Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

I.Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức- Kỹ năng:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

-Luyện đọc bài: Đơn xin vào Đội

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

- HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ).

- yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. Đồ dùng:

- Phiếu viết tên từng bài TĐ

-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.

III. Các hoạt động dạy học

1. Hoạt động khởi động:

- Kết nối với nội dung bài – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”

 

doc 53 trang ducthuan 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021
Tiết 1: Thể dục ( Đ/C La soạn giảng ) 
Tiết 2 : Tiếng việt
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1 )
ĐỌC THÊM BÀI: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI.
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài. 
-Luyện đọc bài: Đơn xin vào Đội
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút ). 
- yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng: 
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
- Kết nối với nội dung bài – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”
2.Hoạt động luyện đọc (Cả lớp)
 Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp
- GV nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .
- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS. 
Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.
+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc
+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe
3.Hoạt động luyện đọc thêm bài : Đơn xin vào Đội
a) GV đọc mẫu, HD cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài.
b) HD HS tìm hiểu bài.
- Đơn này là của ai gửi cho ai?
- Nhờ đâu em biết điều đó?
- Bạn học sinh viết đơn để làm gì?
- Những câu nào trong đơn cho em biết điều đó?
- Em có nhận xét gì cách trình bày một lá đơn?
- HD học sinh luyện đọc lại.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Hoạt động thực hành
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nhiều HS đọc nối tiếp câu, đoạn với giọng rõ ràng, mạch lạc.
- Cả lớp đọc thầm
- Của Lưu Tường Vân gửi chi ban phụ trách Đội và Ban chỉ huy liên đội Trường Tiểu học Kim Đồng.
- HS nêu.
- Bạn viết đơn xin vào Đội
- Em làm đơn này xin được......
- HS nêu.
- HS luyện đọc lại.
 Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- Treo bảng phụ 
- Mời HS phân tích làm mẫu 
- GV gạch chân :
+Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ 
GV chốt: Trong hình ảnh so sánh thường có 2 SV được so sánh với nhau, 2 SV này thường được nối với nhau bằng từ so sánh.
Bài 3: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
-Sử dụng phép so sánh có tác dụng gì?
- Gv quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng (M1)
Sử dụng phép so sánh giúp cho các sự vật trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, câu văn hay hơn...
- GD hs có ý thức vận dụng phép so sánh trong viết văn.
- Lớp theo dõi 
- HS đọc thầm và TLCH :
- 1HS làm miệng - Lớp theo dõi 
- HS tự làm cá nhân các câu còn lại.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Cầu Thê Húc cong cong như con tôm 
+ Con rùa đầu to như trái bưởi	
- HS tự tìm hiểu nội dung bài
-Các sự vật trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, câu văn hay hơn.
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều .
b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo .
c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc
4. Hoạt động ứng dụng: 
5. HĐ sáng tạo: 
- VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.
- Tìm những câu văn có hình ảnh so sánh và ghi lại.
- Quan sát các sự vật và tìm ra ra những điểm chung của chúng để so sánh với nhau.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 : Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2 )
ĐỌC THÊM BÀI: KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà .Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT 2).Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT 3). 
-Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng nghe kể
-yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng: 
+ Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL )
+ Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động khởi động: 
- Kết nối với nội dung bài
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Mở SGK
2.Hoạt động luyện đọc 
 Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp
- GV nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .
- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS. 
Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.
3.Hoạt động luyện đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà.
a) HD học sinh luyện đọc nối tiếp câu, đoạn, cả bài.
b) HD học sinh tìm hiểu nội dung bài 
- Gọi HS đọc bài
- Bạn nhỏ đã làm những công việc gì giúp mẹ?
- Kết quả công việc đó thế nào?
- Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
- Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vì sao?
Chốt: Bạn nhỏ trong bài là một người con ngoan, biết yêu thương và giúp đỡ mẹ công việc nhà nhưng vẫn nhận mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.
+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc
+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn cả bài.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
- Lúc mẹ đi làm về công việc đã xong đâu vào đấy: Khoai đã chín, gạo đã trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ đã quang vườn...
- HS trao đổi nhóm đôi trả lời.
- HS trả lời.
3.Hoạt động thực hành 
Bài 2 : 
- Treo bảng phụ ( HS đọc yêu cầu)
- GV nhắc : để làm đúng BT các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào .
- 2 câu trên được viết theo mẫu câu nào? 
+ Trong câu Ai là gì ? bộ phận thứ nhất trả lời câu hỏi nào ? Bộ phận thứ hai trả lời câu hỏi nào ?
GV chốt cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?
Bài 3 
- Yêu cầu HS nêu tên các truyện đã học 
- GV ghi nhanh lên bảng tên các truyện. 
- Yêu cầu HS chọn truyện để kể 
- GV quan sát, gợi ý hỗ trợ những em kể còn ngắc ngứ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay nhất.
- 1HS đọc đề 
- Ai là gì? 
- HS tự làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- HS nêu: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già.
-Bộ phận thứ nhất trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Bộ phận thứ hai trả lời câu hỏi là gì ?
- HS chọn truyện để kể
- Kể trong cặp
- Kể trong nhóm.
 - Thi kể trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét 
- Bình chọn bạn kể truyện hay, ấn tượng nhất.
4. Hoạt động ứng dụng: 
5. Hoạt động sáng tạo: 
- VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.
- Chọn và kể lại 1 câu truyện đã học cho gia đình nghe
- Tự đặt các câu theo mẫu “Ai là gì?” rồi chép ra vở nháp.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 4 Toán
 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu ).
-Phân biệt, nhận diện về góc, góc vuông, góc không vuông
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, ê - ke
- HS: ê - ke
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số:
30 : x = 5; 42 : x = 7; 56 : x = 8
- Tổng kết TC – Tuyên dương những HS làm đúng và nhanh nhất.
- Kết nối bài học
2. HĐ hình thành kiến thức mới (Cả lớp)
Việc 1: Làm quen với góc
- Treo mô hình đồng hồ 
- Cho HS xem h/ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. 
- Mô tả để HS có biểu tượng về góc 
- Góc : gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm 
+ Vẽ góc :
Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm 
Việc 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông .
- GV vẽ góc vuông, giới thiệu
- Ta có góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB
 A
 O B
- GV vẽ góc không vuông, giới thiệu
- GV vẽ góc đỉnh P,cạnh PN, PM và góc đỉnh E , cạnh EC, ED như SGK 
Việc 3: Giới thiệu ê ke
- Đưa ê ke mẫu giới thiệu đây là cái ê ke được làm bằng gỗ 
- Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông .
- Yêu cầu HS giới thiệu ê ke của mình
2. HĐ thực hành
Bài 1: (Cá nhân - Lớp)
- Y/C HS tự làm. Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
GV chốt: Khi vẽ góc vuông có đỉnh là O có cạnh là OA và OB. Ta đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA và cạnh OB.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
+ Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông. 
+ Nêu tên đỉnh và các cạnh góc không vuông.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-1 góc được tạo bởi mấy cạnh?
GV chốt: Khi đọc tên góc, cần đọc đỉnh, rồi đọc đến 2 cạnh.
Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
GV chốt bài: Để xác định góc vuông và góc không vuông, em cần dùng e – ke để đo và kiểm tra.
Bài 4: 
- Hình vẽ trong bài là hình gì? 
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em 
 GV chốt cách làm theo hai bước:
 +B1: Dùng ê ke để kiểm tra và đếm số góc vuông.
 + B2: Khoanh vào đáp án đúng.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo
- HS tham gia chơi, ghi hanh kết quả ra bảng con
- HS q/sát.
- 1HS mô tả góc: gồm có 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm .
- Lớp q/sát. 
- HS lắng nghe tên góc.
- 3HS đọc tên góc
