Kế hoạch dạy học lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Kế hoạch dạy học lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

1. HĐ1: Thỏa thuận chơi

- Cô cho trẻ hát bài “Lá xanh”. Trò chuyện về nội dung bài hát:

+ Bài hát nói về điều gì? Trồng nhiều cây xanh để làm gì?

Giờ chơi hôm nay các cháu sẽ chơi sang chủ đề thế giới thực vật. Cô gợi hỏi trẻ chủ đề thế giới thực vật các cháu định chơi ở những góc chơi nào? Và chơi những trò chơi gì? Cô giáo tập trung ý kiến và hướng trẻ vào các góc chơi

+ Góc đóng vai: Bán hàng, mẹ con: Cửa hàng có những ai? Ai sẽ là chủ cửa hàng? Cửa hàng kinh doanh những mặt hàng gì? Ai là nhân viên bán hàng? Nhân viên bán hàng phải có thái độ như thế nào với khách hàng? Người đi mua hàng phải lấy cái gì giả làm tiền? Ngoài trò chơi bán hàng các cháu còn chơi thêm trò gì? Ai đóng là người mẹ?ai làm con? Công việc của mẹ là gì? Làm con phải như thế nào?

+ Góc XD-LG: Xây công viên vườn hoa: Ai sẽ chơi ở góc này? Các cháu định xây, như thế nào? Để công viên thêm đẹp các cháu định làm gì?

+ Góc tạo hình: Vẽ, xé dán hoa: Các cháu định xé dán (vẽ, nặn) cái gì? Cháu xé dán, vẽ nặn như thế nào?

+ Góc KPKH & thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cho cây.

+ Góc âm nhạc: Các cháu định hát những bài gì? Sử dụng nhạc cụ gì để biểu diễn?

+ Góc TV: Xem sách, xem tranh ảnh về chủ đề

- Hỏi trẻ trước khi chơi phải làm gì? Trong khi chơi phải chơi như thế nào? Sau khi chơi phải làm gì? (Trước khi chơi lấy biểu tượng về góc chơi, chơi đoàn kết, sau khi chơi cất dọn đồ dùng đồ chơi)

- Cô giáo dục trẻ

- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi.

2. HĐ2: Quá trình chơi:

- Cô đi đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chưa biết chơi, nhập vai chơi cùng trẻ.

VD: Cô đến góc xây dựng: Chào các bác công nhân! Các bác đang xếp mô hình gì vậy ạ? Các bác dùng gì để xây công viên, vườn hoa?.

Các bác xây công viên gồm những khu nào? Để công viên đẹp hơn các bác hãy trồng thêm hoa và cây cảnh nhé! Chào các bác và chúc các bác xây được công viên thật đẹp

VD: Cô đến góc tạo hình: Các nghệ sĩ tài hoa đang thực hiện ý tưởng gì vậy ạ?

Các bác đã có ý định gì đối với những sản phẩm này chưa?

 Các bác sẽ đem tặng nó cho ai? Tôi chào các bác nhé!

- Tương tự cô đi đến các góc chơi khác

3. HĐ3: Kết thúc quá trình chơi:

- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi

- Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của nhau

- Tập trung ở góc xây dựng nghe kỹ sư giới thiệu về công trình xây dựng của góc đó

- Cô nhận xét, tuyên dương, cho trẻ thu đồ dùng, đồ chơi cất đúng nơi quy định

 

