Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tiết 4: Đôi bạn

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tiết 4: Đôi bạn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC

- Đọc cho HS viết: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm.

- Nhận xét, đánh giá.

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học

2. Hướng dẫn nghe viết:

- Đọc đoạn chính tả

+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?

+ Bài viết có mấy câu?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

+ Lời của bố viết như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con luyện viết các từ khó: chuyện, xảy ra, chiến tranh.

- Đọc cho học sinh viết vào vở.

- Đọc lại cho HS soát bài

* Chấm, chữa bài: Chấm khoảng 7 – 8 bài

- Nhận xét bài viết

3. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2a:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/c HS tự làm bài

- Y/c HS lên bảng thi làm bài

- Nhận xét, đánh giá:

a) - Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu.

- Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.

- Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.

- Y/c HS đọc lại bài làm đúng

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Dặn HS viết lại cho đúng những chữ còn viết sai, chuẩn bị bài sau.

- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Nghe

- Nghe, đọc lại

+ HS phát biểu

+ Có 6 câu.

+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng:

+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.

 - Thực hiện yêu cầu

 - Nghe, viết bài vào vở

- Soát lỗi chính tả

- Nghe

- Nêu yêu cầu bài tập

- Thực hiện yêu cầu

- 2HS lên bảng thi làm bài

- Nhận xét

- Đọc lại bài

- Nghe

- Nghe, ghi nhớ

 

doc 7 trang ducthuan 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tiết 4: Đôi bạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4. Chính tả (Nghe - viết)
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
- Nghe, viết và trình bày đúng bài chính tả theo thể thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a.
- HSNK: Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Giáo dục HS biết xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a (2 lần)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Đọc cho HS viết: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm.
- Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn nghe viết: 
- Đọc đoạn chính tả 
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con luyện viết các từ khó: chuyện, xảy ra, chiến tranh. 
- Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại cho HS soát bài
* Chấm, chữa bài: Chấm khoảng 7 – 8 bài
- Nhận xét bài viết
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS lên bảng thi làm bài
- Nhận xét, đánh giá:
a) - Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu.
- Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
- Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích.
- Y/c HS đọc lại bài làm đúng
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS viết lại cho đúng những chữ còn viết sai, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con 
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Nghe
- Nghe, đọc lại
+ HS phát biểu
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng: 
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.
 - Thực hiện yêu cầu
 - Nghe, viết bài vào vở
- Soát lỗi chính tả 
- Nghe
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Thực hiện yêu cầu
- 2HS lên bảng thi làm bài
- Nhận xét
- Đọc lại bài 
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 1. Chính tả (Nhớ-viết) 
VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT2 a/b 
- HSNK: Viết đúng chình tả, trình bày sạch đẹp
- GDHS biết yêu quê hương, yêu những con người làng quê chân chất, đôn hậu.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Đọc cho HS viết trên bảng con: châu chấu, chật chội, ăn trầu, chầu hẫu, trật tự.
- Nhận xét, đánh giá. 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn nhớ - viết: 
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- HS đọc thuộc lòng lại 10 dòng thơ đầu.
+ Bạn nhỏ về thăm quê, thấy ở quê có những gì lạ?
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con luyện viết các từ: quê ngoại, quên quên, trăng, ríu rít, thuyền trôi. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài viết
* HS nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
- Y/c HS soát lại bài chính tả.
* Chấm, chữa bài: GV chấm khoảng 7- 8 bài.
- Nhận xét, tuyên dương những bài viết sạch đẹp.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá:
Bài 2a) Điền vào chỗ trống tr hay ch?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
- Gọi HS đọc lại bài tập đúng
b) Cho HS tự làm, các từ cần điền:
- lưỡi, những, thẳng, để, lưỡi ( lưỡi cày)
- thuở, tuổi nửa, tuổi đã ( trăng)
- Gọi HS đọc lại bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- Nhận xét
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lắng nghe
- Đọc thuộc lòng
+ HS trả lời
+ Thể thơ lục bát 
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Trả lời
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu 
- Nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Soát lại bài
- Nộp vở để chấm
- Nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- 1HS làm bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Đọc
- Tự làm bài
- Đọc lại bài tập và giải câu đố
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ 
Tiết 5. Đạo đức
 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt câu theo ý hiểu của mình.
- GDKNS: GDHS tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- VBT Đạo đức 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Vì sao em cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- Hãy kể một việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Nhận xét, bổ sung
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể 
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"
- HS đọc thầm lại truyện và trả lời câu hỏi:
+ Ngày 27/7 là ngày gì? (Ngày thương binh, liệt sĩ)
+ Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? ( Thương binh là người tham gia chiến đấu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc không may bị thương mất đi một phần của cơ thể nhưng vẫn còn sống; liệt sĩ là người tham gia chiến đấu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhưng đã hi sinh mãi mãi không trở về.)
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7? (...đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng.)
+ Các bạn đã chuẩn bị cho chuyến đi như thế nào? ( ... chuẩn bị rất chu đáo, ai cũng ăn mặc đẹp và chuẩn bị nhiều hoa tươi.)
+ Khi xe vừa đến cổng trại điều dưỡng các bạn đã làm gì?( ... chạy ào xuống, rối rít chào các cô, các chú thương binh rồi chia thành nhiều nhóm đi thăm các phòng thương binh nặng.)
+ Đến trại điều dưỡng các bạn được nghe các cô, các chú thương binh kể chuyện gì?( ... nhiều chuyện cảm động. Chú Dũng một thương binh nặng đã kể cho các bạn nghe cuộc tổng tiến công,... chú đã mất đi vĩnh viễn một phần cơ thể của mình.)
+ các bạn đã làm gì mang niềm vui đến cho các cô, các chú thương binh?( ... tặng hoa, báo cáo thành tích học tập, hát nhiều bài hát,...)
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ?
- Nhận xét, kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh, liệt sĩ.
- Liên hệ: Ở xã Yên Trạch, em biết những gia đình nào có người là thương binh hay liệt sĩ ?
- Chúng ta cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn với những gia đình thương binh, liệt sĩ?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 5, quan sát tranh trang 11, nhận xét hành vi, việc làm của các bạn trong tranh.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: 
+ Tranh 1. Nhân ngày 27/7, các bạn HS đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
+ Tranh 2. Bạn nhỏ chào hỏi lễ phép khi gặp chú thương binh.
+ Tranh 3. Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ bằng những việc làm thiết thực.
+ Tranh 4. Một chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường, có hai bạn cười nói chuyện riêng không chú ý.
+ Liên hệ: Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS thảo luận xử lí tình huống
- Gọi HS xử lí tình huống trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương nhóm xử lí đúng, hay.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Em biết, hằng năm trường mình có những hoạt động nào để thể hiện lòng biết ơn với các gia đình thương binh, liệt sĩ?
- Chốt: Hằng năm, vào ngày 27/7 trường mình đã tổ chức và tặng quà cho các gia đình thương binh, liệt sĩ trên địa bàn xã Yên Trạch.
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày TB-LS....
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Kể
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trả lời
- HS phát biểu
- Trả lời
- Phát biểu
- Phát biểu
- Trả lời
- Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời
- Phát biểu
- Nghe, nhắc lại
- HS phát biểu
- Phát biểu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Thực hiện yêu cầu
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Liên hệ kể những việc mình đã làm được.
- Thảo luận, xử lí trong nhóm
- hai nhóm lên sắm vai xử lí tình huống, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Phát biểu
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_3_tiet_4_doi_ban.doc