Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

- Đọc ¬– hiểu bài Trận bóng dưới lòng đường.

- Nói được trò chơi mà em yêu thích.

* Kể được những trò chơi mà em thường chơi ở trường, ở nhà.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Khởi động:

- HĐTQ mời các bạn nối tiếp nhau nêu tên các trò chơi mà em thường chơi ở trường, ở nhà.

- Nghe GV giới thiệu tựa bài.

- Em ghi tựa bài vào vở.

- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Hình thức

tổ chức Nội dung, phương pháp

Bài tập 1

- Mỗi nhóm cử bạn thi đọc đoạn với bạn của nhóm khác.

(Bình chọn bạn đọc tốt).

Bài tập 2

- Em trả lời câu hỏi.

- Trao đổi câu trả lời.

- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời.

Bài tập 3

- Em quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh.

- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất kết quả.

Bài tập 4

Nhóm trưởng mời bạn kể:

- Những trò chơi mà bạn thường chơi ở trường và ở nhà.

Ôn lại bài

* HĐTQ mời các bạn kể trước lớp (theo yêu cầu BT4).

- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.

- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.

 

doc 65 trang ducthuan 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7+8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 1
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ?
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc – hiểu câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
* Hiểu được điều muốn khuyên ta qua câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn xem tranh (sách HDH / trang 51), thảo luận:
+ Bạn nhỏ trong từng tranh đang chơi trò gì?
+ Mỗi trò chơi của các bạn có gì nguy hiểm?
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 2
- Em nghe GV đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường và đọc thầm theo.
- Em dùng bút chì gạch chân các từ khó hiểu.
Bài tập 3
- Em đọc thầm từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Nhóm trưởng mời bạn nêu thêm các từ khó hiểu trong bài đọc để cùng nhau giải nghĩa.
- Trao đổi với GV.
Bài tập 4
- Nhóm trưởng mời mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài. 
(Chọn bạn đọc tốt).
- Nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài tập 5
- Em trả lời câu hỏi: 
* Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Trao đổi câu trả lời. 
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời.
Ôn lại bài
* HĐTQ mời các nhóm cử bạn thi đọc từng đoạn.
(Bình chọn bạn đọc tốt).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Em đọc cho người thân nghe bài Trận bóng dưới lòng đường.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 2
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ?
(tiết 2
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc – hiểu bài Trận bóng dưới lòng đường.
- Nói được trò chơi mà em yêu thích.
* Kể được những trò chơi mà em thường chơi ở trường, ở nhà.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- HĐTQ mời các bạn nối tiếp nhau nêu tên các trò chơi mà em thường chơi ở trường, ở nhà.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1 
- Mỗi nhóm cử bạn thi đọc đoạn với bạn của nhóm khác.
(Bình chọn bạn đọc tốt). 
Bài tập 2
- Em trả lời câu hỏi.
- Trao đổi câu trả lời. 
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời.
Bài tập 3
- Em quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất kết quả.
Bài tập 4
Nhóm trưởng mời bạn kể:
- Những trò chơi mà bạn thường chơi ở trường và ở nhà.
Ôn lại bài
* HĐTQ mời các bạn kể trước lớp (theo yêu cầu BT4).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em kể cho người thân nghe về những trò chơi mà em thường chơi.
- Hỏi người thân về những trò chơi em không nên chơi.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 3
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
- Củng cố từ chỉ hoạt động, trạng thái.
* Nêu được bài học giáo dục qua câu chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn nối tiếp nhau đọc bài Trận bóng dưới lòng đường.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNGCƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em dựa vào các tranh và gợi ý, nhớ lại từng đoạn câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
- Nhóm trưởng mời bạn nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
(Nhận xét, góp ý cho bạn).
Bài tập 2
- HