Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tiết 3: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Năm học 2021-2022

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tiết 3: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Năm học 2021-2022

Hoạt động của thầy

A. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu chương trình môn TNXH lớp 3.

- GV giới thiệu bài.

2. Khai thác

*Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.

- Cho cả lớp cùng bịt mũi nín thở.

- Hãy cho biết cảm giác của em sau khi nín thở lâu ?

- Yêu cầu cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức .

- Giáo viên kết hợp hỏi học sinh.

- Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

- Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi hít thở sâu ?

- Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu?

- GV cho HS theo dõi video cử động hô hấp.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

* Bước 1: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu học sinh mở sách giá khoa quan sát hình 2 trang 5.

- Mời hai học sinh người hỏi người trả lời

- Bạn A hãy chỉ vào hình vẽ nói tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp ?

- Bạn B hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói:

- Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?

- Đố bạn khí quản và phế quản dung để làm gì ?

- Đố bạn phổi có chức năng gì ?

- Bạn khác chỉ hình 3 trang 5 về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra ?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Gọi một số cặp học sinh lên hỏi đáp trước lớp.

- Theo dõi và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo .

- GV cho HS theo dõi video Hệ hô hấp con người

- Yêu cầu HS nêu lại chức năng của các bộ phận cơ quan hô hấp.

3. Củng cố

- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở, Biết cách phòng và chữa trị khi bị vật làm tắc đường thở.

 

docx 2 trang ducthuan 06/08/2022 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tiết 3: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2021
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 2. Kĩ năng: Biết hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết. Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II/ Đồ dùng dạy - học
Giáo viên : Máy tính, kế hoạch dạy học.
Học sinh : Sách, vở, đồ dùng học tập.
III/ Tổ chức hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu chương trình môn TNXH lớp 3.
- GV giới thiệu bài.
2. Khai thác
*Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. 
- Cho cả lớp cùng bịt mũi nín thở.
- Hãy cho biết cảm giác của em sau khi nín thở lâu ? 
- Yêu cầu cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức .
- Giáo viên kết hợp hỏi học sinh. 
- Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. 
- Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi hít thở sâu ?
- Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu? 
- GV cho HS theo dõi video cử động hô hấp.
* Giáo viên kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động ho hấp gồm 2 động tác: Hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phơng ln để nhận nhiều khí, lồng ngực nở sẽ to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngồi.
- 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh mở sách giá khoa quan sát hình 2 trang 5.
- Mời hai học sinh người hỏi người trả lời 
- Bạn A hãy chỉ vào hình vẽ nói tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
- Bạn B hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói: 
- Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
- Đố bạn khí quản và phế quản dung để làm gì ?
- Đố bạn phổi có chức năng gì ?
- Bạn khác chỉ hình 3 trang 5 về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp học sinh lên hỏi đáp trước lớp.
- Theo dõi và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo .
- GV cho HS theo dõi video Hệ hô hấp con người
- Yêu cầu HS nêu lại chức năng của các bộ phận cơ quan hô hấp.
* Kết luận
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
- Mũi, khí quan, phế quản là đường dẫn khí.
- 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí
3. Củng cố 
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. 
- Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở, Biết cách phòng và chữa trị khi bị vật làm tắc đường thở.
- Lắng nghe
- Học sinh tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường
- Học sinh thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Trả lời câu hỏi thông qua việc làm vừa thực hiện: 
- Khi ta hít thở bình thường thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn ngược lại khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí 
- Vậy thở sâu giúp cho hệ hô hấp hoạt động tốt hơn. 
- HS theo dõi.
- Lần lượt từng cặp đứng lên để hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. 
- Chẳng hạn: 
+ Bạn A hỏi : - Hãy chỉ vào các bộ phận của hệ hô hấp?
+ Bạn B chỉ vào hình 2 trang 5 để trả lời và ngược lại bạn B hỏi và bạn A trả lời .
- Mũi, phế quản, khí quản là đường dẫn khí, hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- Từng cặp học sinh bước lên trước lớp hỏi và đáp chẳng hạn: 
- Bạn A hỏi bạn B. 
+ Cơ quan hô hấp gồm có các bộ phận nào ?
+ Bạn B trả lời: Gồm có mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi.
- Ngược lại Bạn B hỏi bạn A trả lời.
- Giáo viên và lớp theo dõi và nhận xét cặp nào có câu hỏi sáng tạo và trả lời hay chính xác, 
- HS theo dõi
- HS nêu.
- Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
- Học sinh về nhà học thuộc bài và xem trước bài :“ Nên thở như thế nào”
IV/ Định hướng học tập 
- Xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tiet_3_hoat_dong_tho_va_co.docx