Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 22

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 22

- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân.

- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

 + Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân.

 + Làm sản phẩm theo sở thích.

- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân.

- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn.

2. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

 

doc 9 trang Đăng Hưng 24/06/2023 2090
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Tuần: 22 	Ngày soạn: 
Tiết: 1 	 	 	Ngày dạy: 
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân.
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
 + Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân.
 + Làm sản phẩm theo sở thích.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân.
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù: 
- NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân.
- NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, vừa sức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3
– Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, 
- Giấy A0; bút dạ.
- Phiếu đánh giá.
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3
- Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... 
Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 22 – TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN BẢN THÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS nghe hướng dẫn cách tham gia hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo” theo kế hoạch của Nhà trường. Hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo” tổ chức theo hình thức trò chơi “Tiếp sức”.
- GV Tổng phụ trách Đội yêu cầu mỗi khối lớp cử ra các bạn chơi và phổ biến luật chơi:
+ GV chia HS thành 4 đội (mỗi đội gồm 10 – 12HS), GV cứ khoảng 6 bạn đứng vào vị trí kiểm tra các chặng chơi, hỗ trợ mang thiết bị về vạch xuất phát và 1 bạn làm quản trò.
+ Đầu mỗi chặng có đặt dụng cụ để các em bắt đầu xuất phát; chặng 1: bao bố, chặng 2: bóng nhựa; chặng 3: rổ đựng bóng nhựa.
+ Mỗi đội cử ra 4 bạn đứng chơi ở chặng 2, các bạn còn lại xếp thành 1 hàng ở chặng 1, bạn đầu hàng mặc bao bố. Khi quản trò thổi còi ra hiệu lệnh bắt đầu trò chơi thì các bạn đầu hàng ở chặng 1 sẽ nhảy bao bố đến chặng 2, đập tay vào bạn bao bố đứng ở chặng 2. Bạn ở chặng 1 sau khi đập tay với bạn ở chặng 2 sẽ cầm bao bố chạy về đưa cho bạn tiếp theo ở vạch xuất phát chặng 1. Bạn ở chặng 2 sẽ ôm bóng, di chuyển bóng về đích ở chặng 3 ném bóng vào rổ. Sau đó, bạn chặng 2 chạy quay về chặng 2 lấy bóng từ các bạn hỗ trợ và chờ bạn tiếp theo ở chặng 1 để đập tay và tiếp tục chơi.
+ Trong thời gian 10 phút, đội nào di chuyển đúng và ném được số bóng vào rổ nhiều nhất sẽ chiến thắng.
- Lưu ý: Tùy vào năng lực của HS mà GV có thể thay đổi các hình thức chơi: kẹp bóng vào đùi để di chuyển, 
- GV Tổng phụ trách phối hợp với GV chủ nhiệm các lớp tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” để thực hiện hoạt động “Gọn – nhanh – khéo”.
- GV Tổng phụ trách tổng kết trò chơi, yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc khi tham gia trò chơi.
- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- Cảm xúc khi tham gia trò chơi: vui vẻ, tự tin, hào hứng, .
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Tuần: 22 	Ngày soạn: 
Tiết: 2 	 	 	Ngày dạy: 
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân.
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
 + Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân.
 + Làm sản phẩm theo sở thích.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân.
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù: 
- NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân.
- NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, vừa sức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3
– Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, 
- Giấy A0; bút dạ.
- Phiếu đánh giá.
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3
- Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... 
Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẨN 22 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân.
Mục tiêu: HS đưa ra được những việc làm để phát triển bản thân
