Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Hoạt động của GV

- Y/c HS đọc thuộc lũng bài thơ “tiếng ru” và TLCH 1 Trong SGK

- Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ và nờu ý nghĩa của bài?

- NX khen HS

- G/t bài học ghi bảng : Ôn tập giữa học kỳ I.(tiết 1)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

- GV y/c HS nhắc lại tên các bài tập đọc đã học tuần 8.

- GV gọi 2-3 HS đọc bài.

- GV gọi HS NX.

- GV y/c HS tự luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà.

- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.

? Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.

- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh.

- Giáo viên gạch chân các từ này.

- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng.

- GV hỏi: Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật?

? GV yêu cầu HS nêu các kiểu so sánh.

? Ngoài các kiểu câu so sỏnh trên còn có kiểu câu so sánh nào nữa.

- NX chốt đáp án đúng. Ngoài những kiểu so sỏnh trờn cũn cú những kiểu so sỏnh ngang bằng, hơn kém. So sánh con người với sự vật với õm thanh. Cú rất nhiều từ so sánh: như, tựa như, là, tựa là, tựa như.

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.

- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

* HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng .

-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở .

 

doc 32 trang ducthuan 05/08/2022 1830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 41
Tên bài dạy: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt cỏc bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hỡnh dũng 1); Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Khởi động
- GV cho HS hát “ Lớp chúng mình đonà kết”
- HS hát.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài: Góc vuông, góc không vuông.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
8’
2. Hướng dấn HS gúc vuụng, gúc khụng vuụng
a) Giới thiệu về gúc.
MT: HS bước đầu hỡnh thành kiến thức về góc.
- Giáo viên chiếu các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. 
- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc .
- Đưa ra hình vẽ góc như SGK.
- Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON.
 O N
- Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sách giáo khoa.
- Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm .
SL
b) Giới thiệu về gúc vuụng và gúc khụng vuụng.
MT: HS biết được góc vuông và góc không vuông.
- Giáo viên chiếu một góc vuông như sách giáo 
khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông 
 A 
 O B
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
- vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.
 N D 
P M E C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
- Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. 
- Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông.
- Dựa vào vào góc vuông này học sinh có thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông khác nhau.
- Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông.
- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
c) Giới thiệu ờ ke.
MT: HS biết sử dụng được ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông.
- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke .
+ E ke dùng để làm gì ?
+ Thước e-ke hình gì? Thước e-ke có mấy cạnh, mấy góc?
+ Tìm góc vuông trên thước e-ke?
+ Hai góc còn lại có vuông không?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. 
- HS quan sát.
3. Luyện tập.
a) Bài 1
MT: Biết dựng ờ ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ
- NX chốt đáp án đúng
- Nêu yêu cầu BT1.
- học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. 
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.
 A C 
 O B M D 
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
b) Bài 2
MT: Biết dựng ờ e- ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông.
- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
 A C 
 O B M D 
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
Bài 3: vở 
MT: HS nhận biết được góc vuông và góc không vuông
Yêu cầu HS quan sát hình và hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào?
Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
- NX Chốt đáp án đúng: góc vuông là góc
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P .
- HS đọc bài
- HS làm bài
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P .
- Lắng nghe.
2’
III. Củng cố- Dặn dò.
MT: Củng cố lại nội dung bài học
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
- Cách tính chu vi hình tam giác?
- NX tiết học
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Tập đọc Tiết 
Tên bài dạy: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