doc 24 trang trinhqn92 7190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 23
(Từ ngày 18/5/2020 đến ngày 22/5/2020)
Chủ đề lớn: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Một số loại hoa, quả
Thời gian
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
7h00
- 
8h30
Đón trẻ, chơi
- Trò chuyện với trẻ về một số loài hoa
- Chơi với đồ dùng đồ chơi chủ điểm thế giới thực vật
TDBS
- Tập các động tác: Hô hấp, tay 3, lưng bụng 2, chân 1, 2 theo bài hát “Em yêu cây xanh”
- Trò chơi “Gieo hạt”
LQTV
LQVT: Hoa hồng, hoa huệ.
LQVT: Quả chanh, quả chuối, quả hồng..
LQVT: Hoa cúc, hoa đào, hoa lan.
LQVT: Quả bưởi, quả cam, quả táo.
LQVT: hoa cúc, hoa thược dược.
8h30
-
9h10
Học
KPKH: Trò chuyện về một số loại hoa, quả.
VH: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: “Qủa”
Toán:
So sánh 2 đối tượng về kích thước: to hơn – nhỏ hơn.
TH: Nặn quả cam (mẫu)
TDKN:
- Ném trúng đích bằng một tay
- TCVĐ: Bỏ lá
9h10
-
9h50
Chơi, hoạt động ở các góc
- ĐV: Bán hàng, mẹ con. 
- XD: Xây vườn hoa công viên
- TH: Vẽ, xé, dán các loại hoa mùa xuân.
- ÂN: Hát múa các bài trong chủ điểm.
- KPKH&TN: Tưới cây lau lá, chăm sóc cây xanh.
- TV: Xem sách, xem tranh ảnh về chủ đề
10h00
-
10h40
Chơi ngoài trời
Quan sát hoa Mười giờ
- TCVĐ: Tìm lá cho cây.
- Chơi tự do
Quan sát hoa đồng tiền
- TCVĐ: Bỏ lá
- Chơi tự do
Quan sát quả bưởi.
- TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
- Chơi tự do
Quan sát quả táo
- TCVĐ: Chọn quả
- Chơi tự do
Quan sát cây hoa giấy
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
10h40 -
11h40
Ăn bữa chính
11h40- 
14h10
Ngủ
14h10
-
15h30
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Giúp trẻ làm quen vở tạo hình
(trang 15)
- Chơi theo góc.
- Nêu gương trẻ
- Tổ chức trò chơi “Bỏ lá”
 - Chơi theo góc.
- Nêu gương trẻ..
- Giúp trẻ làm quen vở toán
(trang 17)
- Chơi theo góc.
- Nêu gương trẻ.
Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Chơi theo góc.
- Nêu gương trẻ 
Làm quen với chủ đề mới.
- Chơi theo góc.
- Nêu gương cuối tuần
15h30
-16h30
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
BÀI SOẠN TUẦN 23
(Từ ngày 18/5/2020 đến ngày 22/5/2020)
Chủ đề lớn: Thế giới thực vật
Chủ đề nhánh: Một số loại hoa, quả.
1. Đón trẻ
* Tên đề tài: 
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa.
- Chơi với đồ dùng, đồ chơi theo ý thích.
* Mục đích yêu cầu: Nhẹ nhàng, âu yếm tạo tâm lý thoải mái cho trẻ
* Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề.
* Cách tiến hành: Cô trò chuyện với trẻ tạo tâm lý thoải mái cho trẻ
2. Thể dục buổi sáng
* Tên đề tài: 
- Tập các động tác: HH, Tay 3, bụng 2, chân 1, 2. Theo bài “Em yêu cây xanh”.
- Trò chơi: Gieo hạt
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca
- Kỹ năng: Phát triển cơ tay, chân, bụng và khả năng phối hợp các bộ phận trên cơ thể
- Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
* Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, trang phục cô và trẻ gọn gàng
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
 Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu ”. Kết hợp với các kiểu đi, chạy, xoay cổ tay, cổ chân, xếp thành hai hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Trọng động
- Tập với bài “Em yêu cây xanh” 2 lần, cô tập cùng trẻ 
+ Động tác 1 (HH): Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng động tác: hai tay dang ngang, đưa 2 tay lên cao, theo nhạc dạo.
+ Động tác 2 (Tay 3): Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao (2l x 4n). Kết hợp lời ca “Em rất thích đẹp xinh”
+ Động tác 3 (Bụng 2): Đứng nghiêng người sang bên (2l x 4n) kết hợp lời ca “ Cô giáo dạy của em”
+ Động tác 4 (Chân 1): Đứng khuỵu gối (2l x 4n) kết hợp lời ca “Em rất thích đẹp xinh”
+ Động tác 5: (Chân 2): Bật tách - chụm chân tại chỗ, kết hợp lời ca “Cô giáo dạy của em”
- Trò chơi: “Gieo hạt”
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Kết hợp với các kiểu đi, chạy, xếp thành hai hàng ngang.
- Trẻ tập các động tác cùng cô
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
3. Chơi, hoạt động ở các góc
* Tên đề tài: - ĐV: Bán hàng, mẹ con. 
 - XD: Xây vườn hoa công viên
 - TH: Vẽ, xé, dán các loại hoa mùa xuân.
