Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định lớp

2. Bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài.

b/ Kiểm tra tập đọc:

Kiểm tra số học sinh trong lớp.

- Hình thức KT như tiết 1.

c/ Hướng dẫn HS làm BT.

Bài tập 2:1HS đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Cả lớp làm vào giấy nháp.

- 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng.

- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3: 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.

- Cả lớp suy nghĩ &viết thành lá đơn đúng thủ tục

- Cả lớp làm bài cá nhân.

- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.

- HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão,

+ Mùa thu của em

- Nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố

 5.Dặn dò:Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 - 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

-Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

- Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Cả lớp thực hện làm bài.

- 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt.

- Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 a/ Bố em là công nhân nhà máy điện.

 b/ Chúng em là những học trò chăm .

- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.

- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.

- Cả lớp làm bài.

-4 - 5HSđọc lá đơn của mình trước lớp.

-Lớplắngnghe bình chọn bạn viết đúng.

- Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học

 

doc 23 trang ducthuan 03/08/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 1)
I. Môc tiªu. Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
*HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).
II. Đồ dùng:Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thường).
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp:KTSS
2.Bài cũ: GV gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Kiểm tra tập đọc (khoảng 1/4 số HS) 
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhËn xÐt ,®¸nh gi¸.
 c/ Hướng dẫn HS làm BT. 
Bài tập 2:Treo bảng phụ có viết sẵn 3 câu.
- Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: hồ- chiếc gương.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chọn lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại một câu chuyện.
-HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK.
- Lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1HS phân tích câu 1 làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở 
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài 
b) Cầu Thê Húc- con tôm
c) đầu con rùa- trái bưởi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc độc lập vào vở
- 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. 
- Cả lớp nhận xét và chữa bài :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.
- HS về nhà HTL những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong BT 2 và 3. 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 2)
I.Mục tiêu.Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
II. Đồ dùng: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 8 tuần đầu.
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp
2.Bài cũ: 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ HĐ 1: Kiểm tra tập đọc: (4,6 HS). 
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-- GV nhËn xÐt ,®¸nh gi¸.
b/ HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT. 
Bài tập 2:Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học những mẫu câu nào?
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
Bài tập 3:
- Treo bảng phụ
-Nhận xét.
4.Củng cố
5.Dặn dò. Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo
- Ai là gì?, Ai làm gì?
- HS làm việc độc lập ở vở 
- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt.
- 2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV.
- HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn. 
------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG 
 I. Mục tiêu : Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
-Lµm ®­îc bài tập:Bài1,bài 2(3 hình dòng 1),bài 3,bài 4*HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp 
II. Đồ dùng: Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ôn định lớp:Hát 
2.Bài cũ :Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x:
 54 : x = 6 48 : x = 2
- Thu vở tổ 1. Nhận xét, đáng giá.
3.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Giới thiệu về góc: 
- GV đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. 
- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc .
c/Giớithiệugócvuông vàgóc không vuông: 
- Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông 
 A
 O B
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh OA và OB.
 - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.
 N D 
 P N E D 
Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
d/ Giới thiệu ê ke: 
- HS quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke.
+ E ke dùng để làm gì ?
GV thực hành mẫu KT góc vuông.
e/ Luyện tập: 
Bài 1:Hướng dẫn gợi ý: 
+ Y/C hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình CN. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ.
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
* Cñng cè cho HS kÜ n¨ng dïng ªke ®Ó kiÓm tra gãc vu«ng, c¸ch vÏ gãc vu«ng.
Bài 2:Treo bài tập có vẽ sẵn các góc 
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình .
- YC cả lớp cùng thực hiện dßng 1 (HSKG lµm thªm dßng 2)
- Mời một học sinh lên giải .
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
* Cñng cè cho HS kÜ n¨ng nhËn biÕt gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng.
Bài 3:Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
 M N
 Q P
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
* Cñng cè cho HS kÜ n¨ng nhËn biÕt gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng. 
* Bµi 4: HS ®äc bµi, nªu y/c.
- Y/c HS lµm bµi.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng t×m vµ chØ gãc vu«ng.
*Cñng cè cho HS kÜ n¨ng nhËn biÕt gãc vu«ng. 
