Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 34

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 34

TOÁN

BÀI: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực

1.1 Năng lực chung:

- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học)

- Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác)

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)

1.2 Năng lực đặc thù:

- Thực hiện phép tính cộng,trừ ,nhân,chia (có nhớ) trong phạm vi 100.000. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)

- Củng cố ý nghĩa của phép trừ, tên gọi các thành phần trong các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)

- Bước đầu biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)

 

docx 20 trang Đăng Hưng 24/06/2023 4070
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
TOÁN 
BÀI: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực
1.1 Năng lực chung: 
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học)
- Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác)
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
1.2 Năng lực đặc thù: 
- Thực hiện phép tính cộng,trừ ,nhân,chia (có nhớ) trong phạm vi 100.000. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
- Củng cố ý nghĩa của phép trừ, tên gọi các thành phần trong các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
- Bước đầu biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất:
	- Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ)
 	- Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực)
 	- Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm).
 	-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV.
- Máy tính, ti vi.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ MONG ĐỢI CỦA HS
 HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- GV viết một phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số lên bảng lớp. (có nhớ hoặc có nhớ 1 lần.) 
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào bài học mới
- HS tham gia chơi
-HS thực hiện phép tính.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH 
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách cộng, trừ, nhân, chia có nhớ trong phạm vi 100.000
Cách tiến hành:
Bài 1/80: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài toán, xác định việc cần làm.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV sửa bài, mời HS trình bày bài.
- GV nhận xét kết quả của HS
Bài 2/80: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT2 GV cho HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi thảo luận và thực hiện rồi nói kết quả
- GV sửa bài, mời các nhóm trình bày kết quả và giải thích bằng cách theo tác trên bảng
- GV nhận xét kết quả của các nhóm 
Bài 3/80: Hoạt động nhóm bốn, hoàn thành BT4
- GV cho HS đọc yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách làm.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm bốn.
- GV sửa bài, gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi nhóm làm một phép tính), GV khuyến khích HS nói cách làm. 
- GV nhận xét
- HS đọc bài và xác định việc cần làm: Giải bài toán
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày bài :
a. 37652+4239=41891
b.77208-68196=9012
c.10813x6= 64878
d.8438: 7= 1204(dư 2)
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu nhận biết yêu cầu: Tính nhầm
- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện các phép tính
Hs trình bày:
a: 10.000 b. 1000
c. 10.000 d. 0
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận tìm cách làm: 
a.Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
b. Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
c. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho số hạng đã biết
d. Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm
- HS đọc kết quả theo nhóm .
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 
Mục tiêu HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học
Cách tiến hành:
* Vui học
- GV cho HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm. 
Con bò cân nặng 202kg, con voi cân nặng gấp 6 lần con bò. Hỏi Con Voi cân nặng bao nhiêu kg?
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Sửa bài: GV mời nhiều HS trình bày bài giải (có giải thích cách làm: tại sao chọn phép tính đó?).
- GV nhận xét
 GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.
- HS đọc bài và xác định việc cần làm: Giải bài toán
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày kết quả và giải thích
202x 6= 1212 kg
Con voi nặng 1212kg
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 4: TIẾP NỐI
- GV cho HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ qua bài học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính (Tiết 2)
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TOÁN 
BÀI: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực
1.1 Năng lực chung: 
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học)
- Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác)
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
1.2 Năng lực đặc thù: 
- Ôn tập về gấp một số lần, giảm một số lần, giải bài toán bằng hai phép tính, Tính chu vi hình chữ nhật . (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học,
- Biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất:
	- Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ)
 	- Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực)
 	- Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm).
 	-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV.
- Máy tính, ti vi.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ MONG ĐỢI CỦA HS
 HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
Cách tiến hành:
- GV cho HS nghe bài hát và vận động theo nhạc: 
- GV dẫn HS vào bài học mới
- HS vận động theo bài hát
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH 
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách cộng, trừ, nhân, chia có nhớ trong phạm vi 100.000
Cách tiến hành:
Bài 4/80: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT4
- GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Quan sát 2 cột, em nhận biết điều gì?
+ Bài toán yêu cầu gì? 
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi: Thảo luận và làm bài. 
- GV mời HS trình bày, khuyến khích HS giải thích cách làm.
Bài 5/80: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT4