 - ÂN: Hát múa các bài trong chủ điểm.
 - KPKH & TN: Tưới cây lau lá, chăm sóc cây xanh.
 - TV: Xem sách, xem tranh ảnh về chủ đề
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ biết nhập vào vai chơi, biết chơi theo góc, biết liên kết giữa các góc chơi và đổi vai chơi cho nhau.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chơi theo nhóm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất dọn đúng nơi quy định
* Chuẩn bị: 
- Đồ chơi ở các góc:
 + Góc đóng vai: Đồ chơi gia đình, nội trợ, rau củ quả. Cây xanh, thảm cỏ, hoa....
 + Góc xây dựng: Gạch xây dựng, khối gỗ, hàng rào.
 + Góc tạo hình: giấy vẽ, màu, kéo, giấy màu.
 + Góc TV: Tranh ảnh về một số loại hoa, rau, cây xanh 
 + Góc ÂN: Nhạc cụ âm nhạc 
 + KPKH & TN: Khăn, vòi tưới hoa
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Thỏa thuận chơi
- Cô cho trẻ hát bài “Lá xanh”. Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Bài hát nói về điều gì? Trồng nhiều cây xanh để làm gì?
Giờ chơi hôm nay các cháu sẽ chơi sang chủ đề thế giới thực vật. Cô gợi hỏi trẻ chủ đề thế giới thực vật các cháu định chơi ở những góc chơi nào? Và chơi những trò chơi gì? Cô giáo tập trung ý kiến và hướng trẻ vào các góc chơi 
+ Góc đóng vai: Bán hàng, mẹ con: Cửa hàng có những ai? Ai sẽ là chủ cửa hàng? Cửa hàng kinh doanh những mặt hàng gì? Ai là nhân viên bán hàng? Nhân viên bán hàng phải có thái độ như thế nào với khách hàng? Người đi mua hàng phải lấy cái gì giả làm tiền? Ngoài trò chơi bán hàng các cháu còn chơi thêm trò gì? Ai đóng là người mẹ?ai làm con? Công việc của mẹ là gì? Làm con phải như thế nào?
+ Góc XD-LG: Xây công viên vườn hoa: Ai sẽ chơi ở góc này? Các cháu định xây, như thế nào? Để công viên thêm đẹp các cháu định làm gì? 
+ Góc tạo hình: Vẽ, xé dán hoa: Các cháu định xé dán (vẽ, nặn) cái gì? Cháu xé dán, vẽ nặn như thế nào? 
+ Góc KPKH & thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cho cây.
+ Góc âm nhạc: Các cháu định hát những bài gì? Sử dụng nhạc cụ gì để biểu diễn?
+ Góc TV: Xem sách, xem tranh ảnh về chủ đề
- Hỏi trẻ trước khi chơi phải làm gì? Trong khi chơi phải chơi như thế nào? Sau khi chơi phải làm gì? (Trước khi chơi lấy biểu tượng về góc chơi, chơi đoàn kết, sau khi chơi cất dọn đồ dùng đồ chơi)
- Cô giáo dục trẻ
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi.
2. HĐ2: Quá trình chơi: 
- Cô đi đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chưa biết chơi, nhập vai chơi cùng trẻ.
VD: Cô đến góc xây dựng: Chào các bác công nhân! Các bác đang xếp mô hình gì vậy ạ? Các bác dùng gì để xây công viên, vườn hoa?. 
Các bác xây công viên gồm những khu nào? Để công viên đẹp hơn các bác hãy trồng thêm hoa và cây cảnh nhé! Chào các bác và chúc các bác xây được công viên thật đẹp
VD: Cô đến góc tạo hình: Các nghệ sĩ tài hoa đang thực hiện ý tưởng gì vậy ạ? 
Các bác đã có ý định gì đối với những sản phẩm này chưa? 
 Các bác sẽ đem tặng nó cho ai? Tôi chào các bác nhé!
- Tương tự cô đi đến các góc chơi khác
3. HĐ3: Kết thúc quá trình chơi: 
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi
- Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của nhau
- Tập trung ở góc xây dựng nghe kỹ sư giới thiệu về công trình xây dựng của góc đó
- Cô nhận xét, tuyên dương, cho trẻ thu đồ dùng, đồ chơi cất đúng nơi quy định
- Trẻ hát, trò chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 3-4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 3-4 trẻ trả lời
- 3-4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời
- Trẻ lấy biểu tượng về góc chơi
- Trẻ chơi ở các góc.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét vai chơi của nhau.
- Trẻ tập trung tại góc xây dựng
- Trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
Thứ hai, ngày 18 tháng 5 năm 2020
1. Làm quen tiếng Việt
Tên đề tài: LQVT: Hoa hồng, hoa huệ.
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ biết, hiểu nghĩa và đọc đúng từ: Hoa hồng, hoa huệ, biết phát triển các từ thành câu theo gợi ý của cô.
- Kỹ năng: Nghe được chính xác, nói đúng và đầy đủ câu, rèn kỹ năng đọc rõ ràng các từ có trong câu, chơi được các trò chơi. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý và bảo vệ hoa, không hái hoa bẻ cành