	2. Kĩ năng : Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đó cho (Bài tập 2); Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài tập 3).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
I. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. ễn bài cũ
MT: Củng cố kiến thức bài học trước.
- Y/c HS đọc thuộc lũng bài thơ “tiếng ru” và TLCH 1 Trong SGK
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ và nờu ý nghĩa của bài? 
- NX khen HS 
- 2HS đọc và TLCH.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài học ghi bảng : Ôn tập giữa học kỳ I.(tiết 1)
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
12’
2. Luyện đọc
MT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( Tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV y/c HS nhắc lại tên các bài tập đọc đã học tuần 8.
- GV gọi 2-3 HS đọc bài.
- GV gọi HS NX.
- GV y/c HS tự luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS NX.
- HS thực hiện.
b) Bài 2 (Vở)
MT: Tìm được sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2).
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.
? Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. 
- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh. 
- Giáo viên gạch chân các từ này.
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng. 
- GV hỏi: Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật?
? GV yêu cầu HS nêu các kiểu so sánh.
? Ngoài các kiểu câu so sỏnh trên còn có kiểu câu so sánh nào nữa.
- NX chốt đáp án đúng. Ngoài những kiểu so sỏnh trờn cũn cú những kiểu so sỏnh ngang bằng, hơn kém. So sánh con người với sự vật với õm thanh. Cú rất nhiều từ so sánh: như, tựa như, là, tựa là, tựa như.
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa
- HSTL : ghi lại tên sự vật được so sánh trong những câu sau.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Sự vật được so sánh với nhau là :
 Hồ nước - chiếc gương bầu dục
 Cầu Thê Húc - con tôm 
 Đầu con rùa - trái bưởi. 
- Hai học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng
- HS TL.
- So sánh ngang bằng
- So sánh con người với sự vật đồ vật.
- So sánh sự vật với âm thanh, con người với sự vật. So sánh ngang bằng, hơn kém.
- Lắng nghe
- Chữa bài vào vở
SL
c) Bài 3
MT: Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
* HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở .
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3( Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa)
- Bài yêu cầu các từ ngữ trong ngoặc điền vào chỗ trống tạo thành câu hình ảnh so sánh.
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở. 
-Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , những hạt ngọc.
- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
III. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Kể chuyện Tiết 
Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trờn 55 tiếng/phỳt).
	2. Kĩ năng : Đặt được cõu hỏi cho từng bộ phận cõu Ai là gỡ (Bài tập 2). Kể lại được từng đoạn câu chuyện đó học (Bài tập 3).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài học ghi bảng : Ôn tập giữa học kỳ I.( tiết 2)
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
12’
2. Bài 1
MT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( Tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV nhắc lại những bài tập đọc trong 4 chủ điểm.
- GV y/c HS tự luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà. ( quay video và gửi cho GV)
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện SL
SL
3) Bài 2 (Vở)
MT: Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi nhiều học sinh nêu câu hỏi mình đặt được.
? Câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào?
? Trong tuần 8 vừa qua em đó được học những mẫu câu nào?
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng.
a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?.
 b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu.
- Ai là gì?
- Ai là gì?/ Ai làm gì? 
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở .
- Yêu cầu HS chữa bài vào vở.
SL
4) Bài 3
MT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.
 - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. 
- Chiếu và yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn .
+ Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già.
+ Truyện trong tiết tập làm văn: Dại gì mà đổi. Không nỡ nhìn.
- Yêu cầu HS đọc lại các câu chuyện trên màn hình pp.
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. 
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể. 
- Nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hấp dẫn, kể đúng diễn biến cõu chuyện, tự nhiên, thay đổi giỏng kể linh hoạt phự hợp nội dung câu chuyện.
- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa .
- Kể 1 câu chuyện đó học.
- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học .
- HS đọc.