4. Củng cố 
5.Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-HSquan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sgk .
- Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. 
- Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc vuông.
- Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông.
- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. 
- 2HS lên bảng thực hành.
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.
 B
 O A
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh D, cạnh DM, DN....
b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ...
-Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng:
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P .
- HS tù lµm bµi råi lªn b¶ng ch÷a bµi.
- §/a: D: 4
-------------------------------------------------------------------
CHÀO CỜ
RÈN NỀN nÕP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 3)
I.Mục tiêu:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
II. Đồ dùng:Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2
 -Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài. 
b/ Kiểm tra tập đọc: 
Kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Hình thức KT như tiết 1.
c/ Hướng dẫn HS làm BT. 
Bài tập 2:1HS đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK. 
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- Cả lớp suy nghĩ &viết thành lá đơn đúng thủ tục
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.
- HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, 
+ Mùa thu của em
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố 
 5.Dặn dò:Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 - 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
-Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Cả lớp thực hện làm bài.
- 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt.
- Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 a/ Bố em là công nhân nhà máy điện.
 b/ Chúng em là những học trò chăm .
- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.
- Cả lớp làm bài.
-4 - 5HSđọc lá đơn của mình trước lớp.
-Lớplắngnghe bình chọn bạn viết đúng.
- Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học
-------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I. Mục tiêu:Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Bài tập: BT 1; 2; 3. * HSKG lµm thªm bµi 4.
II. Đồ dùng: E ke, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định lớp:Hát
2.Bài cũ:2 HS lên vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Luyện tập: 
Bài 1:Nêu yêu cầu bài tập trong SGK.
- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở .
- Gọi 2HS lên bảng vẽ.
- GV cùng với lớp nhận xét đánh giá.
*CñngcèvÒ c¸ch kiÓm tra vµ vÏ gãc vu«ng.
Bài 2:Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông.
-GV treo bài tập vẽ sẵn các góc lên bảng.
- Mời một học sinh lên bảng KT.
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
* Cñng cè vÒ c¸ch kiÓm tra gãc vu«ng vµ gãc kh«ng vu«ng.
Bài 3: Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng. 
- Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. 
- Gọi HS trả lời miệng.
- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
*Cñng cèvÒ c¸ch kiÓm tra vµ vÏ gãc vu«ng 
Bµi 4: (HSKG)HS ®äc bµi, nªu yªu cÇu.
- GV h­íng dÉn mÉu.
- Gäi 1HSKG lªn thùc hµnh.
4. Củng cố 
5.Dặn dò:Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Cả lớp làm bài.
- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Lớp tự làm bài. 
- Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.
+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- 1HS lên thực hành ghép hình.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- HSKG tù thùc hµnh.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
---------------------------------------------------------------------------
TẬP VIÕt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 4)
I. Mục tiêu:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. Đồ dùng:Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy: - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp:Hát
2. Bài cũ:KT bài tập ở nhà
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Kiểm tra tập đọc: 
Kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Hình thức KT như tiết 1.
c/ Hướng dẫn HS làm BT. 
Bài tập 2:Yêu cầu một em đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
- Yêu cầu lớp làm nhẩm.
- 4HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được
- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. 
- Gọi HS đọc lại.
Bài tập 3: Đọc đoạn văn một lần. 
- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn .
- Yêu cầu lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em hay viết sai .
- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến.
- Số vở còn lại về nhà chấm.
4.Củng cố 
5.Dặn dò: Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới.
- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra 
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong 2 phút và gấp sách giáo khoa lại 
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ?
- Cả lớp làm bài.
- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
 a/ Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? 
 b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?
- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.
- 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “
- Lớp đọc thầm theo.
- Lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp. 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.
-----------------------------------------------------
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bµi 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ Môc tiªu: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc là, ma tuý, rượu.
II/ Đồ dùng học tập: Giaáy veõ (khoå to), maøu (saùp hoaëc chì) – phaùt cho moãi nhoùm 1 boä
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Ôn định lớp:
2/KT sách vở
3/ C¸c ho¹t ®éng t×m hiÓu bµi:
