Giáo án Khối 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức - Hát
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đdht của học sinh
3. Giới thiệu bài mới
GV nêu mục đích y/c giờ học. - HS lắng nghe
( GV ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc lại tên bài, ghi
B. Tiến trình
Bài 1 : Viết ( theo mẫu)
- Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- GV nx, chốt
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc đầu bài
- Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu 1 em lên bảng điền
a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp : 310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 317,318 , 319 .
( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 (Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 )
- GV nx - HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở, theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình
- HS nx bạn
Bài 3: > < =="" -="" hs="" đọc="" đầu="">
- Ghi sẵn bài tập lên bảng như SGK
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm .
303 = 330 ; 30 +100 <>
615 > 516 ; 410 – 10 < 400="" +="">
199 < 200="" ;="" 243="200" +="" 40="" +="" 3="" -="" hs="" lên="" bảng="" làm="">
- Cả lớp làm vào vở
- HS nx bài bạn
- Gọi HS nhận xét,sửa sai bài làm của bạn, chốt.
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:
375, 421, 573, 241, 735 ,142 - HS đọc đầu bài
- Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ?
+ Vậy số lớn nhất là số: 735 vì chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho.
+ Số bé nhất là : 142 vì chữ số hàng trăm của số đó bé nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho.
- Yc HS nx bạn
- GV nx, chốt - HS đứng tại chỗ nêu miệng.
- HS nx bạn
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ ---------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết: 1 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( trang 3) I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. *Làm bài tập: 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ, SGK, VBT III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đdht của học sinh Giới thiệu bài mới GV nêu mục đích y/c giờ học. - HS lắng nghe ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc lại tên bài, ghi Tiến trình Bài 1 : Viết ( theo mẫu) - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa. - Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm. - Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Học sinh khác nhận xét bài bạn - GV nx, chốt Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc đầu bài - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa. - Yêu cầu 1 em lên bảng điền a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp : 310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 317,318 , 319 . ( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 (Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 ) - GV nx - HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở, theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - HS nx bạn Bài 3: > < = - HS đọc đầu bài - Ghi sẵn bài tập lên bảng như SGK - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . 303 = 330 ; 30 +100 < 131 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3 - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - HS nx bài bạn - Gọi HS nhận xét,sửa sai bài làm của bạn, chốt. Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375, 421, 573, 241, 735 ,142 - HS đọc đầu bài - Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ? + Vậy số lớn nhất là số: 735 vì chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho. + Số bé nhất là : 142 vì chữ số hàng trăm của số đó bé nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho. - Yc HS nx bạn - GV nx, chốt - HS đứng tại chỗ nêu miệng. - HS nx bạn Kết thúc HS nhắc lại đầu bài - Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ? - GV nx - Nhắc đầu bài - HSTL, nx - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng Anh ( Thầy Thành giảng) ---------------------------------------------------- Tiết 4 + 5: Tập đọc – Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH (trang 4) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * KNS: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ giới thiệu bài, tranh kể chuyện. - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đhht của HS Giới thiệu bài mới - Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3 - Y/c HS quan sát tranh trong SGK minh họa chủ điểm “Măng non” (trang 3) - HS quan sát và nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát . ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS lắng nghe - HS TLCH - HS ghi Tiến trình 1. Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - HD cách đọc toàn bài: Đọc lời kể chậm rãi, giọng cậu bé lễ phép, hồn nhiên; giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức; lời giảng giải của người cha ôn tồn. Đọc nối tiếp câu Lần 1: - Y/c HS đọc nối tiếp câu - HS đọc – cả lớp theo dõi - Nx nhanh đọc nối tiếp câu - Nx bạn - Y/c HS tìm từ khó (GV ghi bảng) Hạ lệnh, luyện thành tài, xin sữa, mâm cỗ... - HS tìm, - 2, 3 HS đọc từ khó đọc - GV đọc mẫu từ khó đọc: Lần 2: - Y/c HS đọc nối tiếp câu ( đọc hết HS trong lớp và hết bài.) - GV nx, sửa lỗi. Đọc nối tiếp đoạn - Chia 3 đoạn – HD cách đọc từng đoạn - HS chia đoạn - GV nx Lần 1: Đọc liền mạch - HS đọc nối tiếp đoạn - GV nx Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ và HDLĐ câu văn dài theo từng đoạn - Mỗi HS đọc 1 đoạn - nx - Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải : kinh đô, om sòm, trọng thưởng - HDLĐ câu văn dài theo từng đoạn , đọc ngắt nghỉ : + Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/, nếu không có thì cả làng phải chịu tội//. - HS đọc, nx - Chú ý: Đ2 giọng đọc thể hiện đúng lời cậu bé và Đức Vua nx, sửa sai - 2 -3 HS đọc lại Lần 3: Đọc trong nhóm - HS đọc nhóm 3 - nx bạn đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc – nx - GV nx, tuyên dương Đọc cả bài - 1 HS đọc toàn bài – nx - GV nx 2. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK: * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi sau: - Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? Vì gà trống không đẻ trứng được - HSTL – HS nx * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ? Bịa ra tình huống tương tự, bố cậu mới đẻ em bé... - HSTL – HS nx * Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ? Cậu yêu cầu sứ giải về tâu đức vua chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phaỉ thực hiện lệnh của vua. - HSTL – HS nx * Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì? Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé - HSTL – HS nx - GD KNS: bình tĩnh xử lí các tình huống khó khăn trong cuộc sống. 3. Luyện đọc lại (Mỗi nhóm 3 HS) - Hướng dẫn HS đọc bài theo phân vai - HS đọc trong nhóm, nx - Giáo viên đọc mẫu + HD cách đọc - HS thi đọc hay theo vai (người dẫn chuyện, cậu bé, vua) - GV nx, tuyên dương - HS thi đọc, nx, bình chọn ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Y/c HS quan sát lần lượt 3 tranh minh họa và trả lời câu hỏi về nội dung từng tranh của 3 đoạn truyện. - Nhẩm kể chuyện - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện 2 . Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh - Mời 3 HS nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện (Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng). - Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn - 3 HS nối tiếp kể - Lớp nhận xét lời kể của bạn. - GV nx, tuyên dương Kêt thúc - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà học bài, xem trước bài “Hai bàn tay em” HSTL – HS nx --------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: Thủ công Tiết 1 : GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 1) A/ Mục tiêu : - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. B/ Đồ dùng dạy học: - Một chiếc tàu thủy có hai ống khói đã gấp sẵn.Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh 3. Giới thiệu bài: B. Tiến trình: * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho quan sát mẫu một chiếc tàu thủy hai ống khói đã được gấp sẵn và hỏi : - Tàu thủy hai ống khói này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? - Giới thiệu về tàu thủy thật so với tàu thủy gấp bằng giấy. - Gọi 1HS lên mở chiếc tàu thủy trở về tờ giấy vuông ban đầu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2 . - Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp . - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo các bước Hình 2 (SGK). * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khói lần lượt qua các bước như trong hình 3, 4, 5,6, 7 và 8 trong sách giáo khoa - Giáo viên gọi một hoặc hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói . - Cho học sinh tập gấp bằng giấy nháp. C. Kết thúc: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hát - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - HS nhắc lại đầu bài . - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên. - Có đặc điểm giống nhau ở phần giữa tàu Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng . - Lắng nghe giáo viên để nắm được sự khắc biệt giữa tàu thủy thật và tàu gấp bằng giấy . - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 - Lớp quan sát - Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau qua từng bước cụ thể như hình minh họa trong SGK - Theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khói . - 2 em nhắc lại lí thuyết về cách gấp tàu thủy có hai ống khói . -HS thực hành gấp - HS nêu nội dung bài học --------------------------------------- Tiết 2: Tiếng Việt tăng cường Luyện đọc bài : Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài tập đọc Cậu bé thông minh - Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. II. Đồ dùng dạy – học SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: A.Mở đầu: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài - GV nêu nội dung y/c giờ học B.Tiến trình giờ dạy HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc bài và hướng dẫn luyện đọc. - Luyện đọc: GV nêu y/c. HĐ2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi: - GV nêu y/c. - GV nêu câu hỏi. + Thái độ của cậu bé và dân làng có gì khác biệt khi nghe lệnh vô lí của nhà vua ? - GV nhận xét chốt lại nội dung. HĐ3. Luyện đọc lại bài. - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét tuyên dương. C.Kết thúc bài: Về luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học. - HS tiếp nối đọc bài Cậu bé thông minh - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc và LT nhóm 2 TLCH Lớp nhận xét bổ sung. --------------------------------------- Tiết 3: Thể dục Bài 1: GIÔÙI THIEÄU CHÖÔNG TRÌNH TRÒ CHƠI: “ NHANH LÊN BẠN ƠI” I. Mục tiêu: - Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 2- 3 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Giới thiệu chương trình TD lớp 3 - Một số quy định khi học giờ TD - GV nhắc lại nội quy tập luyện. - Biên chế tổ tập luyện. - Cán sự lớp là lớp trưởng - Giậm chân tại chỗ - đứng lại 3- 4 phút 2- 3 phút 2- 3 phút 5- 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x - Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" GV cho HS ôn lại - Chơi - Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, và lớp 2. 5- 6 phút III- Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp - Đứng lại vỗ tay - Hát - GV cùng HS hệ thống lại - GV nhận xét giờ học 1- 2 phút 2 phút 1- 2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x ---------********************------------------------ Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: Thể dục Bài 2: : OÂN MOÄT SOÁ KÓ NAÊNG ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ- TRÒ CHƠI: “ NHÓM BA NHÓM BẢY” I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - GV chỉ dẫn, giúp đỡ lớp trưởng tập hợp, báo cáo. - Nhắc nhở HS chỉnh đốn trang phục - Giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập 2- 3 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - Ôn tập tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp + HS tập theo tổ 3- 4 phút 2- 3 phút 2- 3 phút 5- 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x - Trò chơi "nhóm ba nhóm bảy" + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi + Nhóm thắng cuộc được tuyên dương, nhóm thua cuộc nhảy lò cò xung quanh vòng 5- 6 phút III- Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp theo vòng tròn - GV cùng HS hệ thống lại - Đi hai tay chống hông ( dang ngang) - GV nhận xét giờ học 1- 2 phút 2 phút 1- 2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x --------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết: 2 CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (không nhớ) ( trang 4) I. Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. *Làm bài tập: 1(cột a,c), 2, 3, 4. KN: Tự nhận thức, trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ, SGK, VBT III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng chữa bài 5 (T. 3) - GV nx, tuyên dương - HS lên bảng chữa - HS nx bạn Giới thiệu bài mới GV nêu mục đích y/c giờ học. - HS lắng nghe ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc lại tên bài, ghi Tiến trình Bài 1 : Tính nhẩm - Yc HS tự làm vào vở - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở - Nối tiếp đọc kết quả tính - HS nx bạn - GV nx, chốt Bài 2: Đặt tính rồi tính: - HS đọc đầu bài - Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . + 352 - 732 + 418 _ 395 416 511 201 44 768 221 619 351 - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh - HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở, theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - HS nx bạn Bài 3: - HS đọc đầu bài - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Khối lớp Hai có bao nhiêu hs? - Bài toán cho biết gì? Khối lớp Một có 245hs, khối lớp Hai ít hơn 32hs Tóm tắt: Khối lớp 1 : 245 học sinh Khối lớp Hai ít hơn: 32 học sinh Khối lớp