- học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất 
III_ Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Tập đọc Tiết 
Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
	2. Kĩ năng : Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (Bài tập 2). Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả (Bài tập 3) tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài ghi tên bài: Ôn tập kiểm tra giữa học kì I ( tiết 4)
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
30’
2. Bài 1
MT:Đọc bài và hiểu nội dung bài “Mẹ vắng nhà ngày bóo”. Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
3. Bài 2
MT: Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?
4. Bài 3 (vở)
MT: Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV nhắc lại những bài tập đọc trong 4 chủ điểm.
- GV y/c HS tự luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà. ( quay video và gửi cho GV)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS đọc câu văn trong bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
? Muốn đặt được câu hỏi ta phải lưu ý điều gì?
? Khi viết ta cần lưu ý điều gì?
* Chốt: Muốn đặt được câu hỏi ta phải xác định được bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào thay câu hỏi vào bộ phận in đậm. Lưu ý khi viết ta viết hoa chữ cái đầu dũng và cú dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc lại bài chính tả.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ “gió heo may” và “bồ cót”.
- Yêu cầu HS khá – giỏi: Đoạn văn gió heo may nói về cái gì?
- HS viết từ khó: Làn gió, gay gắt.
- GV đọc bài văn cho HS viết.
- GV đọc soắt lỗi
- GV chiếu bài NX.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện SL
- 1HS đọc đề bài
-Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây.
- 1HS đọc 
+ Ở câu lạc bộ các em làm gì?
+ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
+ Ta phải xác định bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào?
+ Viết hoa chữ dầu câu có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc 
+ Gió heo may SGK
+ Bồ, cót là đồ vật để đựng thóc.
- ND: bài văn miêu tả đực điểm của gió heo may về mùa thu.
- lớp viết nháp.
- HS viết
- Nghe cầm bút chì gạch chân vào từ sai.
- Lắng nghe
SL
SL
3
III. Củng cố- Dặn dò.
- NX tiết học.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Luyện từ và câu Tiết 
Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
	2. Kĩ năng : Lựa chọn được từ ngữ thớch hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 2). Đặt được 2 đến 3 cõu mẫu Ai là gỡ? (Bài tập 3).
	3. Thái độ: Yờu thớch mụn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài chiếu tên bài: Ôn tập kiểm tra giữa học kì I.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
12’
2. Bài 1
MT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( Tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài . 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV nhắc lại những bài tập đọc trong 4 chủ điểm.
- GV y/c HS tự luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà. ( quay video và gửi cho GV)
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện SL
SL
3. Bài 2
MT: Lựa chọn được những từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa
 cho TN chỉ sự vật.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi sách giáo khoa đọc thầm.
- Chiếu BT2: hướng dẫn cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chiếu bài HS và y/c HS dọc bài làm của mình.
- Giáo viên cùng lớp chốt lại lời giải đúng .
? Bạn nào biết hoa cỏ may?
? Tạo sao con chọn xinh xắn mà không chọn lộng lẫy?
- Tại sao con chọn tinh khôn?
- Chọn từ tinh tế vì công trình đẹp đẽ, tinh tế không thể là đẹp đẽ to lớn được. 
- Giáo viên cùng lớp chốt lại lời giải đúng . Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo ; công trình đẹp đẽ, tinh tế.
- Mời 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập .
- Đọc yêu cầu BT: tìm từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước . 
- HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm là :
Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo ; công trình đẹp đẽ, tinh tế.
- Vỡ hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy
- Vì từ tinh sảo là khéo léo, con tinh khôn là khôn ngoan.
- Lắng nghe chữa lỗi.
10’
4. Bài 3
MT: Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Mời 1 em đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- GV chiếu bài làm HS.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 3
- Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
* HS làm xong chụp ảnh gửi Gv chữa bài.
- HS đọc lại câu văn trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn làm đúng nhất.
 Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng, Mẹ tụi dẫn tôi đến trường ...
3
III. Củng cố- Dặn dò
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học.