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt động 4 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 3 trang 58 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu HS làm theo nhóm đôi, mỗi thành viên sẽ viết ra giấy những việc làm để phát triển sở thích của bản thân trong thời gian 2 phút. Sau đó, HS chia sẻ kết quả của mình với bạn cùng nhóm.
- Sau khi HS chia sẻ xong theo nhóm đôi, GV tiếp tục cho HS làm việc nhóm 4 hoặc nhóm 6, từng thành viên sẽ chia sẻ những việc làm gì để phát triển sở thích của bản thân với các bạn trong nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
Hoạt động 2: Làm sản phẩm theo sở thích.
- GV yêu cầu HS đọc hoạt động 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 3 trang 59 và kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và nêu các sở thích của bản thân, xác định sản phẩm định làm theo sở thích, nguyên, vật liệu cần thiết để thực hiện sản phẩm.
- GV mời một số HS chia sẻ về sở thích và sản phẩm định làm
- GV tổ chức cho HS làm sản phẩm theo sở thích.
- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn trong lớp theo các gợi ý sau:
+ Tên sản phẩm định làm theo sở thích.
+ Cách làm sản phẩm đó.
+ Cảm xúc của em khi làm xong sản phẩm đó.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
- HS thực hiện.
- HS hoạt động nhóm:
Những việc làm phát triển sở thích bản thân:
+ Thích múa: Tham gia các lớp học múa, 
+ Thích đọc sách: Thời gian rảnh thì đọc sách 
+ Thích vẽ: Tự vẽ tại nhà với nhiều chủ đề, 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- HS thực hiện.
- Sở thích: nhảy dây, múa, đá bóng, võ thuật, 
- Sản phẩm làm theo sở thích: Hộp đựng bút, chong chóng, quạt tay, 
- Vật liệu cần thiết: giấy màu, kéo, hồ dán, 
- HS trưng bày và giới thiệu:
+ Tên: Hộp bút 
+ Cách làm: dùng chai nhựa cắt đôi lấy phần dưới, sau đó dán giấy màu xung quanh và trang trí 
+ Rất vui khi mình đã làm ra được sản phẩm mình thích 
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 6: CHĂM SÓC VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Tuần: 22 	Ngày soạn: 
Tiết: 3 	 	 	Ngày dạy: 
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân.
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
 + Xác định những việc làm để phát triển sở thích của bản thân.
 + Làm sản phẩm theo sở thích.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực thực hiện một số hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân.
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, tôn trọng những sở thích riêng của bạn.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được những sở thích của bản thân với bạn; Phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động chung; Khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù: 
- NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sở thích, khả năng và những nét riêng của bản thân; Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân.
- NL thiết kế và tổ chức hoạt động: Xây dựng được kế hoạch rèn luyện và phát triển bản thân phù hợp, vừa sức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3
– Các hình ảnh hoạt động của HS về tập luyện thể dục thể thao, đàn, hát, múa, khiêu vũ, 
- Giấy A0; bút dạ.
- Phiếu đánh giá.
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3
- Giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... 
Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẨN 22 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV mời 1-2 HS đọc yêu cầu của tiết Sinh hoạt lớp và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những hoạt động rèn luyện để phát triển bản thân (bơi, xâu vòng, diễn kịch, nhảy dây, chơi cờ vua, ).
- GV chia lớp thành các nhóm theo sở thích (mỗi nhóm khoảng 4 – 6HS) và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách rèn luyện để phát triển bản thân theo sở thích.
- GV dành thời gian cho các nhóm chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn các bạn trong nhóm cùng nhau tập luyện. Các em có thể nói về quá trình rèn luyện của mình cho các bạn biết hoặc chia sẻ những điều cần chú ý khi tập luyện để chăm sóc và phát triển bản thân.
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và thực hành của nhóm.
- GV kết luận về hoạt động và khen ngợi những nhóm chăm chỉ luyện tập và có nhiều sáng tạo.
- HS thực hiện
- Hoạt động phát triển bản thân:
+ Tham gia các lớp diễn kịch.
+ Chơi cờ vua cùng bạn.
+ Chơi nhảy dây cùng bạn 
- Các nhóm trao đổi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS và ban cán sự lớp nghe lời nhắn nhủ của GV.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 
 .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_chan_troi.doc