* Chuẩn bị: Hoa hồng, hoa huệ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát và vận động bài: “Màu hoa”. Trò chuyện về baì hát cô dẫn dắt vào bài.
2. HĐ 2: Làm quen với từ: Hoa hồng, hoa huệ
- Cô lần lượt đưa hoa hồng, hoa huệ cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: 
+ Đây là hoa gì? 
+ Nếu trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ biết.
- Cô lần lượt đọc mẫu và cho trẻ đọc theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân: Hoa hồng
- Cô gợi ý để trẻ phát triển từ thành câu:
+ Hoa hồng có màu gì? Hoa hồng màu đỏ.
Tương tự: Hoa huệ
- Cô gợi ý để trẻ phát triển từ thành câu:
+ Đây là hoa gì? Đây là hoa huệ.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại hoa.
3. HĐ3: Củng cố
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Truyền tin”
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ hát và trò chuyện
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc các từ: theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân,
- Trẻ đọc câu
- Trẻ đọc từ và câu theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi trò chơi
2. Khám phá khoa học
Tên đề tài: Trò chuyện về một số loại hoa, quả.
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ nhận biết tên, đặc điểm, các bộ phận, ích lợi của một số loại hoa, quả.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, rèn sự mạnh dạn tự tin và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa , ăn nhiều loại quả để bổ xung chất khoáng và vitamin cho cơ thể khỏe mạnh, không hái hoa, bẻ cành.
* Chuẩn bị: Hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa đào, hoa hồng. Tranh lô tô về các loại hoa, 2 tờ giấy Ao.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ 1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài: "Màu hoa”. Trò chuyện về nội dung bài hát, Cô dẫn dắt vào bài.
2. HĐ 2: Trò chuyện về một số loại hoa, quả.
- Để biết được hoa,quả có những bộ phận gì, ích lợi gì. Cô sẽ chia lớp mình thành 3 nhóm để thảo luận. Sau 5 phút đại diện của 3 nhóm sẽ lên giới thiệu về loài hoa của nhóm mình được thảo luận.
+ Nhóm 1: Thảo luận hoa hồng.
+ Nhóm 2: Thảo luận quả cam.
+ Nhóm 3: Thảo luận hoa cúc.
- Cô mời đại diện của từng nhóm lên giới thiệu về hoa, quả của nhóm mình.
- Một cháu đại diện nhóm 1 lên giới thiệu. Cô đặt câu hỏi gợi ý: 
+ Đây là bông hoa gì? 
+ Cành hoa có đặc điểm gì? Cành hoa màu gì? Trên cành có gì? 
+ Lá màu gì? Lá có đặc điểm gì? 
+ Cánh hoa màu gì? Cánh có dạng hình gì?
+ Các cháu cùng ngửi xem hoa có mùi gì? 
+ Trồng hoa hồng có ích lợi gì? 
+ Cô cho các trẻ khác nhận xét xem bạn nói đúng chưa.
- Cô bổ xung cho trẻ nhắc lại: Hoa hồng, cành hoa màu xanh, trên cành có nhiều gai, lá màu xanh, xung quanh lá có nhiều răng cưa. Hoa hồng gồm có đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Cánh màu đỏ, dạng hình tròn, nhị màu vàng. Còn có hoa hồng màu trắng, màu vàng, màu hồng.
- Tương tự cô mời đại diện của nhóm 2 lên giới thiệu. Cô đặt câu hỏi gợi ý: 
+ Đây là quả gì? Quả cam có dạng hình gì?
+ Vỏ quả cam như thế nào? (Sần sùi hay nhẵn)
+ Quả cam dùng để làm gì? Cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì?
+ Các cháu đã được ăn quả cam chưa?
+ Quả cam gồm những phần nào? Cô bổ quả cam và chỉ vào vỏ cam, cùi cam, múi cam, tép cam và hỏi trẻ: Đây là gì? Có đặc điểm gì?
Cô cho trẻ nếm vị quả cam và hỏi trẻ: Quả cam có vị gì?
+ Làm thế nào để ăn được quả cam?
+ Cô cho các trẻ khác nhận xét xem bạn nói đúng chưa.
- Cô khái quát, bổ xung và cho trẻ nhắc lại: Quả cam có dạng hình tròn, vỏ quả cam này nhẵn mịn, quả cam cung cấp vitamin cho cơ thể. Quả cam gồm có vỏ cam, cùi cam, múi cam, trong múi cam có tép cam và hạt. Cam có vị ngọt, khi ăn cam phải bóc vỏ, bỏ hạt hoặc vắt nước uống
Tương tự nhóm 3 lên giới thiệu về hoa của nhóm mình. Cô khái quát và cho trẻ nhắc lại.
- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa, ăn nhiều loại quả để bổ xung chất khoáng và vitamin cho cơ thể khỏe mạnh, không hái lá bẻ cành.
* Củng cố, mở rộng 
- Các cháu vừa được tìm hiểu về những loại hoa gì? Quả gì?
- Hoa gồm có những bộ phận gì?
- Hoa có lợi ích gì? 
- Quả cam có vị gì? Có những phần nào?