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 43
Tên bài dạy: ĐỀ - CA – MÉT, HÉC – TÔ – MÉT 
I. Mục tiờu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng1,2,3); Bài 3 (dòng 1, 2).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I.Khởi động: 
- Cho HS hát “ Lý cây xanh”
- HS hát.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài ghi tên bài: Đề - ca – mét, Héc – tô – mét
- Lắng nghe và ghi bài.
10’
2. Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét
MT: Tên gọi ,kí hiệu của đề - ca - mét, héc - tô - mét.
- Các con đó được học những đơn vị đo độ dài nào?
GV nêu: 
+ Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. 
Đề-ca-mét kí hiệu là dam.
+ 1 dam = 10 m
+ Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét kí hiệu là hm.
+ 1 hm = 10 dam = 100 m
Chiếu: 1 hm = ... và hỏi: 1 hm bằng bao nhiêu mét?
- GV: Vậy ta điền số 100 vào chỗ chấm.
*Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- HS trả lời: Các đơn vị đo độ dài đó học là m, cm, dm, mm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS làm bài. 
SL
4’
3) Luyện tập
a)Bài 1
MT: HS đổi dơn vị đo.
- Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm vào vở 
- GV chiếu bài HS chữa bài.
Khai thác: 
+10dam bằng bao nhiêu hm ?
+1000mm bằng bao nhiêu m ?
Chốt: Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì sẽ gấp hoặc kém nhau 10 lần.
- 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu).
- HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa.
6’
b) Bài 2
MT: Biết đổi từ Đề ca mét và Héc tô mét ra mét
- Gọi HS chữa bài, nhận xột
- Chiếu 4 dam = ...m
Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao lại điền số đó.
Hướng dẫn:
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam?
+ Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu một ta lấy 10 x 4 = 40 m.
- Yêu cầu HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài.
- Chiếu 8 hm =...m
Hướng dẫn:
+ 1 hm bằng bao nhiêu mét?
+ 8 hm gấp mấy lần so với 1 hm?
+ Vậy để tìm 8 hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100 m x 8 = 800m . Ta điền 800 vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài. 
- Chữa bài và cho điểm HS. Lưu ý HS nhớ viết tờn đơn vị đo sau kết quả tính.
Chốt: Khi tính toán các đơn vị đo độ dài, ta tính như với số tự nhiên và ghi thêm đơn vị sau kết quả.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS TL.
- HSTL.
- HS thực hiện.
1 hm = 100 m
8 hm gấp 8 lần so với 1 hm
- Lắng nghe
- HS làm bài.
- HS đọc mẫu.
- HS làm bài. 
- HS lắng nghe.
2
III. Củng cố-dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các đơn vị đo độ dài đó học.
Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Chính tả Tiết 
Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
	2. Kĩ năng : Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 2). Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (Bài tập 3).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài: Ôn tập giữa học kì I(tiết 6)
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
15’
2. Bài 1
MT: Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( Tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài . 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV nhắc lại những bài tập đọc trong 4 chủ điểm.
- GV y/c HS tự luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà. ( quay video và gửi cho GV)
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện SL
SL
6’
3) Bài 2
MT: Chọn được TN thích hợp bổ sung ý nghĩa cho TN chỉ sự vật
-Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giải thích yêu cầu của bài.
- Chiếu và y/c HS quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. 
- GV chiếu bài HS.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai).
- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- Quan sát các bông hoa.
- Cả lớp tự làm bài.
 * HS làm xong chụp ảnh gửi Gv chữa bài.
- HS NX.
- HS đọc.
+ Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ
6’
4) bài 3
MT: Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
* HS làm xong chụp ảnh gửi Gv chữa bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa .
- Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn.
- 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.
2
III. Củng cố- Dặn dò
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Đạo đức Tiết 36
Tên bài dạy: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. 
2. Kĩ năng: Biết chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi sẻ chia câu chuyện cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
3’
A.Khởi động:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS hát.
- Kết nối nội dung bài học – Giới thiệu bài
- Chiếu đầu bài lên bảng.
- Cả lớp hát bài: Tình bạn
- Lắng nghe
SL
10’
10’
5’
3’
2.Hoạt động khám phá kiến thức: 
Việc 1:phân tích tình huống
