự năng nổ, có năng khiếu T.dục
€€€€€ €€€€€   
€GV
II- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
10-12’
1 lần
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và khi chơi ít phạm luật
Kết thúc:
3-5’
-Hồi tĩnh: Tập đ.tác thả lỏng cơ thể(duỗi tay,duỗi chân, hít thở sâu)
-Nhận xét và dặn dò
-Nhận xét tiết học 
5 -> 6 lần
GV cho HS hát và vỗ tay theo bài hát HS biết
€€€€€ €€€€€   
 €GV
...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_1_thu_ba_nam_hoc_2020_2021_nguyen_ngoc_hu.docx