Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của thầy

1.Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với vua“. Yêu cầu nêu nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm tồn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ:

 vi-ô-lông ; ắc-sê.

 - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:

+ Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ?

+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh tiếng đàn

- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời câu hỏi:

+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

- Yêu cầu cả lớp thảo luậncâu hỏi:

+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngồi căn phòng như hòa với tiếng đàn ?

- Tổng kết nội dung bài.

 d) Luyện đọc lại :

- GV đọc lại bài văn.

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm thanh tiếng đàn.

- Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn.

- Mời một học sinh đọc lại cả bài.

- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay.

4) Củng cố:

- Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài.

5) Dặn dò:

- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài "Hội vật"

 

docx 28 trang ducthuan 03/08/2022 1210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24 Thø hai ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2015
TËp ®äc- kÓ chuyÖn
®èi ®¸p víi vua
I. Môc tiªu.
A. TËp ®äc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các CH trong SGK).
B. KÓ chuyÖn.
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HS khá, giỏi kể được c¶ câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Hai, ba HS đọc lại bài Chương trình xiếc đặc sắc, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc: 
*) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- Đoạn 1 : đọc với giọng trang nghiêm. 
- Đoạn 2 : đọc với giọng tinh nghịch. 
- Đoạn 3 : đọc với giọng hồi hộp. 
- Đoạn 4 : đọc với giọng cảm xúc, khâm phục.
*) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
Đoạn 1 :
+ 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Nhắc HS đọc với giọng thong thả, trang nghiêm.
+ Câu chuyện nhắc đến vị vua nào ? Em biết gì về ông vua này ?
+ Em hiểu thế nào về câu: Vua ngự giá ra Thăng Long.
+ Xe của vua đi được gọi là gì ?
+ Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng của đoạn.
+ Gọi những HS hay ngắt giọng sai đọc lại, sau đó cho HS cả lớp đọc đồng thanh luyện ngắt giọng. 
Đoạn 3
+ Gọi 1 HS khá đọc đoạn 3
+ HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. 
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS cả lớp đọc ĐT cả bài.
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
Đoạn 1:
 - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
b) Đoạn 2:
- Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
- Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
c) Đoạn 3+ 4:
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại thế nào ?
- Qua lời đối đáp câu đố, em thấy ngay từ nhỏ em thấy Cao Bá Quát là người thế nào ?
- Câu chyện giúp em hiểu điều gì ?
KL: Truyện ca ngơi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin. 
d/ Luyện đọc lại: 
- GV đọc lại đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. Đọc đoạn 3 các em cần nhấn giọng các từ ngữ: ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, cá đớp cá, đối lại luôn, chang chang, người chói người.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét.
e/ Kể chuyện: 
GV nêu nhiệm vụ 
 Có 4 bức tranh nhưng không sắp xếp theo thứ tự. Dựa vào câu chuyện, các em sắp xếp 4 bức tranh đó theo trình tự trước sau sao cho đúng với diễn biến của câu chuyện.
Hướng dẫn HS kể chuyện 
*) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS phát biểu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (3 -1 -2 -4)
*) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS kể mẫu.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng.
+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
+ 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn.
+ 1 HS khá đọc đoạn 1.
+ Câu chuyện nhắc đến vua Minh Mạng, ông sinh năm 1791, mất năm 1840và là vua thứ hai của tiều Nguyễn.
+ Tức là vua ngồi xe hoặc ngồi kiệu ra Thăng Long.
+ Xe của vua đi được gọi là xa giá.
+ HS vừa đọc bài nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Một lần, / vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long.// Vua cho xa giá đi đến Hồ Tây ngắm cảnh. // Xa giá đi đến đâu,/ quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người,/ không cho ai đến gần.//
+ 1 HS khá đọc đoạn 3.
+ Thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đọc nối tiếp (đoạn) Nhóm nhận xét.
- HS cả lớp đọc ĐT cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- Muốn nhìn rõ mặt vua.
- Cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm ầm ĩ để vua phải chú ý. 
- HS đọc thầm.
- Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu cơ hội chuộc tội.
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá
- Trời nắng chang chang người trói người.
- Là người rất thông minh.
- HS trả lời.
- HS luyện đọc đoạn 3.
- 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu.
- Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhóm theo dõi góp ý cho nhau.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- Lớp nhận xét.
__________________________________________
To¸n
Tiết 116: luyÖn tËp
I. Môc tiªu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưòng hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Lµm ®­îc BT: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3, bài 4
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp cßn l¹i
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng sửa bài 
- Nhận xét, chữa bài và đánh giá hs.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Y/c các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của một trong hai phép chia của mình.
- GV chữa bài và đánh giá HS.
* Cñng cè vÒ chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (trưòng hợp có chữ số 0 ở thương).
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GV hỏi: Vì sao trong phần a, để thực hiện tìm X em lại thực hiện phép chia 2107:7 ?