- Ăn quả cung cấp chất gì cho cơ thể?
* Cô mở rộng: Hoa mai, hoa thược dược, hoa huệ, quả chuối, quả mận, quả lê...
3. HĐ3: Trò chơi : “Phân loại hoa, quả” (Đội 1 chọn những hoa có cánh tròn dán vào tranh của đội mình. Đội 2 chọn những hoa có cánh dài dán vào tranh của nhóm mình. Đội 3 chọn quả dán vào tranh của đội mình. Đội nào chọn đúng và nói được tên của loại hoa, quả đó đội đó sẽ chiến thắng)
Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ chia nhóm
- Trẻ thảo luận
- Trẻ thảo luận
- Trẻ thảo luận
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nếm
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe và nhắc lại
- Trẻ nghe và nhắc lại
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi trò chơi
3. Chơi, hoạt động ở các góc
* Tên đề tài: - ĐV: Bán hàng, mẹ con. XD: Xây vườn hoa công viên
- ÂN: Hát múa các bài trong chủ điểm. TV: Xem sách, xem tranh ảnh về chủ đề
4. Chơi ngoài trời
Tên đề tài: Quan sát hoa mười giờ
- TCVĐ: Tìm lá cho cây.
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ nhận biết tên, đặc điểm, ích lợi của hoa mười giờ
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, không hái hoa, bẻ cành
* Chuẩn bị: Cây hoa mười giờ
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Quan sát hoa mười giờ
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng đi đến chỗ cô đã chuẩn bị vừa đi vừa hát bài: Sắp đến tết. Cô cho trẻ quan sát và hỏi: 
+ Đây là cây hoa gì?
+ Cây hoa mười giờ có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Có màu gì? (Thân cây mềm, màu hồng)
+ Lá màu gì? Lá có đặc điểm như thế nào? 
+ Cánh hoa màu gì? Cánh có dạng hình gì? (Cánh hoa màu đỏ, dạng hình tròn)
+ Ngoài mười giờ màu đỏ còn có hoa mười giờ màu gì nữa? (Hoa mười giờ trắng, hoa mười giờ vàng)
+ Trồng hoa mười giờ có ích lợi gì? 
+ Nhà các cháu có trồng cây hoa mười giờ không? Để cây ra nhiều hoa chúng ta phải làm gì? (Chăm sóc hoa)
- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa, không hái lá bẻ cành.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động "Tìm lá cho cây"
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi.
Kết thúc: Cô cho trẻ vào lớp điểm danh, nhận xét.
- Trẻ xếp hàng đi ra ngoài vừa đi vừa hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ vào lớp
5. Chơi, hoạt động ở các góc
Tên đề tài: Tên đề tài: Giúp trẻ làm quen với vở tạo hình (trang 15)
* Cách tiến hành:
- Bé hãy nói sự khác nhau giữa 2 cây trong bức tranh. 
- Bé xé giấy màu thành những tán lá và dán vào cây trong khung.
- Cô quan sát, gợi ý trẻ
- Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng vào góc
*Chơi theo góc
- Cho trẻ chơi theo các góc mà trẻ thích
- Cô quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau
* Nêu gương trẻ
- Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau về tất cả các hoạt động trong ngày xem bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? Vì sao?
- Cô nhận xét, nêu gương những cháu ngoan và phát cờ bé ngoan cho trẻ cắm vào ô cờ của mình. Nhận xét những trẻ cháu ngoan, đông viên trẻ ngoan ngoãn, học tốt hơn trong buổi học ngày hôm sau
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cô chải đầu, buộc tóc, vệ sinh mặt mũi, chân tay cho trẻ
- Trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày
Tổng số trẻ:.... Tổng số trẻ có mặt:..... Tổng số trẻ được đánh giá:...
1. Tình trạng chung của trẻ:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:......................................................................................
......................................................................................................................................
- Trạng thái xúc cảm, thái độ và hành vi của trẻ:.........................................................
......................................................................................................................................
2. Kiến thức, kỹ năng:
- Kiến thức:..................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Kỹ năng:....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Biện pháp:.................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 19 tháng 5 năm 2020