- GV đọc lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS thực hiện trên bảng con
a. Thực hiện phép tính 21 724 x 4
b. Tính giá trị của biểu thức: 1850-850 :5
c.Khối lớp 3 của một trường tiểu học có 7 lớp. Nếu có thêm một học sinh lớp 3 nữa thì mỗi lớp vừa đủ 35 em. Khối lớp 3 của trường đó có bao nhiêu hs
- GV sửa bài, khuyến khích học sinh nói lại cách đặt tính và cách tính
- GV nhận xét
Bài 6/81: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT6 GV yêu cầu HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV sửa bài, mời nhiều HS trình bày bài giải, có giải thích cách làm: tại sao chọn phép tính đó?
- GV nhận xét kết quả của HS
- HS trả lời câu hỏi:
+ HS đọc yêu cầu của bài toán
- HS thảo luận làm bài
- HS trình bày và giải thích
a) Số 618 gấp lên 3 lần thì được 1854
b) Số 618 giảm 3 lần thì được 206
c) Thêm 236 đơn vị vào số 618 thì được 854
d) Bớt 433 đơn vị ở số 618 thì được 185
- HS lắng nghe
- HS thực hiện trên bảng con
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS đọc bài và xác định việc cần làm: Giải bài toán
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày bài giải:
Đổi: 2km= 2000m
Chu vi hình chữ nhật là: 
( 115+75)x2=380( m)
Anh hai chạy 6 vòng được số m là;
380x 6=2280(m)
Vậy ngày hôm nay Anh Hai đã đạt kế hoạch đề ra.
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 
Mục tiêu HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học
Cách tiến hành:
* Khám phá
- GV cho HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm. 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Sửa bài: GV mời nhiều HS trình bày bài giải (có giải thích cách làm: tại sao chọn phép tính đó?).
- GV nhận xét
 GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.
- HS đọc bài và xác định việc cần làm: 
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày kết quả và giải thích
Bài giải:
Đổi 90 kg= 90 000g
Như vậy chuột túi trửng thành gấp 
90 000 lần lúc mới sinh.
HOẠT ĐỘNG 4: TIẾP NỐI
- GV cho HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ qua bài học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính (Tiết 3)
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TOÁN 
BÀI: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực
1.1 Năng lực chung: 
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học)
- Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác)
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
1.2 Năng lực đặc thù: 
- Ôn tập về giải bài toán giải bằng hai phép tính, ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân chia các số có năm chữ số ( có nhớ) . (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học,
- Biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất:
	- Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ)
 	- Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực)
 	- Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm).
 	-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV.
- Máy tính, ti vi.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ MONG ĐỢI CỦA HS
 HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số lớn nhất trong các số 
a) 4144, 4160, 5419.
b) 11502, 13507, 55503.
c) 23627, 2623, 3622.
Gv nhận xét, tuyên dương và giới thiệu bài.
- HS thực hiện vào bảng con.
5419
55503
23627
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH 
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách cộng, trừ, nhân, chia có nhớ trong phạm vi 100.000, giải bài toán giải bằng hai phép tính.
Cách tiến hành:
Bài 7/81: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT7
- GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Quan sát vào tóm tắt, cho biết?
+ Bài toán yêu cầu gì? 
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi: Thảo luận và làm bài. 
- GV mời HS trình bày, khuyến khích HS giải thích cách làm.
Bài 8/81: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT8
- GV cho HS tìm hiểu bài và nhận biết:
+ Yêu cầu của bài
+ Tìm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao làm như vậy. 
+ GV lưu ý HS kiểm tra lại kết quả
- GV nhận xét phần trình bày của HS
Bài 9/81: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT9 
GV cho HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi thảo luận và thực hiện rồi nói kết quả
- GV sửa bài, mời các nhóm trình bày kết quả và giải thích bằng cách theo tác trên bảng
- GV nhận xét kết quả của các nhóm 
- HS trả lời câu hỏi:
+ HS đọc yêu cầu của bài toán
- Bài toán cho biết con lợn nặng : 160kg, Con Bò nặng gấp 3 lần con lợn. Hỏi cả hai con cân nặng bao nhiêu kg?
- HS trình bày và giải thích
Bài giải:
Con Bò cân nặng số kg là:
160x3= 480 (kg)
Cả 2 con cân nặng số kg là:
160+ 480= 640(kg)
Đáp số: 640 kg
- HS lắng nghe
- HS thảo luận, nhận biết:
+ Tìm số 
+ Số lớn nhất có 5 chữ số từ dãy số đã cho
+ Số bé nhất có 5 chữ số từ dãy số đã cho
- HS thực hiện bài toán
- HS đọc kết quả và giải thích:
+ Số lớn nhất có 5 chữ số: 75431
+ Số bé nhất có 5 chữ số:13457
+ Tổng của hai số vừa viết là: 
75431+13457=88.888
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu nhận biết yêu cầu: Tìm số
- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện các phép tính
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 
Mục tiêu HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học
Cách tiến hành:
* Đất nước em:
- GV đọc, giới thiệu cho học sinh xem hình ảnh về đường biên giới của nước Việt nam ta.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.
-HS có thể nói hiểu biết của mình về đường biên giới của đất nước Việt Nam, dài bao nhiêu ?
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 4: TIẾP NỐI
- GV cho HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ qua bài học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập hình học và đo lường (Tiết 1)
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TOÁN 
BÀI: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực
1.1 Năng lực chung: 
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học)
- Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác)
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
1.2 Năng lực đặc thù: 
- Ôn tập về thực hiện phép tính về đổi các đơn vị đo, thời gian,hình học đã học. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
- Biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất:
	- Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ)
 	- Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực)