a.Ho¹t ®éng 1: Ch¬i trß ch¬i “Ai nhanh? Ai ®óng?”.
* Gióp HS cñng cè vµ hÖ thèng c¸c kiÕn thøc vÒ:
 - CÊu t¹o ngoµi vµ chøc n¨ng cña c¸c c¬ quan: h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt n­íc tiÓu vµ thÇn kinh.
 - Nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ vÖ sinh c¸c c¬ quan: h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt n­íc tiÓu vµ thÇn kinh.
- GV sö dông c¸c phiÕu c©u hái, ®Ó trong hép cho tõng HS lªn bèc th¨m tr¶ lêi.
+ Nªu cÊu t¹o ngoµi vµ chøc n¨ng cña c¬ quan h« hÊp.
+ Nªu cÊu t¹o ngoµi vµ chøc n¨ng cña c¬ quan tuÇn hoµn.
+Nªu cÊu t¹o ngoµi vµ chøc n¨ng cña c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu. 
+Nªu cÊu t¹o ngoµi vµ chøc n¨ng cña c¬ quan thÇn kinh.
+ Nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ vÖ sinh c¬ quan: h« hÊp.
+Nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ vÖ sinh c¬ quan tuÇn hoµn.
+Nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu.
+Nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ vÖ sinh c¬ quan thÇn kinh.
-HS lªn bèc c©u hái vµ tr¶ lêi.
- HS kh¸c theo dâi vµ nhËn xÐt, bæ sung c©u tr¶ lêi cña b¹n.
b.Ho¹t ®éng 2: VÏ tranh.
* HS vÏ tranh vËn ®éng mäi ng­êi sèng lµnh m¹nh, kh«ng sö dông c¸c chÊt ®éc h¹i nh­ thuèc l¸, r­îu, ma tuý.
*GV tæ chøc vµ h­íng dÉn.
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn.
GV yªu cÇu mçi nhãm chän mét néi dung ®Ó vÏ tranh vËn ®éng. VÝ dô, nhãm 1 chän ®Ò tµi vËn ®éng kh«ng hót thuèc l¸. Nhãm 2 chän ®Ò tµi vËn ®éng kh«ng uèng r­îu. Nhãm 3 chän ®Ò tµi vËn ®éng kh«ng sö dông ma tuý.
B­íc 2: Thùc hµnh.
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cïng th¶o luËn ®Ó ®­a ra c¸c ý t­ëng nªn vÏ nh­ thÕ nµo vµ ai ®¶m nhiÖm phÇn nµo.
- GV ®i tíi c¸c nhãm kiÓm tra vµ gióp ®ì, ®¶m b¶o r»ng mäi HS ®Òu tham gia.
-HS thùc hµnh trong nhãm.
B­íc 3: Tr×nh bµy vµ ®¸nh gi¸.
C¸c nhãm treo s¶n phÈm vµ cö ®¹i diÖn nªu ý t­ëng cña bøc tranh vËn ®éng do nhãm vÏ. C¸c nhãm kh¸c cã thÓ b×nh luËn, gãp ý.
-HS tr×nh bµy vµ ®¸nh gi¸.
4/ Cñng cè 
5/Dặn dß:HS lµm bµi tËp trong vë.
- GV nhËn xÐt. tiÕt häc.
- HS lµm bµi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015
TOÁN
Tiết 43: ĐỀ - CA – MÉT. HÉC – TÔ – MÉT 
I .Mục tiêu:- Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
- Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. 
- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
- BT cÇn lµm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2), bài 3 (dòng 1, 2)
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp SGK.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định lớp
2.Bài cũ: 2 HS lên vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Gi¶ng bµi.
* Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. 
* Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét và héc - tô - mét: 
- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK. 
+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.
 Đề - ca - mét viết tắt là dam.
 1dam = 10m
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
 Héc - tô - mét viết tắt là hm.
 1hm = 100m ; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
 c/ Luyện tập: 
Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.
 1hm = ... m
 1dam = .....m 
-Yêu cầu cả lớp tự làm dòng 1, 2, 3 (HSKG lµm thªm dßng 4)
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Cñng cè vÒ quan hệ giữa c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
Bài 2:Gọi một học sinh nêu yêu cầu 
- Phân tích bài mẫu.
-Yêu cầu lớp làm vào vë dòng 1, 2 (HSKG lµm thªm dßng 3) 
- Gọi hai học lên bảng sửa bài. 
- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Cñng cè vÒ quan hệ giữa c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
Bài 3:Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài. 
- Cho HS phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở dòng 1, 2 (HSKG lµm thªm dßng 3) 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 * Cñng cè vÒ céng, trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kÌm theo ®¬n vÞ ®o ®é dµi. 
4. Củng cố:Chốt ND 
5.Dặn dò:HS về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
- 2 em vẽ 
- lớp theo dõi nhận xét
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km. 
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết của hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô -mét.
- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học.
- Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
- Theo dõi GV hướng dẫn.
1 hm= 100 m; 1dam = 10 m ..........
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu).
- 2 học sinh sửa bài trên bảng lớp bổ sung. 
 7dam = 70m 7hm = 700m
 9dam = 90m 9hm = 900m
 6dam = 60m 5hm = 500 m
- 2 HS đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu.
- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 25dam + 50dam = 75dam
 8hm + 12hm = 20hm
 45dam - 16dam = 29dam
 72 hm - 48hm = 24hm
----------------------------------------------------
CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 5)
I. Mục tiêu:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3).
II. Đồ dùng:Phiếu học tập, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định lớp
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định.
- Nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
b/ Giới thiệu bài.
* Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau)
c/ Ôn luyện củng cố vốn từ:
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Em chọn từ nào, vì sao em phải chọn từ đó? 
- Nhận xét và xoá từ không thích hợp.
* Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố:Chốt ND
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra.
- 2 em lên bảng
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên bảng đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài.
+ Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy)
+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo.
+ Chọn từ tinh tế.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài.
- Viết vào vở 3 câu