1. Làm quen tiếng Việt
Tên đề tài: LQVT: Quả chanh, quả chuối, quả hồng.
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ biết, hiểu và đọc đúng các từ: Quả chanh, quả chuối, quả hồng, biết phát triển các từ thành câu theo gợi ý của cô.
- Kỹ năng: Nghe được chính xác, nói đúng và đầy đủ câu, rèn kỹ năng đọc rõ ràng các từ có trong câu, chơi được các trò chơi. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Giáo dục: Ăn quả cung cấp vitamin và chất khoáng giúp cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
* Chuẩn bị: Quả chanh, quả chuối, quả hồng.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát và vận động bài: “Màu hoa”. Trò chuyện về bài hát cô dẫn dắt vào bài.
2. HĐ 2: Làm quen với từ: Quả chanh, quả chuối, quả hồng.
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát quả chanh, quả chuối, quả hồng và hỏi trẻ: 
+ Đây là quả gì? 
+ Nếu trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ biết.
- Cô đọc mẫu và cho trẻ đọc theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân: Quả chanh (cô sửa sai cho trẻ)
- Cô gợi ý để trẻ phát triển từ thành câu:
+ Ăn quả chanh có vị gì? Ăn quả chanh có vị chua.
Tương tự: Quả chuối, quả hồng.
- Cô gợi ý để trẻ phát triển từ thành câu:
+ Đây là quả gì? Đây là quả hồng
+ Quả chuối màu gì? Quả chuối màu vàng. 
- Cô đọc mẫu và cho trẻ đọc từ và câu theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân (cô sửa sai cho trẻ)
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Ăn quả cung cấp vitamin và chất khoáng giúp cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
3. HĐ 3: Củng cố
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nói giỏi”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ hát và trò chuyện
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc các từ: theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ đọc câu
- Trẻ đọc từ và câu theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi trò chơi
2. Văn học
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: “Quả”
* Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung và thuộc thơ.
- Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích, kỹ năng đọc thuộc thơ cho trẻ
- Giáo dục: Cháu biết lợi ích của các loại quả, (ăn nhiều loại quả để da dẻ hồng hào, người khoẻ mạnh)
* Chuẩn bị: Bộ tranh minh họa bài thơ
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cho trẻ hát với cô bài hát “Quả”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến những loại quả nào? 
- Cô cũng có một bài thơ nói về các loại quả rất hay, các con có muốn biết bài thơ đó không nào? Cô mời các con về chỗ ngồi của mình và lắng nghe cô đọc bài thơ “Quả” của 1 cô giáo mầm non Gia Lai sáng tác nhé!
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: “Quả”
- Cô đọc lần 1. Tròn như quả banh/ Vỏ có màu xanh/ Đó là quả bưởi/ Hay dành để ngửi/ Là quả thị thơm/ Múi trắng như cơm/ Mãng cầu chua ngọt/ Muốn ăn phải gọt. Là quả dứa gai/ Quả cũng có tai/ Là thanh long đỏ
Có gai ngoài vỏ/ Là quả sầu riêng/ Những buổi chiều nghiêng/ Ngắm nhìn vườn quả. 
Em yêu tất cả/ Vườn quả của em 
* Cô đọc lần 2: (Kết hợp tranh)
- Giảng nội dung: Bài thơ nói về vườn quả nhà em, có các loại quả, mỗi quả có màu sắc và mùi vị khác nhau nhưng đều ăn rất ngon. Em nhỏ rất yêu vườn quả nhà mình.
- Trích dẫn làm rõ ý, giảng từ khó: 
+ Đoạn 1:“Tròn như trái banh . Là quả thị thơm”. Đoạn thơ nói về loại quả hình tròn là quả bưởi và quả thị.
+ Đoạn 2:“ Múi trắng như cơm .Là quả sầu riêng”. Nói về loại quả có da xù xì là quả bưởi và quả dứa.
+ Đoạn 3: “ Những buổi chiều nghiêng .. Vườn quả của em” nói về tình yêu của em bé với vườn quả nhà mình.
+ Cho trẻ đọc từ: chiều nghiêng 
- Đàm thoại:
+ Các cháu vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về quả gì?
+ Quả có dạng hình tròn là quả gì?
+ Quả có da xù xì là quả gì?
+ Tình cảm của em bé với vườn quả của mình như thế nào?
* Giáo dục trẻ: Em bé trong bài thơ rất yêu vườn quả của mình, vì vườn quả đã mang lại cho em rất nhiều loại quả thơm ngon, quả cung cấp nhiều vitamin, giúp cho làn da đẹp hơn, cơ thể mạnh khỏe hơn....Vì vậy các con cần ăn nhiều loại hoa quả nhé!