- GV chữa bài và đánh giá HS.
* Cñng cè vÒ chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè(trưòng hợp có chữ số 0 ở thương).
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc y/c của bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
Tóm tắt
 Có : 2024 kg gạo
 Đã bán : ¼ số gạo
 Còn lại : kg gạo ?
* Cñng cè vÒ gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh
Bài 4:
- GV viết lên bảng phép tính : 6000 : 3 = ?
và nêu y/c HS tính nhẩm, nêu kết quả.
- GV nêu lại cách tính nhẩm, sau đó y/c HS tự làm bài.
* Cñng cè vÒ chia nhÈm sè trßn ngh×n.
4. Củng cố:
- GV chèt l¹i néi dung bµi.
5. Dặn dò:
- DÆn dß vÒ nµ
- Nhận xét tiết học
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tìm x
- 2 HS lên bảng làm c©u a, b (HSKG lµm thªm c©u c)
- Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biểt trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 
- HS đọc
- Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm. 
 Đáp số: 1518 kg gạo
- HS thực hiện nhẩm trước lớp :
6 nghìn : 3 = 2 nghìn
- HS nhẩm và ghi kết quả, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
_____________________________________________
Chµo cê
RÈN NỀ NẾP, ĐẠO DỨC HỌC SINH
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
TẬP ĐỌC 
TIẾNG ĐÀN 
I/ Mục tiêu 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : Tiếng đàn của thủy trong trẻo , hồn nhiên như tuổi thơ của em . Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
 II/ Đồ dùng dạy – học : 
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ô-lông 
 III/Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với vua“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ:
 vi-ô-lông ; ắc-sê.
 - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: 
+ Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh tiếng đàn 
- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời câu hỏi:
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Yêu cầu cả lớp thảo luậncâu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngồi căn phòng như hòa với tiếng đàn ?
- Tổng kết nội dung bài.
 d) Luyện đọc lại :
- GV đọc lại bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm thanh tiếng đàn.
- Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn.
- Mời một học sinh đọc lại cả bài. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
4) Củng cố:
- Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài. 
5) Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài "Hội vật"
- 3HS lên bảng đọc bài và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc các từ khó.
- 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc: Ắc-sê, lên dây. 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời: 
+ Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
+ Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc - gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn.
- Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời 
+ Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền thuyền giấy trên những vũng nước mưa, ven hồ.
- Học sinh cả lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng đàn. 
- Một bạn thi đọc lại cả bài. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 đến 4 học sinh nêu nội dung vừa học. 
___________________________________________
TOÁN
TIÕT 117: luyÖn tËp chung
I. môc tiªu.
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
- Bài tập cÇn lµm: Bài 1, bài 2, bài 4 
* HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp cßn l¹i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng sửa bài 
- Nhận xét, chữa bài và đánh giá hs.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài :
GV hỏi: Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 không ? Vì sao ?
+ GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và đánh giá HS.
* Cñng cè vÒ nh©n, chia sè cã ba, bèn ch÷ sè víi (cho) sè cã mét ch÷ sè.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, y/c 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình.
* Cñng cè vÒ chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
Bài 4:
- GV gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài
Tóm tắt
 Chiều rộng : 95 m
 Chiều dài : gấp 3 chiều rộng
 Chu vi : m ?
- GV chữa bài và đánh giá HS 
* Cñng cè vÒ gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
Bµi 3 (HSKG)
- Gäi HS ®äc ®Çu bµi.
- Gäi HSKG nªu miÖng ®¸p sè.
- GV nhËn xÐt.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS làm bài trên bảng, mỗi HS làm 1 phần của bài. HS cả lớp làm bài 
- Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 = 821 vì nếu lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- 4HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bài 
- 4HS lần lượt nêu, HS lớp theo dõi và nh.xét.
- Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95 m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. Trình bày bài giải như sau :
 Đáp số : 760 m
- 1 HS ®äc
- Vµi HSKG nªu miÖng nhanh ®/s: 
 170 quyÓn
__________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: R
I. môc tiªu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Mẫu chữ viết hoa R, Mầu tên riêng Phan Rang.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định: 
2.Bài cũ: 
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 
* Luyện viết chữ viết hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa R và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu ch÷ R, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa R vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
*) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. 
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
*) Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV: Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ. 
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao n.thế nào ?
- HS viết: Quê, Bên vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c/ Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: 
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài: 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