Hai : ....... học sinh ? Bài giải: Khối lớp Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh - HSTL - 1 HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp làm vào vở - HS nx bài bạn - Gọi HS nhận xét,sửa sai bài làm của bạn, chốt. Kết thúc HS nhắc lại đầu bài - Nêu cách cộng, trừ các số có 3 chữ số ? - GV nx - Nhắc đầu bài - HSTL, nx - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả - nghe viết CẬU BÉ THÔNG MINH ( trang 6). I. Mục tiêu: - Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả - Làm được BT (2)a/b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3 *GDHS: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ viết bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - HS kiểm tra nhóm 2. Giới thiệu bài mới Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết lại chính xác một đoạn trong bài “Cậu bé thông minh”. - HS lắng nghe ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS ghi Tiến trình * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn viết - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn viết + Đoạn viết này có mấy câu? 3 câu - HSTL + Lời nói của cậu bé được đặt sau dấu câu nào? Dấu : và dấu - - HSTL + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Chữ đầu câu và tên riêng - HSTL b) Hướng dẫn viết từ khó - Đọc các từ khó yêu cầu viết : chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt, cỗ. - Yêu cầu lên bảng viết - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . - HS luyện viết chữ khó viết trên bảng con. c) Viết chính tả - GV lưu ý cho HS tư thế ngồi, cách trình bày. - Hướng dẫn cách viết. GV đọc bài viết. - Đọc bài một lượt cho HS soát lỗi . - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi. d) Thu vở nhận xét. - Thu bài tổ 1 - Chữa lỗi phổ biến. - Dưới lớp đổi chéo vở để KT. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống: - Yêu cầu HS làm vào VBT Hướng dẫn HS viết: b.Điền an hay ang: Đàng hoàng; đàn ông; sáng loáng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân vào VBT - HS nx , đọc bài đúng - GV nx, chốt Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu 1 HS đọc yêu cầu. - Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ - Nêu yêu cầu bài tập. Và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh - HS theo dõi và làm vào VBT - HS lên bảng làm - HS nx bài bạn *Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : -Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ . - Học sinh thực hành luyện đọc thuộc 10 chữ và tên chữ. Kết thúc - Dặn về nhà học bài và làm thêm ý (a) BT2 - HS thực hiện - Y/c HS nhắc lại yêu cầu khi viết chính tả, nx giờ học ---------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP ( trang 4 ) I. Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. *GDHS: Giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng dạy – học - Hình ảnh cơ quan hô hấp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - HS kiểm tra nhóm 2. Giới thiệu bài mới Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về hoạt động thở và cơ quan hô hấp. - HS lắng nghe ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS ghi Tiến trình * Hoạt động 1: Cử động hô hấp - GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét Trò chơi : - GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở” - HS quan sát tranh - HS nx - GV hỏi: · Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào? (thở gấp, sâu hơn lúc bình thường ) - Quan sát hình 1- Sgk - HS thảo luận nhóm đôi - HSTL - HS nx bạn - GV hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi sự phồng lên, xẹp xuống khi hít vào, thở ra theo gợi ý sau: · Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thở ra? · So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra và khi thở sâu ? · Nêu ích lợi của việc thở sâu? - HS thảo luận nhóm đôi - HSTL - HS nx bạn - Kết luận: Khi hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra lồng ngực xẹp xuống - 2,3 HS đọc nối tiếp * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2 – Sgk, thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi sau: · Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? · Đường đi của không khí trên hình 2 – Sgk? · Mũi để làm gì? · Khí quản, phế quản có chức năng gì? · Đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra? - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi - HSTL - HS nx bạn Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. - 2, 3 HS đọc nối tiếp - GV liên hệ trong cuộc sống hàng ngày giúp học sinh hiểu: Nên thở bằng mũi, tránh để các dị vật rơi vào đường thở - HS nghe Kết thúc - Dặn về nhà đọc lại phần kết luận - HS thực hiện - Y/c HS đọc trước bài giờ sau ---------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: Âm nhạc ( Cô Thiệm giảng) ---------------------------------------------------- Tiết 2: Đạo đức ( Thầy Khu giảng) ---------------------------------------------------- Tiết 3: Toán tăng cường ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( không nhớ) I.Mục tiêu : - Biết đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - Biết tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) II.