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc (2 lần)
+ Cô mời tổ, từng nhóm, cá nhân. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Kết thúc: Cô nhận xét giờ, tuyên dương trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ.
- Trẻ chú ý
- Trẻ nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ đọc từ: chiều nghiêng
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc thơ
- Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
3. Chơi, hoạt động ở các góc
* Tên đề tài: - ĐV: Bán hàng, mẹ con. XD: Xây vườn hoa công viên
- TH: Vẽ, xé, dán các loại hoa mùa xuân.
- KPKH & TN: Tưới cây lau lá, chăm sóc cây xanh.
4. Chơi ngoài trời
Tên đề tài: Quan sát hoa đồng tiền
 - TCVĐ: Bỏ lá
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ nhận biết tên, đặc điểm, ích lợi của hoa đồng tiền
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, không hái hoa, bẻ cành
* Chuẩn bị: Cây hoa đồng tiền.
* Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát hoa đồng tiền
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng đi đến chỗ cô đã chuẩn bị. Cô cho trẻ quan sát và hỏi: 
+ Đây là cây hoa gì?
+ Cây hoa đồng tiền có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Có màu gì? 
+ Lá màu gì? Lá có đặc điểm như thế nào? 
+ Cánh hoa màu gì? Cánh có dạng hình gì? 
+ Ngoài đồng tiền màu đỏ còn có hoa đồng tiền màu gì nữa? 
+ Trồng hoa mười giờ có ích lợi gì? 
+ Nhà các cháu có trồng cây hoa đồng tiền không? Để cây ra nhiều hoa chúng ta phải làm gì?
- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa, không hái lá bẻ cành.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động "Bỏ lá”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi.
3. Hoạt động3: Chơi tự do: Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi.
Kết thúc: Cô cho trẻ vào lớp điểm danh, nhận xét.
- Trẻ xếp hàng đi ra ngoài 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ vào lớp
5. Chơi, hoạt động theo ý thích
Tổ chức cho trẻ chơi: “Bỏ lá”
* Giới thiệu trò chơi: “Bỏ lá”
* Hướng dẫn cách chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô chỉ định 1 trẻ sẽ chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm cành lá và sẽ đặt sau lưng 1 bạn bất kì. Một bạn khác đội mũ chóp kín che mắt sẽ đi tìm lá. Cô quy định: "Khi nào cả lớp hát nhỏ, bạn đội mũ đi tìm lá. Khi cả lớp hát to, nơi đó có giấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm lá. Nếu bạn chưa tìm được, cả lớp tiếp tục hát nhỏ cho đến khi bạn đến chỗ có giấu lá, cả lớp lại hát to".
- Luật chơi: Trẻ nào tìm được lá phải nhảy lò cò 1 vòng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương
*Chơi theo góc
- Cho trẻ chơi theo các góc mà trẻ thích
- Cô quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau
* Nêu gương trẻ
- Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau về tất cả các hoạt động trong ngày xem bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? Vì sao?
- Cô nhận xét, nêu gương những cháu ngoan và phát cờ bé ngoan cho trẻ cắm vào ô cờ của mình. Nhận xét những trẻ cháu ngoan, đông viên trẻ ngoan ngoãn, học tốt hơn trong buổi học ngày hôm sau
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Cô chải đầu, buộc tóc, vệ sinh mặt mũi, chân tay cho trẻ
- Trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày
Tổng số trẻ:..... Tổng số trẻ có mặt:.... Tổng số trẻ được đánh giá:.....
1. Tình trạng chung của trẻ:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:......................................................................................
......................................................................................................................................
- Trạng thái xúc cảm, thái độ và hành vi của trẻ:.........................................................
......................................................................................................................................
2. Kiến thức, kỹ năng:
- Kiến thức:..................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Kỹ năng:....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Biện pháp:.................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 20 tháng 5 năm 2020
