Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hưng
1.Kiểm tra bài cũ (2- 3').
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (33-35')
a.GV đọc mẫu toàn bài
Cả lớp đọc thầm và cho biết bài có mấy đoạn?
b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1
Đọc đúng: + Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt : Vua vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội.
+ Câu 6: Nói với làng
GV đọc mẫu
+ Giải nghĩa: Kinh đô / SGK
+ GV hướng dẫn đọc đoạn: Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài.
HS luyện đọc (dãy)
1 HS đọc mẫu- HS đọc CN- nhận xét.
* Đoạn 2
Đọc đúng:
+ Câu 2: Nhấn giọng một số từ . Đọc giọng bực tức.
+ Câu 5: Lời cậu bé thưa với nhà vua đọc giọng dí dỏm ngắt sau tiếng "tâu, con"
GV đọc mẫu,
+ Giải nghĩa: om sòm/SGK
+ GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy, lên giọng đúng. GV đọc mẫu,
HS luyện đọc (dãy)
* Đoạn 3
Đọc đúng:
+ Câu 2: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn giọng ở "rèn, xẻ". GV đọc mẫu,
+ Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK
+ GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ
Luyện đọc (dãy)
1 HS đọc mẫu , luyện đọc (6 em)
* Đọc nối đoạn: Hs đọc nối tiếp đoạn một lượt.
* HS đọc cả bài: Gv hướng dẫn đọc. Hs đọc: 2 em
tUầN 1 Buổi sáng Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 Tiết 1 : Hoạt động tập thể Chào cờ đầu tuần 1 1/ Phương hướng tuần 1. * Chủ điểm: Thi đua học tốt giành điểm cao đầu năm học mới. - Thực hiện tốt nề nếp và các phong trào." Nối vòng tay lớn" - Học tập: Thi đua học tốt đẩy mạnh phong trào"Đôi bạn cùng tiến" - ổn dịnh các phong trào hoạt động đầu năm. - ý thức vệ sinh trường, lớp và cá nhân tốt, quy định ăn mặc đồng phục đến trường. - Thực hiện đúng thời gian học và thời khóa biểu. 2/ Sinh hoạt lớp. ổn định tổ chức đầu năm. Bầu ban cán sự lớp: - Lớp trưởng - Lớp phó Toán Tiết 2 Tiết 1 :Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Cỏc phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, cú trỏch nhiệm với bản thõn b. Cỏc năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ. c. Cỏc năng lực chuyờn biệt: Năng lực luyện tập - thực hành giải toỏn. III. các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài cũ (3-5’) - GV kiểm tra đồ dùng của HS, nhắc nhở HS một số yêu cầu của môn Toán. Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Bài1: SGK- 8 ph - Kiến thức: Đọc, viết số có ba chữ số. ?Cách đọc, viết số có ba chữ số ?Chữ số 0 có thể đứng hàng nào trong số có ba chữ số? *Giáo viên chốt: C.số 0 có thể đứng ở hàng đơn vị hoặc hàng chục. Bài 2: SGK- 10 ph -Kiến thức: Viết các số tăng dần hoặc giảm dần. ? Em có nhận xét gì về hai dãy số trên? *Giáo viên chốt: Dãy số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Bài 3: Bảng con- 8 ph -Kiến thức: So sánh hai số có ba chữ số. ?Nêu cách so sánh nhanh nhất. *Giáo viên chốt: Cách so sánh từng hàng tương ứng. Bài 4: SGK- 7 ph -Kiến thức: So sánh số có ba chữ số. ? Nêu cách so sánh Bài5: Vở- 8 ph -Kiến thức: Sắp xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần. ?Muốn sắp xếp đúng và nhanh ta làm thế nào? Ta so sánh từ hàng trăm rồi đến hàng chục, sau đến hàng đơn vị Dự kiến sai lầm của học sinh Bài tập 3 học sinh điện dấu sai do so sánh số không đúng Hoạt động 3: Củng cố (3’) - Chữa bài 5. -Về nhà: Đọc, viết, so sánh các só có ba chữ số VD: 204, 210 310 311 315 319 400 399 395 > < = ? 