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS giới thiệu ê ke của mình: đây là cái ê ke được làm bằng nhựa 
- Ê ke dùng để kiểm tra góc vuông và vẽ góc vuông
- Học sinh đọc và thực hành cá nhân.
+ Vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD.
+ Vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và cạnh MD.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AD, AE
+ Góc không vuông đỉnh B cạnh BG, BH.
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Các góc vuông là :góc đỉnhM,đỉnh Q 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N,đỉnh P (cạnh của các góc có thể trùng nhau)
- HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
 Đáp án D. 4
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. 
- Vẽ các góc lên vở nháp và đặt tên cho chúng, xác định xem chúng là góc vuông hay không vuông.
- Dùng ê ke đo và xác định các góc vuông, góc không vuông của các đồ vật mà mình quan sát được.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 5 Tự nhiên và xã hội
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức về :
- Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
-Củng cố kiến thức về Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
-Có ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân, ăn uống và sinh hoạt hợp vệ sinh.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II. Đồ dùng:
 - GV: Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ở vòng 1
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
- HS hát bài: Tập thể dục buổi sáng.
- Lắng nghe – Mở SGK
2. HĐ khám phá kiến thức 
* Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi “Thử tài kiến thức”
- GV chia lớp thành nhóm.
- Đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Nội dung 4 phiếu hỏi :
●Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”.
+ Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? (việc không nên - chỉ ra 3 việc ).
●Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”.
+ Nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
+ Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì?
●Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu”
+ Nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? (chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ).
●Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh”
+ Nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
+ Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? 
Bước 2: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi sau :
+ Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể?
+Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó?
+Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì?
=> Hoạt động nhóm - Cả lớp
- Học sinh chia nhóm 6
- Đại diện các nhóm lên bốc phiếu, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
=>Hoạt động cả lớp
- HS ( 5 – 6 HS ) trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học để tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
______________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2021
Tiết 1: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3 )
ĐỌC THÊM BÀI CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2). Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
-Rèn kĩ năng đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng 	
- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ.
-Phiếu HT ghi mẫu đơn như BT3
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động luyện đọc (Cả lớp)
Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp
- GV nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .
- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS. 
Chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho các đối tượng M3, M4.
3. Hoạt động luyện đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
a) HDHD đọc bài
- HD HS đọc nối tiếp câu, đoạn
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- HD học sinh luyện đọc nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, HS đọc tốt.
- Đọc đồng thanh cả lớp.
b) HD HS tìm hiểu bài 
- Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
- Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?
- Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình?
- Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
- Qua bài tập em hiểu được nội dung gì?
- HD học sinh luyện đọc lại.
4.Hoạt động thực hành
Bài 2 : Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì?
- GV đánh giá, nhận xét 7 – 10 bài
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS
- Gọi 1 số HS chia sẻ kết quả trước lớp.
Chốt:Củng cố mẫu câu Ai là gì?
Bài 3: 
- Phát phiếu HT cho HS
- Quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1.