____________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
BÀI 47: HOA 
 I,Mục tiêu : 
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
 - kể tên các bộ phận của hoa.
 II, Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 90, 91. Sưu tầm các loại hoa khác nhau mang đến lớp.
 III,Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “ Khả năng kì diệu của lá cây “
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 90, 91 và các loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nói về màu sắc của những bông hoa đó. 
+ Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm và bông hoa nào không có hương thơm ?
+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0 và băng dính.
- Yêu cầu 3 nhóm dùng băng keo gắn các loại hoa có mùi hương tương tự nhau theo tiêu chỉ phân loại từng nhóm hoa lên tờ giấy A 0 vẽ thêm những bông hoa khác vào bên cạnh những bông hoa thật rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại hoa. 
 Bước 2: 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và tự đánh giá so sánh với nhóm khác.
- Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ?
4) Củng cố 
- Kể tên những loại hoa được dùng để trang trí, những loại hoa được dùng để ăn.
5) Dặn dò:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của cây.
+ Nêu ích lợi của lá cây.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trong SGK trang 90 và 91 kết hợp với một số loại hoa sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiểu.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên mô tả về hình dáng, màu sắc, mùi hương và chỉ ra từng bộ phận của hoa.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có 
- Các dãy nhóm trao đổi thảo luận rồi dán các loại hoa mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại hoa vào phía dưới các hoa vừa gắn. 
- Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm. Các nhóm tự đánh giá so sánh và bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
+ Hoa được dùng để trang trí, dùng để ăn, dùng làm nước hoa.
- Hoa dùng để trang trí nhứ hoa cúc, hồng, mai, đào, ... dùng để ăn nhứ hoa lí, hoa chuối, hoa sen ...
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
TOÁN
TIẾT 118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I, Mục tiêu: 
Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã. 
Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ) ; số XX, XXI (để đọc và viết tên “thể kỉ XX, thế kỉ XXI”). 
HS làm được BT1,2,3(a),4
HSKG làm được hết các bài trong SGK
 II, Đồ dùng dạy học Mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã.
 III, Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định:
2.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT2 ; một em làm BT3 (trang 120). 
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Dạy bài mới: 
* Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng chữ số La Mã. 
- Gọi học sinh đứng tại chỗ cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X như sách giáo khoa.
* Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I - XII.
- Giáo viên ghi bảng I ( một ) đến XII ( mười hai)
- Hướng dẫn học sinh đọc và nhận biết các số. 
- Yêu cầu đọc và ghi nhớ. 
c) Luyện tập:
- Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi HS đọc.
- Nhận xét đánh giá.
* Củng cố về nhận biết, và biết đọc các số La Mã
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã.
- Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Củng cố biết cách vận dụng nhận biết số La Mã để xem đồng hồ
Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên bảng viết các số từ I đến XII.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Củng cố về nhận biết số La Mã, so sánh số La Mã
Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
* Củng cố về viết số La Mã
4) Củng cố 
- Cho HS đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
5) Dặn dò
- Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ.
- 2 em lên bảng làm bài tập 2.
- 1 em làm bài tập 3.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi để nắm về các chữ số La Mã được ghi trên đồng hồ. 
- Quan sát và đọc theo giáo viên: I (đọc là một);
V (đọc là năm) ; VII (đọc là bảy); X (mười)
- Tương tự như trên học sinh nhận biết khi thêm I hay II hoặc III vào bên phải một số nào đó có nghĩa là giá trị số đó tăng thêm một, hai, ba đơn vị.
- Lớp thực hiện viết và đọc các số.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các số La Mã.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tập xem đồng hồ.
- Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã: 6giờ, 12giờ, 3giờ. 
- Một em đọc yêu cầu bài .
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng viết, lớp bổ sung.
a/ I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII,IX, X,XI,XII b/ XII, XI,X, I X, VIII, VII, VI, V, IV, III, II,I
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- 1HS đọc yêu cầu bài: Viết các số từ một đến mười hai bằng chữ số La Mã.
- Cả làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
_____________________________________________
 CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
®èi ®¸p víi vua
I. Môc tiªu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a, BT (3) a
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập 2a, 3a chép sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : cây trúc, khúc hát, chim cút, ngòi bút, 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn viết chính tả: 
*) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ?
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc và viết các từ vừa tìm được.
*) GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
*) Soát lỗi
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
*) Chấm bài
GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 2a:	
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm. 
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a:
 - Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- Cho HS thi tiếp sức (làm bài trên bảng phụ đã chuẩn bị trước).
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li.