303 330 615 515 199 200 30 +100...131 410-10 400 243 200+40+3 *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . ----------------------------------------------------------- Tập đọc - Kể chuyện Tiết 3,4 Tiết 1 :Cậu bé thông minh (2 Tiết) I. Mục tiêu A. Tập đọc 1. HS đọc trôi trảy toàn bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ + HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ + Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật. 2. Đọc hiểu. + Hiểu nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh. + Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé ). - Năng lực: Đọc rừ ràng, núi lưu loỏt. - Phẩm chất: GD Tỡnh yờu quờ hương B. Kể chuyện 1. + HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. + Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật. 2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn. II. đồ dùng dạy học + Tranh minh họa bài tập đọc. III. các hoạt động dạy học Tiết 1 Tập đọc 1.Kiểm tra bài cũ (2- 3'). + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Luyện đọc đúng (33-35') a.GV đọc mẫu toàn bài Cả lớp đọc thầm và cho biết bài có mấy đoạn? b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa từ. * Đoạn 1 Đọc đúng: + Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt : Vua vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội. + Câu 6: Nói với làng àGV đọc mẫu + Giải nghĩa: Kinh đô / SGK + GV hướng dẫn đọc đoạn: Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài. HS luyện đọc (dãy) 1 HS đọc mẫu- HS đọc CN- nhận xét. * Đoạn 2 Đọc đúng: + Câu 2: Nhấn giọng một số từ ... Đọc giọng bực tức. + Câu 5: Lời cậu bé thưa với nhà vua đọc giọng dí dỏm ngắt sau tiếng "tâu, con" à GV đọc mẫu, + Giải nghĩa: om sòm/SGK + GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy, lên giọng đúng. GV đọc mẫu, HS luyện đọc (dãy) * Đoạn 3 Đọc đúng: + Câu 2: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn giọng ở "rèn, xẻ". GV đọc mẫu, + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK + GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ Luyện đọc (dãy) 1 HS đọc mẫu , luyện đọc (6 em) * Đọc nối đoạn: Hs đọc nối tiếp đoạn một lượt. * HS đọc cả bài: Gv hướng dẫn đọc. Hs đọc: 2 em Tiết 2: Kể chuyện 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12') + Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/SGK - Nhà vua đã nghĩ ra kế gì? - Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế nào? Vì sao? + Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3 HS đọc câu nói của cậu bé. - Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? - Thái độ của nhà vua ra sao? + Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4. - Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì? - Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy? .4. Luyện đọc diễn cảm (5-7') + Gv hướng dẫn đọc diễn cảm + Đọc cả bài: 1 em + Đọc phân vai: 3 nhân vật (3 em). Nhận xét. Kể chuyện (17-19') 1. GV nêu nhiệm vụ( 1-3') HS đọc thầm yêu cầu và nêu yêu cầu của bài +GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện. -Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy bức tranh? 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.(14-16') + GV treo tranh theo thứ tự .GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. + HS quan sát lần lượt 3 bức tranh minh họa của 3 đoạn , nhẩm kể. + HS quan sát lần lượt 3 bức tranh minh họa của 3 đoạn , nhẩm kể. + HS lần lượt lên chỉ vào tranh, kể chuyện (8-10 em) àCả lớp nghe, nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bày, nét mặt của bạn. + HS lần lượt lên chỉ vào tranh, kể chuyện (8-10 em) àCả lớp nghe, nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bày, nét mặt của bạn. 3. Củng cố, dặn dò (4-6') + Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? GV chốt bài + Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . -------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tự nhiên xã hội Tiết 1 Tiết 1 :TỰ NHIấN XÃ HỘI Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu 1) HS biết mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thở ra + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ 2) Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào ,thở ra. 3) Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người và rèn luyện tốt. II. đồ dùng dạy học +Hình vẽ 4,5/ SGK iII. các hoạt động dạy học 1)Khởi động (2-3’) Hát bài: Tập thể dục buổi sáng. 2) Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu (15’) + Mục tiêu: Nhận biết sự thay đổi của lồng ngực. +Cách tiến hành \Bước 1: Chơi trò chơi . Cả lớp bịt mũi, nín thở . Các em nêu lại cảm giác của mình khi nín thở lâu. \Bước 2: 1 HS lên thực hiện như hình 1(4) ị Cả lớp quan sát . Cả lớp đặt tay lên ngực thực hiện hít thở thật sâu, hết sức. . Em thấy sự thay đổi của lồng ngực ntn? . So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và khi hít thở sâu? . Nêu ích lợi của việc thở sâu? + Kết luận: Cử động hô hấp gồm 2 động tác: Hít vào và thở ra. Khi hít sâu ị thổi phồng lên nhận nhiều... *Hoạt động 2: Làm việc với Sgk (15- 16’) + Mục tiêu: Gọi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, nói được đường đi của không khí khi hít vào, thở ra (trên sơ đồ). Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. + Cách tiến hành: Hình 2,3 / Sgk /5. \Bước 1: HS ghi chỉ gọi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp Làm việc theo cặp: 1 HS hỏi ị 1 HS trả lời. . Chỉ đường đi của không khí? . Mũi dùng để làm gì? . Khí quản, phế quản có chức năng gì? . Phổi có chức năng gì? \Bước 2: Làm việc theo lớp ị HS lên bảng chỉ trên sơ đồ câm (H3) nói đường đi của không khí. + Kết luận: Nêu Kết luận sgk /5 ị Chú ý: Tránh để những dị vật nhỏ, thức ăn, nước uống rơi vào đường thở gây nguy hiểm. Khi tắt thở cần đi cấp cứu ngay. ------------------------------------------------------ TIẾT 2 BỔ SUNG TOÁN Bổ sung Toán ĐỌC , VIẾT ,SO SÁNH CÁC SỐ Cể BA CHỮ SỐ Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Bài cũ (3-5’) Học sinh chữa miệng bài1 (SGK/ 3) Hoạt động 2: Luyện tập (32’)- VBT Bài1: VBT- 8 ph - Kiến thức: Đọc, viết số có ba chữ số. ?Cách đọc, viết số có ba chữ số ?Chữ số 0 có thể đứng hàng nào trong số có ba chữ số? VD: 204, 210 *Giáo viên chốt: C.số 0 có thể đứng ở hàng đơn vị hoặc hàng chục. Bài 2: VBT- 10 ph - Kiến thức: Viết các số tăng dần hoặc giảm dần. 310 311 315 319 400 399 395 ?Em có nhận xét gì về hai dãy số trên? *Giáo viên chốt: Dãy số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Bài 3: Bảng con - 8 ph - Kiến thức: So sánh hai số có ba chữ số. > < = ? 303 330 615 515 199 200 30 +100...131 410-10 400 243 200+40+3 ? Nêu cách so sánh nhanh nhất. - Học sinh làm miệng - Nhận xét. *Giáo viên chốt: Cách so sánh từng hàng tương ứng Cách điền dấu đúng. Bài 4: VBT- 7 ph - Kiến thức: So sánh số có ba chữ số. ?Nêu cách so sánh Bài5: VBT- 8 ph - Kiến thức: Sắp xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần. ?Muốn sắp xếp đúng và nhanh *Giáo viên chốt: Cách so sánh các số theo đúng thứ tự. Hoạt động 3: Củng cố (3’) - Chữa bài 5. Về nhà: Đọc, viết, so sánh các só có ba chữ số ------------------------------------- TIẾT 3 BỔ SUNG TIẾNG VIỆT ễN Cậu bé thông minh I. Mục tiêu - Củng cố cho HS đọc trôi trảy toàn bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ + Rèn cho HS cách ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ + Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật. II. các hoạt động dạy học 1. Luyện đọc đúng a.GV đọc mẫu toàn bài Cả lớp đọc thầm và cho biết bài có mấy đoạn? b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa từ. * Đoạn 1 Đọc đúng: + Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt: Vua vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội. + Câu 6: Nói với làng àGV đọc mẫu + Giải nghĩa: Kinh đô/SGK + GV hướng dẫn đọc đoạn: Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài. HS luyện đọc (dãy) 1 HS đọc mẫu- HS đọc CN- nhận xét. * Đoạn 2 Đọc đúng: + Câu 2: Nhấn giọng một số từ ... Đọc giọng bực tức. + Câu 5: Lời cậu bé thưa với nhà vua đọc giọng dí dỏm ngắt sau tiếng "tâu, con" à GV đọc mẫu, 2. Luyện đọc diễn cảm + Gv hướng dẫn đọc diễn cảm + Đọc cả bài: 1 em + Đọc phân vai: 3 nhân vật (3 em). Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (3-5') - Giáo viên nhận xét ----------------------------------------- BUỔI SÁNG Thứ ba ngày 8 thỏng 9 năm 2020 TOÁN Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 Tiết 2 :cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố lại cách thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Củng cố về giải toán có lời văn (nhiều hơn, ít hơn). Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Cỏc phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, cú trỏch nhiệm với bản thõn b. Cỏc năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ. c. Cỏc năng lực chuyờn biệt: Năng lực luyện tập - thực hành giải toỏn. II. các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài cũ (3-5’) - Ghi các số sau vào bảng con và đọc lại: 707, 777, 700, 770. + Các số trên là số có mấy chữ số? + Số lớn nhất (bé nhất) là số nào? Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Bài1: SGK- 6 ph - Kiến thức: Tính nhẩm các số có ba chữ số không nhớ. Tính nhẩm 400 +300 = 700 - 300 = 700 - 400 = ?Nêu cách nhẩm. Bài2: Bảng con- 7 ph - Kiến thức: Đặt tính và tính cộng, trừ trong phạm vi 100 không nhớ. Đặt tính rồi tính 352 + 416 732 - 511 418 + 201 395 - 44 ?Khi đặt tính các hàng ta phải đặt thế nào? Ta đặt thẳng cột: hàng trăm dưới hàng trăm, hàng chục dưới hàng chục, hàng đơn vị dưới hàng đơn vị. ?Cộng trừ số có nhiều chữ số ta bắt đầu cộng trừ từ hàng nào? Giáo viên chốt: Ta thực hiện từ hàng đơn vị trước Bài3:Vở- 7 ph - Kiến thức: Bài toán đơn ( ít hơn ). ?Cách ghi lời giải và cách giải toán ít hơn. Bài giải Khối lớp hai có số học sinh là: 245 - 32 = 213( học sinh) Đáp số: 213 học sinh Bài 4: Vở- 8 ph - Kiến thức: Bài toán đơn ( nhiều hơn ) ?Cách ghi lời giải và cách giải toán nhiều hơn. Bài giải Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 = 800(đồng) Đáp số: 800đồng *Giáo viên chốt: cách giải toán có lời văn. Bài 5: Bảng- 7 ph - Gọi 4 HS lên bảng lập phép tính đúng. 315 + 40 =355 355 - 40=315 40 + 315 =355 355 - 315=40 - Nhận xét bài làm. - Kiến thức: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Dự kiến sai lầm của học sinh Bài tập 2 học sinh đặt tính không đúng dẫn đến kết quả sai Hoạt động 3: Củng cố (3’) - HS làm bảng con bài 5. - Kiến thức: Mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ. ?Em lập được mấy phép tính đúng? ?Em có nhận xét gì về các phép tính vừa lập *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Chính tả (tập chép) Tiết 2 Tiết 1: Cậu bé thông minh I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng viết chính tả. + Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ, từ "Hôm sau .. xẻ thịt chim" trong bài: Cậu bé thông minh. + Củng cố cách trình bày một đoạn văn. + Viết đúng: Chim sẻ, làm, sứ giả, này, xẻ, mâm, kim khâu... 2. Ôn lại bảng chữ + Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. + Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. - Năng lực - Viết đỳng đẹp . - Phẩm chất: Chăm học, cẩn thận giữ VSCĐ II. đồ dùng dạy học + GV: bảng phụ + HS: bảng con iII. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Hướng dẫn viết chính tả (10-12' ) a. GV đọc mẫu bài viết Cả lớp đọc thầm. b. Nhận xét chính tả. - Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu chấm câu nào? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? c. Phân tích chữ ghi tiếng khó - GVghi tiếng khó: chim sẻ, xẻ thịt, này. HS viết bảng con: sẻ, xẻ, này, HS viết bảng con: sẻ, xẻ, này, d. GV đọc những chữ ghi tiếng khó 2.3 Viết chính tả (13-15') + GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách trình bày. à GV có hiệu lệnh bắt đầu viết và kết thúc bài. + HS tập chép bài vào vở 2.4.Chấm, chữa bài (3-5') + GV đọc bài 1 lần. (GV soát lỗi, chữa lỗi: sẻ, xẻ, này.) + HS ghi số lỗi. 2.5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7') + HS nêu yêu cầu của bài 2? Cả lớp làm vào vở. + GV chữa và chấm bài (10-12 em). Củng cố, dặn dò (1-2') + Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: --------------------------------------------------- Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Toán Tiết 3 Tiết 3: luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Củng cố, ôn tập về dạng toán tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình. Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Cỏc phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, cú trỏch nhiệm với bản thõn b. Cỏc năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ. c. Cỏc năng lực chuyờn biệt: Năng lực luyện tập - thực hành giải toỏn. II. đồ dùng dạy học - GV và HS mỗi người 4 hình tam giác vuông cân. iII. các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài cũ (5’) Học sinh làm bảng: 432- 214 754 - 325 - Giáo viên chốt cách trừ có nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Bài1: Bảng con- 12 ph B ảng con: Đặt tính và tính 214 + 362 579 - 328 452 + 37 - Kiến thức: Đặt tính và tính cộng trừ các số có ba chữ số. ?Nêu cách đặt tính và tính. - Giáo viên chốt: Khi đặt tính ta đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, và tính từ phải sang trái Bài 2: Vở- 10 ph - Kiến thức: Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. Tìm x x-125=344 x+125=266 ?Nêu cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết? - Giáo viên chốt : Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đI số hạng đã biết Bài 3: Vở- 10 ph - Kiến thức: Toán đơn giải bằng phép trừ. ?Cách ghi lời giải bài toán. Bài giải Đội đồng diễn có số học sinh nữ là: 285-140=145(học sinh) Đáp số:145 học sinh Bài 4: (4 ph) HS thực hành bài 4 xếp ghép hình. Dự kiến sai lầm của học sinh Bài tập 2 học sinh tìm x sai do xác định chưa đúng thành phần phép tính Hoạt động 3: Củng cố (3’) BVN : VBT * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tập đọc Tiết 2 Tiết 2: Hai bàn tay em I. Mục tiêu 1. HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ + Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ. 2. HS nắm được nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng. + Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp và rất đáng yêu(HS quan sát tranh? SGK). - Năng lực: Đọc rừ ràng, núi lưu loỏt. - Phẩm chất: GD Tỡnh yờu quờ hương II. đồ dùng dạy học + GV: Tranh minh họa SGK iII. các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ (2-3'). + 3 HS kể nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông m +GV nhận xét 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Luyện đọc đúng (15-17') a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Bài thơ gồm mấy khổ thơ? -> Các em chú ý nhẩm thuộc * Khổ thơ 1 và 2 Đọc đúng: + Dòng thơ 3 và 4: nụ (n), xinh (x). Chú ý ngắt sau mỗi dòng thơ. + Dòng thơ 7 và 8: ấp, lòng (l) à GV hướng dẫn đọc, + Giải nghĩa: ôm, ấp, gần + Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2: Luyện đọc (dãy). * Khổ thơ 3 , 4 và 5 Đọc đúng: + Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4): siêng (s), năng (n) + Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4): nở (n), giăng giăng (âm gi) à GV hướng dẫn đọc , + Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng (SGK) Thủ thỉ (lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm) +Hướng dẫn đọc khổ thơ 3,4,5: giọng vui, tình cảm, ngắt sau mỗi dòng thơ, khổ thơ đúng. - GV hướng dẫn đọc toàn bài. * Đọc cả bài thơ. Luyện đọc (dãy). HS luyện đọc (6 em) 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12') * Đọc nối khổ thơ: 1 lượt/5 em - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? * Đọc nối khổ thơ: 1 lượt/5 em - Các ngón tay của bé được so sánh với gì? + Đọc thầm khổ thơ 5 - Hai bàn tay của bé thân thiết với bé như thế nào? Buổi tối? Buổi sáng? Khi bé học bài? - Bé có tình cảm như thế nào đối với đôi tay của mình? Vì sao? - Trong 5 khổ thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? 