 	- Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm).
 	-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV.
- Máy tính, ti vi.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ MONG ĐỢI CỦA HS
 HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi “Hỏi nhanh đáp nhanh?”
- Lớp trưởng đưa ra các câu hỏi nhanh để hỏi các bạn:
- Buổi sáng các bạn thức dậy lúc mấy giờ?
- Quãng đường từ nhà bạn đến Trường dài khoảng bao nhiêu km?
- Thời gian từ nhà bạn tới trường hết bao nhiêu phút?
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào bài học mới
- HS tham gia chơi
-HS đua nhau trả lời các câu hỏi
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH 
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách đổi các đơn vị do độ dài, đo thời gian, hình học đã học.
Cách tiến hành:
Bài 1/82: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài toán, xác định việc cần làm.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV sửa bài, mời HS trình bày bài.
- GV nhận xét kết quả của HS
Bài 2/82: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT2 GV cho HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi thảo luận và thực hiện rồi nói kết quả
- GV sửa bài, mời các nhóm trình bày kết quả và giải thích bằng cách theo tác trên bảng
- GV nhận xét kết quả của các nhóm 
Bài 3/82: Hoạt động nhóm bốn, hoàn thành BT3
- GV cho HS đọc yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách làm.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm bốn.
- GV sửa bài, gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi nhóm làm một phép tính), GV khuyến khích HS nói cách làm. 
- GV nhận xét
- HS đọc bài và xác định việc cần làm: - HS làm bài cá nhân
- HS trình bày bài :
a/1m= 10dm=100cm=1000mm
1km=1000m; 1dm= 10cm; 1cm=10mm
b/1kg= 1000g ; 1 lít= 1000ml
c/1 năm= 12 tháng; 1 tần = 7 ngày
1 ngày= 24 giờ; 1giờ= 60 phút
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu nhận biết yêu cầu: Chọn ý trả lời đúng
- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện các phép tính
Hs trình bày:
a/ 703cm
b/3500g
c/500g
d/36 giờ
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài: Điền đúng hay sai.
a/ Sai
b/Đúng
c/Đúng
- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm
- HS đọc kết quả theo nhóm .
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 
Mục tiêu HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học
Cách tiến hành:
* Thử thách
- GV cho HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm. 
Hồng dùng 5 miếng giấy hình vuông cạnh 1m, xếp thành hình A( Hình vẽ).Tính chu vi và diện tích hình A 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Sửa bài: GV mời nhiều HS trình bày bài giải (có giải thích cách làm: tại sao chọn phép tính đó?).
- GV nhận xét
 GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.
- HS đọc bài và xác định việc cần làm: Giải bài toán
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày kết quả và giải thích
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 4: TIẾP NỐI
- GV cho HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ qua bài học.
- Chuẩn bị bài: ôn tập hình học và đo lường (Tiết 2)
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực
1.1 Năng lực chung: 
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học)
- Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác)
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
1.2 Năng lực đặc thù: 
- Ôn tập về thời gian,hình học đã học. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
- Biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất:
	- Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ)
 	- Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực)
 	- Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm).
 	-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV.
- Máy tính, ti vi.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ MONG ĐỢI CỦA HS
 HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tính các phép tính. Sau đó so sánh với kết quả bạn kế bên.
- GV chữa bài cho HS, sau đó GV nhận xét và khen ngợi tinh thần học tập của các bạn.
- HS thực hiện hiện tính vào bảng con
- HS lắng nghe 
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH 
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố về hình tròn, trung điểm của đoạn thẳng, chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật
Cách tiến hành:
Bài 4/82: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT4
- GV cho HS đọc yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS thảo luận (nhóm đôi) tìm cách làm.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm đôi.
- GV sửa bài, gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi nhóm làm một phép tính), GV khuyến khích HS nói cách làm. 
- GV nhận xét kết quả của HS
Bài 5/83: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT5 GV cho HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS thực hiện rồi nói kết quả
- GV sửa bài, mời các học sinh trình bày kết quả và giải thích bằng cách theo tác trên bảng
- GV nhận xét kết quả của các nhóm 
Bài 6/83: Hoạt động nhóm bốn, hoàn thành BT6
GV cho HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS thực hiện rồi nói kết quả
- GV sửa bài, mời các học sinh trình bày kết quả và giải thích bằng cách theo tác trên bảng
- GV nhận xét kết quả của các nhóm 
- HS đọc yêu cầu của bài: Điền đúng hay sai.
a/ Sai
b/ Sai
c/Đúng
d/Đúng
- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm
- HS đọc kết quả theo nhóm .
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS chọn hình đúng: 
Hình màu xanh phù hợp để ghép với 
Hình màu đỏ để tạo hình chữ nhật là hình C
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS chọn hình đúng: 
Hình màu xanh phù hợp để ghép với 
Hình màu vàng để tạo thành khối lập phương là hình B
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 
Mục tiêu HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học
Cách tiến hành:
* Hoạt động thực tế
- GV yêu cầu HS nâng hai vật nào đó ở hai tay để biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 4: TIẾP NỐI
- GV cho HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ qua bài học.
- Chuẩn bị bài: ôn tập hình học và đo lường (Tiết 3)
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- HS nhắc lại nội dung
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_34.docx