- HS trả lời.
- HS tìm cá từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm 
- 4 HS lên bảng lớp viết nhanh lời giải.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài theo nhóm. 
- Các nhóm thi làm bài 
+ đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở.
+ san sẻ, soi đuốc, soi gương, so sánh, sửa soạn, sa ngã, ...
+ xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xẻo thịt, ...
_________________________________
mÜ thuËt
(GV chuyªn so¹n gi¶ng)
_____________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bµi 11: t«n träng ®¸m tang (TiÕt 2)
I. Môc tiªu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1/ Khởi động : 
2/ Bài cũ : 
+ Chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ?
- Nhận xét bài cũ.
3/ Bµi míi:
a/ Giới thiệu bài: Tôn trọng đám tang ( tiết 2 )
b/ C¸c ho¹t ®éng
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- Giáo viên yêu cầu học sinh cử ra 2 bạn đại diện cho mỗi nhóm lên chơi trò chơi. Giáo viên nêu ra các câu, mỗi nhóm sẽ cho biết câu nói đó đúng hay sai, nếu đúng lật mặt thẻ đỏ, nếu sai lật mặt thẻ xanh ( nếu trả lời đúng, sẽ được 1 hoa đỏ, sai sẽ được 1 hoa xanh) :
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mà mình quen biết.
b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang. 
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá
- Sau mỗi ý kiến, học sinh thảo luận về lí do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự 
- Giáo viên chốt lại xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. 
- Nhận xét trò chơi 
- Giáo viên kết luận: 
+ Nên tán thành với các ý kiến b, c
+ Không tán thành với ý kiến a
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau:
a. Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang
b. Bên nhà hàng xóm có tang
c. Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang 
d. Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ. 
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận: 
+ Tình huống a: em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn đường.
+ Tình huống b: Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti-vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn 
* Hoạt động 3 : Trò chơi: Nên và Không nên 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ biến luật chơi: trong một thời gian, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột: “Nên” và “Không nên”. Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả của mỗi nhóm
- Giáo viên nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc
- Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.
4/ Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiết 1 )
Hát
Học sinh trả lời 
- Học sinh chia 2 đội
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách giơ thẻ 
- thẻ xanh
- thẻ đỏ 
- thẻ đỏ
- Học sinh thảo luận và trình bày kết quả, giải thích lí do vì sao hành vi đó lại là đúng hoặc sai.
- Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và tự xếp loại vào bảng
- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh chia nhóm và chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tõ ng÷ vÒ nghÖ thuËt. DÊu phÈy
I. Môc tiªu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Bài tập 1, viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài. 
b/ Hướng dẫn HS làm BT: 
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, họa sĩ nhạc sĩ, nhà điêu khắc 
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật
Đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, quay phim, 
c) Chỉ các môn nghệ thuật
Điện ảnh, kịch nói, chèo tuồng, cải lương, ca vọng cổ, múa, ...thơ, văn, 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS thi trên giấy khổ to.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 Lời giải:
 Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giời giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS khi viết bài văn tập áp dụng b.pháp nhân hóa
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
- 2 HS lên thi.
- Lớp nhận xét
- HS chép lại lời giải đúng 
_________________________________________
TOÁN
Tiết 119: luyÖn tËp
I. Môc tiªu: 
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) 
*HS KG : lµm hÕt c¸c bµi tËp cßn l¹i
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - HS chuẩn bị một số que diêm.
 - GV chuẩn bị một số que bằng bìa có thể gắn lên bảng. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2.Bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng sửa bài 
- Nhận xét, chữa bài và đánh giá hs.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1:
- GV cho HS quan sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ.
- GV sử dụng mặt đồng hồ ghi băng chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác và YCHS đọc giờ.
* Cñng cè vÒ c¸ch ®äc, viÕt, gi¸ trÞ cña ch÷ sè La M·
Bài 2: - GV gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó chỉ bảng và y/c HS đọc.
* Cñng cè vÒ c¸ch ®äc, viÕt, gi¸ trÞ cña ch÷ sè La M·
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV kiểm tra bài một số HS.
- Y/c HS ch÷a l¹i nÕu sai.
* Cñng cè vÒ c¸ch ®äc, viÕt, gi¸ trÞ cña ch÷ sè La M·
Bài 4:
- Tổ chức cho HS thi xếp số nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh trước lớp, tuyên dương các tổ có nhiều bạn xếp nhanh.
Đáp án:
a) VIII, XXI b) IX 
c) III, IX, XI, IV, VI
* Cñng cè vÒ c¸ch ®äc, viÕt, gi¸ trÞ cña ch÷ sè La M·
Bài 5: (HSKG)
- Tæ chøc cho 2 HSKG lªn thi.
* Cñng cè vÒ c¸ch ®äc, viÕt, gi¸ trÞ cña ch÷ sè La M·
4. Củng cố: 
- GV chèt l¹i ND bµi.
5. Dặn dò:
- DÆn dß vÒ nhµ.
- Nhận xét tiết học
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc trước lớp :
a) 4 giờ
b) 8 giờ 15 phút
c) 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
- §ọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo.
- 4 HS lên bảng thi xếp, HS cả lớp xếp bằng que diêm đã chuẩn bị.
- 2 HSKG lªn thi xÕp c©u c.
- 2 HS thi dua
____________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bµi 48: qu¶
I. Môc tiªu:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thườn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2014_2015.docx