2.4 Học thuộc lòng (5-7') + GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ để thuộc à đọc từng khổ (cá nhân), đọc thuộc khổ thơ 1 và 2. + 1 HS + GV tiếp tục làm như vậy với 3 khổ thơ còn lại 3. Củng cố, dặn dò (2-3') + GV nhắc nhở HS chú ý giữ vệ sinh đôi bàn tay của mình + Tiếp tục học thuộc bài thơ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: -------------------------------------------- Tiết 3 THỂ DỤC Bài 2: Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy I. Mục tiêu + Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2. -.Năng lực: Chăm chỉ tập luyện , tự quản tốt -.Phẩm chất: - Cú ý thức tớch cực hoạt động thể chất + Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy II. đồ dùng dạy học + Sân trường + còi, kẻ sân cho trò chơi. iII. các hoạt động dạy học Nội dung TG và L.V.Đ Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu + GV tập trung lớp, kiểm tra sĩ số + GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học B) Phần cơ bản + Ôn tập hợp hàng dọc,quay phải, quay trái, dàn và dồn hàng, cách chào, báo cáo, ra vào lớp + Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bẩy - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi để HS nắm được C) Phần kết thúc + GV và HS hệ thốnglại bài học + Nhận xét giờ học và giao việc về nhà. 7’ 22’ 4 lần 6’ đội hình lớp ì ' GV GV cho HS dậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng trên địa bàn tự nhiên 30 ị 40 m + GV nêu động tác sau đó làm mẫu cho HS quan sát ị hho cho lớp tập sau đó chia làm 4 tổ tập luyện + GV nêu tên trò chơi sau đó làm mẫu cho HS quan sát ị hô cho cả lớp + GV giới thiệu cho HS cách chơi lần 1 và 2 HS chơi thử. Lần 3 và 4 chơi thật + GV hô động tác ĐHĐN để HS tập lại + Ôn lại động tác 2 tay chống hông (dang ngang). ---------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 4 Tiết 1 :Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh I. Mục tiêu 1. Ôn về các từ chỉ sự vật. 2. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh - Năng lực: Hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Phẩm chất: Chăm học luyện từ và cõu II. đồ dùng dạy học + GV: bảng phụ iII. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1-2') 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Hướng dẫn luyện tập (28-30') *Bài 1/8 (5-7') + HS đọc yêu cầu/SGK, đọc khổ thơ trên bảng phụ. + GV chỉ dòng thơ 1: Tay em đánh răng - Nêu các từ chỉ sự vật? GV gạch chân. + HS làm tương tự trong SGK + Yêu cầu HS làm miệng từng dòng àHS nhận xét, GV chốt lời giải đúng *Bài 2/8(10-13') + Đọc thầm ,đọc to yêu cầu của bài. + GV làm mẫu phần 1: HS đọc to phần a. - Câu thơ nói tới gì? - Hai bàn tay em được so sánh với gì? à GV gạch chân 2 sự vật được so sánh. + Tương tự HS làm SGK, trao đổi cặp để kiểm tra + Làm miệng từng cặp. Nhận xét - Tại sao mỗi sự vật nói trên lại được so sánh với nhau? - Người ta dùng từ nào để so sánh trong các ví dụ trên? Kết luận: Sự so sánh đó làm cho sự vật xung quanh chúng ta trở nên đẹp và có hình ảnh. *Bài 3/8(8-10') + HS đọc thầm, 1 HS đọc to yêu cầu của bài + HS làm miệng GV sửa. 3. Củng cố, dặn dò (3-5') + a. Tìm 2 từ chỉ sự vật vào bảng con b. Quan sát các vật xung quanh lớp tìm hình ảnh có thể so sánh? +VN: Tự quan sát và tìm xem có thể so sánh như thế nào? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ------------------------------------- Buổi sáng Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020 Toán Tiết 1 Tiết 4 :cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. Mục tiêu - Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, HS biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng). Định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Cỏc phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, cú trỏch nhiệm với bản thõn b. Cỏc năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ. c. Cỏc năng lực chuyờn biệt: Năng lực luyện tập - thực hành giải toỏn. iII. các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài cũ (5’) Bảng con: Đặt tính và tính: 35 + 27 ?