Đồ dùng dạy học: Vở ô li III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: A.Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài : B.Tiến trình giờ dạy: Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng Viết số Đọc số 175 .............................................................. ....... Bốn trăm tám mươi chín 707 ............................................................... ...... Chín trăm linh năm - Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả - Cả lớp làm vào vở - HS lên bảng chữa - HS nx bạn Bài 2: Cho các dãy số: 456, 645, 654, 564, 500 a, Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn b, Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé - GV ghi đầu bài lên bảng - Yc HS làm vào vở - Cả lớp làm vào vở - HS lên bảng chữa - HS nx bạn Bài 3: Đặt tính rồi tính: 571 + 216 639 – 425 429 + 365 795 - 527 Nhận xét chữa bài, chốt. - HS đọc y/c. - HS làm vào vở - Nhận xét chữa bài C.Kết thúc bài: - Củng cố, nhận xét tiết học. - Về ôn bài. . --------------------------********************------------------------ Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? ( trang 6 ) I. Mục tiêu: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. *GDHS: Giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng dạy – học - Hình ảnh cơ quan hô hấp, gương nhỏ, khăn sạch màu trắng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp . - Nêu chức năng của phổi? + GV nx, tuyên dương - HS lên bảng trả lời - HS nx bạn. Giới thiệu bài mới Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách hít thở ntn là đúng. - HS lắng nghe ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc lại tên bài, ghi Tiến trình * Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao nên thở bằng mũi · Các em nhìn thấy gì trong mũi? · Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi? · Khi ngoáy mũi xong em thấy khăn có gì? · Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh , chốt ý của bài. - HS thảo luận nhóm đôi - HSTL - HS nx bạn Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. - 2,3 HS đọc nối tiếp * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Quan sát tranh 2, 3,4 – Sgk – trang 7, thảo luận nhóm · Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? Bức tranh nào thể hiện không khí không trong lành? · Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào? · Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi? - GV nhận xét, chốt ý, kết luận. - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi - HSTL - HS nx bạn - GV hỏi: · Thở không khí trong lành có lợi gì? · Thở không khí có nhiều khói , bụi có hại gì? - HS thảo luận nhóm đôi - HSTL - HS nx bạn Kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí oxi ít khí cacbonic và khói bụi. Khí oxi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí cacbonic, khói, bụi là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ - 2, 3 HS đọc nối tiếp - Ta nên thở bằng mũi hay miệng ? Vì sao - GV liên hệ trong cuộc sống hàng ngày giúp học sinh hiểu: Nên thở bằng mũi.... - HSTL - HS nx bạn Kết thúc - Dặn về nhà đọc lại phần kết luận - HS thực hiện - Y/c HS đọc trước bài giờ sau Tiết 2: Tập đọc HAI BÀN TAY EM (Tr.7) I. Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ trong bài. - KNS: Tự nhận thức, trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học SGK Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh lên bảng kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện “ Cậu bé thông minh “ - GV nx, tuyên dương - HS lên đọc bài - HS nx bạn Giới thiệu bài mới Ở bài trước, chúng ta đã biết đến một bạn nhỏ rất thông minh, trong bài ngày hôm nay chúng ta gặp một bạn nhỏ nữa rất đáng yêu, vì bạn có đôi bàn tay xinh đẹp và biết làm nhiều điều có ích.