* Mục tiêu: HS biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
Việc 2: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết chia sẻ buồn vui cùng với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày
Việc 3: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: HS nghiêm túc khi chia sẻ, bày tỏ thái độ
C. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống:
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV trợ giúp cho HS còn lúng túng chưa có cách xử lí tình huống hợp lý.
- GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, chúng ta cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp khả năng như giúp bạn chép bài, giảng bài cho bạn, giúp bạn một số việc nhà... để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
- Các nhóm lựa chọn tình huống, xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống sau: GV chia lớp thành nhóm 5.
a) Khi bạn em có chuyện vui.
VD : - Được cô giáo khen
 - Được khen thưởng trước tập thể
 - Có một món quà đẹp...
b) Thăm hỏi giúp đỡ khi bạn em có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoặn nạn.
VD: - Bạn bị ốm
 - Nhà bạn có chuyện buồn
 - Bạn đạt kết quả học tập không như mong muốn.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- GV quan sát, có thể hỗ trợ, điều chỉnh những hành vi chưa hợp lý cho HS.
- Mời các nhóm trình diễn trước lớp.
*GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến 
- Em có tán thành với các ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Chia sẻ buồn vui cùng bạn cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ.
d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khácthì không phải là người bạn tốt.
đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến 
=>GV kết luận chung: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Khi bạn có chuyện vui, chúc mừng bạn, khi bạn có chuyện buồn thì an ủi động viên bạn. Bạn có khó khăn thì giúp đỡ, hỗ trợ cho bạn trong khả năng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài học. Thực hiện theo nội dung bài học.
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.
- HS suy nghĩ và nêu cách xử lí tình huống.
- HS nêu.
- Hs lắng nghe. 
- Các nhóm đóng vai trong nhóm.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS lăng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành ( gõ ý kiến và thanh chát.)
- Chốt: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
- Giải thích về ý kiến của mình.
- Học sinh nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Tập làm văn Tiết 
Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 7)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
	2. Kĩ năng : Lựa chọn được từ ngữ thớch hợp điền vào ô trống qua trò chơi ô chữ.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD
33’
A.Giới thiệu bài.
B. Hoạt động luyện đọc
1. Kiểm tra HTL 
MT: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
2. Luyện tập: 
* Bài 2: 
Mục tiêu: Giải được ô chữ và tìm ra từ khóa của ô chữ (TRUNG THU)
- Kết nối kiến thức
- GV nêu mđ, yêu cầu của tiết học và chiếu tên bài lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại tên bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV nhắc lại những bài tập đọc trong 4 chủ điểm.
- GV y/c HS tự luyện đọc và học thuộc lòng ở nhà. ( quay video và gửi cho GV)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của bài
- GV chiếu BT2 và giới thiệu về ô chữ, hướng dẫn cách tìm.
- GV cho HS trả lời vào thanh chát.
- Yêu cầu HS nhìn vào cột màu để tìm ra từ khóa.
+ Em có biết Trung thu là gì không?
+ Rằm tháng tám thiếu nhi thường có các hoạt động gì?
=> GVKL, nói thêm về ý nghĩa ngày Tết trung thu: Tết Trung Thu là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, là ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he,... và được ăn bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.
- Hát “Chiếc đèn ông sao” và nêu nội dung bài hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tên bài.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc
- HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- HS tìm hiểu nội dung, suy nghĩ và gõ vào thanh chát.
+ Dòng 1: TRẺ EM
+ Dòng 2: TRẢ LỜI
+ Dòng 3: THỦY THỦ
+ Dòng 4: TRƯNG NHỊ
+ Dòng 5: TƯƠNG LAI
+ Dòng 6: TƯƠI TỐT
+ Dòng7: TẬP THỂ
+ Dòng 8: TÔ MÀU
=> TRUNG THU
- Rằm tháng tám
- Rước đèn, phá cỗ trông trăng, 
-HS lắng nghe
SL
SL
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà luyện đọc và tìm hiểu về các hoạt động văn hóa diễn ra ở quê hương em vào ngày tết Trung thu.
- HS nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 9 – Lớp 3
 Môn: Tập viết Tiết 
Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 8)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Trả lời được câu hỏi sau k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2021_2022_truo.doc