Đây là phép cộng có nhớ ở hàng nào? *Giáo viên chốt: Là phép cộng có nhớ ở hàng đơn vị Hoạt động 2: Dạy bài mới (12-15’) + GV đưa phép tính: 435 + 127 - Yêu cầu HS tính bảng con. - GV chốt cách tính: Đây là phép cộng có nhớ sang hàng chục. + Tương tự GV đưa phép tính và yêu cầu HS làm bảng: 256 + 162 HS tính vào bảng con - GV chốt phép tính: Đây là phép cộng có nhớ sang hàng trăm. + So sánh 2 phép tính trên? Học sinh nêu cách thực hiện *Giáo viên chốt; Ta phải nhớ 1 từ hàng đơn vị sang hàng chục Hoạt động 3: Luyện tập (17’) Bài 1: SGK- 3 ph - Kiến thức: Phép cộng hai số có ba chữ số có nhớ ở hàng chục. ?Nêu cách làm. Khi cộng hai số, chữ số hàng đơn vị ³ 10 em làm thế nào? Học sinh nêu cách thực hiện *Giáo viên chốt: Ta nhớ 1 từ hàng chục sang hàng chục Bài 2: SGK- 4ph - Kiến thức: Phép cộng hai số có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng trăm. ? Nêu cách làm. Khi cộng hai số, chữ số hàng chục ³ 10 em làm thế nào? Học sinh nêu cách thực hiện *Giáo viên chốt: Ta nhớ 1 từ hàng chục sang hàng trăm Bài 3: Vở- 5 ph - Kiến thức: Đặt tính và tính phép cộng hai số có ba chữ số có nhớ 1 lần. Đặt tính rồi tính 235 + 417 333 + 47 256 +70 60 + 360 ?Nêu cách đặt tính và tính. Bài 4: Vở- 6 ph - Kiến thức: Cách tính độ dài đường gấp khúc. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137=263 (cm) Đáp số : 263 cm ?Cách tính độ dài đường gấp khúc *Giáo viên chốt: Bằng tổng độ dài các cạnh. Bài 5: SGK- 7 ph - Kiến thức: Tìm Số hạng chưa biết. ? Phép cộng có kèm theo danh số là đơn vị tiền Việt Nam (đồng) HS làm bài Đổi SGK kiểm tra Dự kiến sai lầm: HS còn quên nhớ. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò(3’) - Chữa bài 3/5. - Về nhà: Thực hành tính cộng 2 số có nhớ 1 lần. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................ ____________________________________________ Tập viết Tiết 2: Bài 1: Ôn chữ hoa A I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa A + Viết tên riêng: Vừ A Dính bằng cỡ chữ nhỏ + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Năng lực - Viết đỳng đẹp . - Phẩm chất: Chăm học, cẩn thận giữ VSCĐ II. đồ dùng dạy học + GV: Mẫu chữ A + HS: Bảng con iII. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Nêu yêu cầu của tiết Tập viết lớp 3 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2 Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con (10-12') * Luyện viết chữ hoa Dòng 1: + Nêu các chữ hoa có trong bài viết? + Nhận xét độ cao các chữ hoa? + Chữ hoa A gồm có mấy nét? à GV hướng dẫn viết chữ hoa A, Gv tô khan, GV viết mẫu. Dòng 2: + Chữ Hoa V, D gồm có mấy nét? +GV hướng dẫn viết +GV cho HS viết bảng con: 1 dòng A, 1 dòng V, D * Luyện viết từ ứng dụng +Đọc từ ứng dụng? +GV giải nghĩa: Nhận xét độ cao của các con chữ? +Nêu cách viết từ ứng dụng? àGV hướng dẫn quy trình viết. +HS viết bảng con: Vừ A Dính * Luyện viết câu ứng dụng + HS đọc câu ứng dụng. GV giải nghĩa. + Nhận xét độ cao của các con chữ? + Nêu cách viết câu ứng dụng? + Trong câu ứng dụng có những chữ nào được viết hoa? àGV hướng dẫn viết: Anh, Rách + HS viết bảng con: Anh em, Rách lành 2.3. Hướng dẫn viết vở (15-17') + HS nêu nội dung và yêu cầu của bài viết. + Trước khi viết cần chú ý điều gì? + GV cho HS viết bài. à GV cho HS quan sát vở mẫu trước mỗi lần viết. 2.4. Chấm bài tập viết (3-5') + GV chấm nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (1-2') + Ôn lại cách viết 3 chữ hoa trên. + Viết tiếp phần còn lại vào buổi chiều. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 4 Tiết 2 :Chơi chuyền I. Mục tiêu + Rèn kỹ năng nghe - viết bài thơ: Chơi chuyền + Củng cố cách trình bày một bài thơ. + Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/sao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n (an/ang) - Năng lực - Viết đỳng đẹp . - Phẩm chất: Chăm học, cẩn thận giữ VSCĐ II. đồ dùng dạy học + GV: bảng phụ + HS: bảng con iII. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). + Bảng con: lo sợ, rèn luyện, nở hoa. + Nhận xét 2.Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1-2') 2.2. Hướng dẫn chính tả.(10- 12') a. GV đọc mẫu bài viết. Cả lớp đọc thầm b. Nhận xét chính tả. - Trong bài thơ những chữ đầu dòng được viết như thế nào? c. Phân tích tiếng khó: que chuyền, dẻo dai, lớn lên + GV đọc từ khó - HS viết bảng con: que chuyền, dẻo dai, lớn lên - nhận xét 2.3. Hướng dẫn viết vở (13-15') + Trước khi viết cần chú ý điều gì? + Nêu cách trình bày một bài thơ? + GV đọc cho HS viết bài (13-15') à GV theo dõi tốc độ viết của HS 2.4. Chấm, chữa bài (3-5') HS soát lỗi (que chuyền, dẻo dai, lớn lên) + HS ghi số lỗi, chữa lỗi + Đọc yêu cầu của bài. HS làm SGK + GV đọc 1 lần 2.5. Hướng dẫn bài tập chính tả (5-7') * Bài 2/10 * Bài 3/10/a. + Bài yêu cầu gì? HS làm vở. * GV chấm bài (10-12 em). Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (1-2') +Nhận xét giờ học +Về luyện viết lại các chữ viết sai. Buổi chiều Thủ công Tiết 1. Tiết 1 : Gấp tàu thuỷ hai ống khói (2 tiết ) I. Mục tiêu +HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói. +Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật +HS yêu thích gấp hình. - Năng lực: Hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Phẩm chất: Rốn kĩ năng khộo lộo - Chăm học mụn thủ cụng II. đồ dùng dạy học +Mẫu tàu thuỷ hai ống khói, tranh quy trình. +Giấy màu,kéo. iII. các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ (1-2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2) Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (6-7’) + HS quan sát, NX. + GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ ị Hướng dẫn HS quan sát và NX: đặc điểm, hình dáng. +GV giải thích mẫu ị so sánh với tàu thuỷ thật (hình dáng, chất liệu). Nêu tác dụng của tàu thuỷ? +GV nêu yêu cầu để HS suy nghĩ về cách gấp tàu thuỷ dựa vào mẫu. + 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở về hình vuông ban đầu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (16-17’) trên tranh quy trình. + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông ị GV gợi ý cho HS nhớ lại và thực hiện. + Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm giữa O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông ị mở ra được H 2. +Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. \Đặt tờ giấy lên bàn (mặt kẻ ô lên trên) ị gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông và 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O(giữa) .Các cạnh gấp nằm đúng đường dấu giữa ị lật hình vừa gấp ra mặt sau ị gấp tương tự ị lật hình ra mặt sau ị gấp tương tự. \Từ H6 dùng ngón tay đẩy 2 ô vuông đối diện được 2 ống khói (H7) \ Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại kéo sang hai phía ị ép lại ị được tàu thuỷ hai ống khói (H8) +GV tổ chức cho HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói (6-7’) + 1HS thực hiện gấp, cắt ị Cả lớp theo dõi, quan sát. + HS quan sát, theo dõi. + 1HS thực hiện gấp, cắt * Nhận xét giờ học (1-2’) Tiết 2: *Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói. + HS nêu quy trình. +GV yêu cầu 1 HS nêu lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. + HS thực hành gấp. + HS trưng bày sản phẩm. ị NX, hệ thống lại các bước. +GV tổ chức cho HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói (21-22’) ị GV nhắc nhở HS chú ý trật tự, an toàn,vệ sinh. +GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm ị Nhận xét, đánh giá sản phẩm (5’): Hoàn thành(A),Hoàn thành tốt(A+), Chưa hoàn thành(B). 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) +GV NX tinh thần thái độ của HS. + Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán để giờ sau đan no
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_ngo_va.doc