( GV ghi tên bài lên bảng) - HS lắng nghe - HS ghi Tiến trình Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - HD cách đọc toàn bài: Giọng đọc vui tươi, dịu dàng, tình cảm. Đọc nối tiếp câu Lần 1: - Y/c HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - HS đọc – cả lớp theo dõi - Nx nhanh đọc nối tiếp - Nx bạn - Y/c HS tìm từ khó (GV ghi bảng) Siêng năng, thủ thỉ, giăng giăng. - HS tìm, -1,2 HS đọc từ khó đọc - GV đọc mẫu từ khó đọc: Lần 2: - Y/c HS đọc nối tiếp ( đọc hết HS trong lớp và hết bài.) Đọc nối tiếp đoạn Lần 1: Đọc liền mạch - Y/c HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - HS đọc nối tiếp khổ - GV nx Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ và HDLĐ theo từng khổ thơ - Yc 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - HS đọc - nx - giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng Ánh mai (ánh nắng ban mai); tóc ngời ánh mai ( mái tóc ánh lên khi được nắng sớm mai chiếu vào) - HS đọc, nx - nx, sửa sai - Đọc lại đồng thanh Lần 3: Đọc trong nhóm - Học sinh đọc nối tiếp theo khổ - HS đọc nhóm 2 – nx bạn đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc – nx - GV nx, tuyên dương Đọc cả bài - 1 HS đọc toàn bài – nx - GV nx 2. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK: - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? Nụ hoa hồng( so sáng với bàn tay chụm lại) - HSTL – HS nx - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? + Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé.. + Buổi sáng, giúp bé đánh răng, chải tóc +Khi bé học, khi bé ở một mình.. - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ? ( HS tự trả lời) - HSTL – HS nx * Bài thơ nói về điều gì? Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. 3. Luyện đọc lại (Mỗi nhóm 2 HS) - Hướng dẫn HS đọc 3 khổ thơ đầu - HS đọc trong nhóm, nx bạn - Lưu ý HS đọc với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm - HS thi đọc, nx, bình chọn - GV nx, tuyên dương Kết thúc - Vì sao ta phải giữ gìn vệ sinh đôi bàn tay? Các em cần phải biết giữ gìn vệ sinh tay, bảo vệ bàn tay luôn sạch sẽ. - HSTL – HS nx - Nhận xét tiết học.. ---------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Tiết: 3 LUYỆN TẬP ( trang 4) I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Biết giải bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). *Làm bài tập: 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy – học - SGK, 8 hình tam giác nhỏ III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng chữa bài 5 (T. 3) - GV nx, tuyên dương - HS lên bảng chữa - HS nx bạn Giới thiệu bài mới GV nêu mục đích y/c giờ học. - HS lắng nghe ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS nhắc lại tên bài, ghi Tiến trình Bài 1 : Đặt tính rồi tính: - Yc HS tự làm vào bảng con - Yc 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 cột + Khi thực hiện đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào bảng con - HS lên bảng làm - HS nx bạn - GV nx, chốt Bài 2: Tìm x: - HS đọc đầu bài - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở + Muốn tìm số bị trừ, số hạng ta thực hiện ntn? - GV nx, chốt - HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở, theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - HS nx bạn Bài 3: - HS đọc đầu bài - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Đội đồng diễn có bao nhiêu nữ? - Bài toán cho biết gì? Đội đồng diễn có 285 người, nam có 140 người Tóm tắt: Có : 285 người Nam : 140 người Nữ :......... người? Bài giải: Đội đồng diễn có số nữ là: 285 – 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người - HSTL - 1 HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp làm vào vở - HS nx bài bạn - Gọi HS nhận xét,sửa sai bài làm của bạn, chốt. Bài 4: - HS đọc yc - GV chia HS thành 2 đội lên bảng để thi xếp 4 hình tam giác thành hình con cá - Yc HS lên bảng thực hiện - GV nx, tuyên dương - HS lên bảng xếp - HS nx bạn Kết thúc HS nhắc lại đầu bài - Nhắc đầu bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH (Tr.8) I. Mục tiêu - Xác định được các từ ngữ chỉ vật - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó *KNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, trình bày suy nghĩ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng ghi BT1, BT2 III-Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Mở đầu Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đdht - HS kiểm tra nhóm 2 Giới thiệu bài mới GV nêu mục đích, yêu cầu của bài - HS lắng nghe ( GV ghi tên bài lên bảng) - HS ghi Tiến trình Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ: - 1 hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung khổ thơ - Yc 1 HS lên bảng Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - Các từ chỉ người, bộ phận cơ thể con người, chỉ cây cối... là các từ chỉ sự vật - HS đọc khổ thơ - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT - HS nx, đọc lại ý đúng. - Nhận xét tuyên dương, chốt Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn - HS đọc
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.docx