- Về nhà ôn tập các bài đã học...
--------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
(GV chuyên)
.........................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu:Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
HSKG hiÓu ®­îc ý nghÜa cña chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp 
2.Bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
a/ GT bài 
b/ C¸c ho¹t ®éng
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. 
- HS q.sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống: 
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV kết luận: SGV.
* Hoạt động 2: Đóng vai. 
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. 
* GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn ...
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. 
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT)
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến .
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
4.Củng cố:Chốt ND
5.Dặn dò. Hướng dẫn thực hành: HS sưu tầm các câu chuyện, bài hát, câu ca dao, tục ngữ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Lắng nghe
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.
-Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ. 
- 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung.
- Lớp lắng nghe GV để nắm được yêu cầu .
- Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp. 
-Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- Học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TiÕt 6)
(Dạy tiết 1 buổi sáng)
I. Mục tiêu:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II. Đồ dùng:2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định lớp
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định.
- Nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Kiểm tra học thuộc lòng: 
-Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau)
c/ Ôn luyện củng cố vốn từ: 
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giải thích yêu cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ , 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. 
- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài tập 3:Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
4. Củng cố:Chốt ND 
5.Dặn dò: Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp theo dõi bạn đọc.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- theo dõi GV h/dẫn.
- Quan sát các bông hoa.
- Cả lớp tự làm bài.
-2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
- Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa .
- Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn .
- 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.
-------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TiÕp)
(Dạy tiết 2 buổi sáng)
I. Môc tiªu.Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc là, ma tuý, rượu.
 II/ Đồ dùng:GV chuÈn bÞ c¸c phiÕu ghi c©u hái :
C©u 1: Nªu chøc n¨ng vµ c¸ch gi÷ vÖ sinh c¬ quan h« hÊp?
C©u 2: Nªu chøc n¨ng vµ c¸ch gi÷ vÖ sinh c¬ quan tuÇn hoµn?
C©u 3: Nªu chøc n¨ng vµ c¸ch gi÷ vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt?
C©u 4: Nªu chøc n¨ng vµ c¸ch gi÷ vÖ sinh c¬ quan thÇn kinh?
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Ôn định lớp
2/ HS chuÈn bÞ
 GV gäi lÇn l­ît HS lªn bèc c©u hái vµ vÒ chç chuÈn bÞ 2 phót
GV ycÇu HS më SGK ra chuÈn bÞ c¸c c©u hái m×nh bèc ®­îc.
HS lªn bèc c©u hái vµ vÒ chç chuÈn bÞ
HS më sách giáo khoa ra chuÈn bÞ
3/ KiÓm tra
GV gäi lÇn l­ît HS lªn tr¶ lêi c¸c c©u hái m×nh bèc ®­îc
NxÐt ®¸nh gi¸ 
HS lªn tr¶ lêi
4/ Cñng cè:Chốt ND 
5/Dặn dß:NxÐt tiÕt häc
 Dặn Hs về tìm hiểu về các thế hệ trong GĐ mình.
........................................................................................................
ÂM NHẠC
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu.Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
-BT cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2, 3), bài 3 (dòng 1, 2)
* HSKG lµm hÕt c¸c BT trong SGK.
II. Đồ dùng: - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định lớp
2.Bài cũ: 3HS lên bảng làm BT:
1dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam
5dam = ... m 7hm = ... m 8hm = ...dam
- Nhận xét, đánh giá từng học sinh.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 
- Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng
+ Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
- GV ghi bảng.
+ Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào?
- GV ghi mét vào cột giữa.
- Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK
- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học.
- Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
+ 1km = ... hm ?
+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần?
- Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. 
c/ Luyện tập: 
Bài1:HSnêu đề bài rồi tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
* Cñng cè vÒ mèi quan hÖ ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
-Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài 
* Cñng cè vÒ mèi quan hÖ ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
Bài 3:HSđọc y.cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém.
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
 * Cñng cè vÒ phÐp nh©n, chia kÌm theo ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
4.Củng cố :Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
5.Dặn dò:Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài.
- 3 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu.
+ Nêu được: m, dm, cm, mm, km.
+ Mét là đơn vị đo cơ bản.
- Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 
 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
 1dm = 10cm = 100mm
 1cm = 10mm.
 1hm = 10dam
 1dam = 10m
 1km = 10hm
+ Gấp, kém nhau 10 lần.
- Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
- 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài bài dòng 1, 2, 3 (HSKG lµ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2015_2016.doc