1. Làm quen tiếng Việt
Tên đề tài: LQVT: hoa cúc, hoa đào
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ biết, hiểu và đọc đúng các từ: hoa cúc, hoa đào, biết phát triển các từ thành câu theo gợi ý của cô.
- Kỹ năng: Nghe được chính xác, nói đúng và đầy đủ câu, rèn kỹ năng đọc rõ ràng các từ có trong câu, chơi được các trò chơi. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý và bảo vệ hoa, không hái hoa bẻ cành
* Chuẩn bị: hoa cúc, hoa đào.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát và vận động bài: “Màu hoa”. Trò chuyện về baì hát cô dẫn dắt vào bài.
2. HĐ 2: Làm quen với từ: hoa cúc, hoa đào
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát: hoa cúc, hoa đào và hỏi trẻ: 
+ Đây là hoa gì? 
+ Nếu trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ biết.
- Cô lần lượt đọc mẫu và cho trẻ đọc theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân: hoa cúc (cô sửa sai cho trẻ)
- Cô gợi ý để trẻ phát triển từ thành câu:
+ Hoa cúc màu gì? Hoa cúc màu vàng
Tương tự: hoa đào
- Cô gợi ý để trẻ phát triển từ thành câu:
+ Hoa đào nở vào mùa nào? Hoa đào nở vào mùa xuân
- Cô lần lượt đọc mẫu từ và câu cho trẻ đọc theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân (cô sửa sai cho trẻ)
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ hoa, không hái lá bẻ cành.
3. HĐ 3: Củng cố
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Truyền tin”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ hát và trò chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc các từ: theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ đọc câu
- Trẻ đọc từ và câu theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi trò chơi
2. Toán
Tên đề tài: So sánh 2 đối tượng về kích thước: to hơn, nhỏ hơn
* Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ to hơn – nhỏ hơn để diễn đạt. Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh về độ lớn của hai đối tượng. Trẻ biết so sánh, phân biệt đồ dùng to – nhỏ bằng trực giác.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực và có ý thức trong giờ học.
* Chuẩn bị: Mỗi trẻ một rổ đựng bát nhựa (nhỏ hơn), bát inox (to hơn). Gạo. Mô hình vườn hoa.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn kích thươc dài hơn – ngắn hơn
- Cho trẻ đi thăm mô hình vườn hoa.
- Các bạn ơi trước mặt chúng mình là gì nhỉ?
- Chúng mình cùng quan sát xem vườn hoa có những hoa gì?
- Chúng mình có nhận xét gì về 2 bông hoa? (Bông hoa hồng dài hơn, bông hoa cúc ngắn hơn)
- Các bạn ơi thế bên cạnh hoa hồng chúng mình còn thấy hoa gì nữa nhỉ? (hoa đào, hoa mận)
- Cành hoa nào dài hơn, cành hoa nào ngắn hơn?
 Cô giới thiệu vào bài
2. Hoạt động 2: So sánh 2 đối tượng về kích thước: to hơn, nhỏ hơn
+ Trong rổ của các con có gì nào? Chúng mình cùng xếp bát nhựa ra mặt bảng nào?
+ Ngoài ra trong rổ còn bát gì nữa chúng mình cũng xếp ra bảng nào?
+ Chúng mình cùng quan sát bát nhựa và bát inox như thế nào với nhau? bát nào to hơn? (Bát inox to hơn)
+ Bát nào nhỏ hơn? (bát nhựa nhỏ hơn)
- Bây giờ chúng mình cùng đặt bát nhựa vào trong bát inox xem điều gì sẽ xảy ra?
+ Bát nhựa đâu rồi? (Bát nhựa nằm trong bát inox)
+ Vì sao bát nhựa lại ở trong bát inox? (bát nhựa nhỏ hơn bát inox)
+ Chúng mình cùng nói: Bát nhựa nhỏ hơn. 
- Nếu đặt bát inox lên trên bát nhựa thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Bát inox đâu rồi? Nó nằm ở đâu? (nằm ở trên bát nhựa)
+ Vì sao bát inox lại ở trên bát nhựa mà nó không nằm trong bát nhựa? (bát inox to hơn bát nhựa)
+ Chúng mình cùng nói: Bát inox to hơn. 
- Để biết xem phán đoán của các con có đúng không cô cháu mình sẽ cùng kiểmchứng bằng 1 thí nghiệm nhé; Cô cho trẻ lấy bát inox múc đầy gạo rồi đổ sang bát nhựa thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Bát nhựa có chứa được hết lượng gạo có trong bát inox không?
+ Vì sao? (Vì bát nhựa nhỏ hơn bát inox)
- Cô cho trẻ lấy bát nhựa múc đầy gạo rồi đổ sang bát inox thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Lượng gạo có đầy được bát inox không?
+ Vì sao? (Vì bát inox to hơn bát nhựa)
Cô cho trẻ để bát vào rổ
→ Cô kết luận:

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.doc