GVKL: Nêu những phần cần có của lá đơn, như:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng
+ Nội dung đơn:....
+ Người viết đơn (ký tên)
Chốt: Cách viết một lá đơn theo mẫu đơn có sẵn.
4. HĐ ứng dụng 
5. HĐ sáng tạo 
- Hát: “Mái trường mến yêu”
- Mở SGK.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.
+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc
+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn
- Luyện đọc câu văn, giải nghĩa từ
- HS luyện đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- ....dành cho bé Thơ.
- ...vì bông hoa bằng lăng cuối cùng nở cao hơn cửa sổ nên bé Thơ không nhìn thấy nó.
- ... chắp cánh, bay vù về phía cành hoa rồi đáp xuống...
- HS nêu theo ý của mình.
- KKHS nêu
- HĐ cá nhân, đồng thanh.
Cá nhân – Cặp đôi – Lớp
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp: VD:
+ Chúng em là HS lớp 3A
+ Mẹ em là công nhân.
+ Chú em là tài xế lái xe. 
Cá nhân – Lớp 
- HS tự tìm hiểu nội dung và làm bài vào phiếu học tập. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- VN tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.
- Ghi nhớ mẫu đơn
- Trình bày 1 lá đơn xin tham gia một khóa bơi lội của phường (xã) hoặc quận (huyện).
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
-Rèn kĩ năng kẻ hình vẽ đơn giản
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Trải nghiệm:Cho học sinh thực hành đo, kiểm tra một số góc vuông của khung cửa sổ, góc lớp 
II. Đồ dùng:
- GV: Phấn màu, thước êke. Các mảnh bìa để ghép thành hình như BT3
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi: Góc nào đây?
+ GV vẽ ra một số góc vuông và góc không vuông, cho HS quan sát và gọi tên góc vuông và góc không vuông.
- HS tham gia chơi, nêu đúng tên góc, đỉnh, cạnh (Ví dụ: Góc vuông, đỉnh O, cạnh OA, OB.)
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
2. HĐ thực hành :
Bài 1: (Cá nhân - Lớp)
- GV HD cách vẽ góc vuông đỉnh O:
+ Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước (Chẳng hạn OM )
+ Dọc theo cạnh kia của ê ke trùng với điểm Ovà 1 cạnh ê ke vẽ tia ON ta được góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON 
- Cho HS vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B
Chốt lại cách vẽ góc vuông bằng ê ke khi biết một đỉnh và một cạnh cho trước:
+ Đặt đỉnh góc vuông ở êke trùng với đỉnh góc định vẽ; 
+ Đặt 1 cạnh góc vuông ở êke trùng với cạnh góc vuông đã cho trước; 
+ Vẽ cạnh góc vuông còn lại dựa theo cạnh góc vuông còn lại ở ê ke.
Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
-GV yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng nếu khó thì dùng e ke để kiểm tra để xác định góc vuông. 
- Gv giúp đỡ những em chưa biết cách đo.
Chốt cách nhận dạng góc vuông trong mỗi hình.
Bài 3 : (Cá nhân – cặp – Lớp)
- GV giới thiệu các mảnh ghép như trong SGK (dính lên bảng)
- Gọi 1 HS lên thực hành ghép trên bảng để kiểm chứng lại kết quả lớp vừa chia sẻ.
Chốt về cách nhận dạng góc vuông.
Bài 4: 
-GV KKHS thực hành gấp từ một tờ giấy cho trước(như SGK) để được một góc vuông.
-GV gọi HS thao tác trước lớp
*Trải nghiệm : Cho học sinh thực hành đo, kiểm tra một số góc vuông của khung cửa sổ, góc lớp 
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo
- HS đọc đề bài . Quan sát 
 -HS thực hành đo vào nháp.
- 2 HS lên bảng vẽ 
- Lớp dùng ê ke vẽ vào vở 
- HS dùng ê ke tự kiểm tra các góc trong hình vẽ trên SGK.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ 2 có 2 góc vuông.
- HS làm bài cá nhân
- Thảo luận trong cặp để tìm đáp án đúng.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
=> Đáp án: Mảnh 1 + Mảnh 4; 
 Mảnh 2 + Mảnh 3
-HS dùng giấy thực hành gấp để được 1 góc vuông.
- 2HS lên gấp lại trước lớp
- HS tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
-HS thực hành đo theo nhóm 2, báo cáo kết quả đo trước lớp.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Tập vẽ nhiều lần các góc vuông ra vở nháp.
- Tìm các đồ vật có dạng góc vuông ở gia đình. Dùng ê ke kiểm chứng lại.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 3: Tiếng Anh ( Đ/C Hoa soạn giảng ) 
Tiết 4 Tiếng việt 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4)
 ĐỌC THÊM BÀI: MÙA THU CỦA EM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Luyện đọc thêm bài: Mùa thu của em. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
-Rèn kỹ năng đọc, viết và kỹ năng sử dụng câu.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ (không có Y/C HTL).
III.Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- GV kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Lắng nghe 
- Mở SGK
 2. Hoạt động luyện đọc 
* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: (Cả lớp)
Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
- GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp
- GV nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu những HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch về nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện .
- Thông báo mức độ đạt được trong giờ kiểm tra của HS. 
3.Luyện đọc thêm bài "Mùa thu của em"
a) HDHS luyện đọc
- GV cho HS đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi đại diện một vài nhóm đọc.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương
b) HDHS tìm hiểu bài
- Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu?
- Những hình ảnh nào gợi ra những hoạt động của học sinh vào mùa thu?
- Hãy tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ 1.
Chốt: Mùa thu có vẻ đẹp riêng và gắn liền với kỉ niệm năm học mới. Tình yêu mến mùa thu của các bạn nhỏ.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu HT.
+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc
+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
+ Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc
+ Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài...)
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
- HS đọc nối tiếp + giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Một vài nhóm đọc.
- HS thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- ... màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới.
- ... hình ảnh rước đèn họp bạn, ngôi trường, thầy bạn, trang vở, ...
- HS nêu
3.Hoạt động thực hành 
*Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
*Cách tiến hành:
Bài tập 2 : => Cá nhân – Cặp đôi – Lớp
- GV nhận xét , chốt lại bài làm đúng.
- HS đọc thầm, tự trả lời câu hỏi
- Chia sẻ kết quả cho bạn bên cạnh.
- Chia sẻ kết qảu trước lớp:
+ Ở câu lạc bộ, các em làm gì?
+ Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
=> Cả lớp
Bài tập 3 
- GV đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn nói về điều gì?
- GV đọc chậm cho HS viết vào vở.
- Đânhs giá, nhận xét khoảng 7 – 10 bài.
- Nhận xét nhanh bài viết của HS: Về chữ viết, cách trình bày, nội dung bài viết,..
- 1 HS đọc lại
- Vẻ đẹp của gió heo may
- HS viết bài
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm
5. HĐ ứng dụng 
- VN xem lại bài đã học.
- Tiếp tục luyện đọc cho hay hơn.
6. HĐ sáng tạo 
- Sưu tầm 1 bài thơ có chủ đề về 1 mùa trong năm. Luyện viết lại cho đẹp
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 Thủ công
 ÔN TẬP CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức- Kĩ năng: 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. Với học sinh khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
-Rèn cho học sinh khả năng khéo léo, cẩn thận. Biết làm các sản phẩm thủ công có tính sáng tạo.
-Hứng thú với giờ học thủ công, yêu thích các sản phẩm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Đồ dùng:	
- GV: Các sản phẩm mẫu
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
- Giới thiệu bài mới:
- Hát bài: Năm cánh sao vui
- HS kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo GV
2. HĐ thực hành
Việc 1: Hướng dẫn quan sát mẫu 
- Cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương I.
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
- Giáo viên ghi đề bài:
Đề bài: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai đồ chơi đã học ở chương I .
+ Với học sinh khéo tay:
+ Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
+ Có thể làm được những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- GV quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1
- Giáo viên, nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Gv tuyên dương, khích lệ Hs có sản phẩm đẹp.
-Gv đưa ra tiêu chí đánh giá sản phẩm
4. HĐ ứng dụng :
5. HĐ sáng tạo :
- HS nhắc lại, lớp theo dõi : 
+ Gấp tàu thủy hai ống khói 
+ Gấp con ếch
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
+ Gấp, cắt, dán bông hoa
- HS quan sát .
- Học sinh đọc đề. 
- Học sinh thực hành làm bài gấp, cắt, dán. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- Lắng nghe
- Về nhà tiếp tục trang trí sản phẩm của mình cho đẹp
- Vẽ lạo sản phẩm của mình ra giấy, tô màu cho đẹp
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2021
 Tin học (Đ/C Hà soạn giảng - Tiết 1)
 Âm nhạc ( Đ/C Thủy soạn giảng - Tiết 2)
 _____________________________________
Tiết 3 Tiếng việt
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5)
 ĐỌC THÊM BÀI: LỪA VÀ NGỰA.
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức- Kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2021_2022_ban.doc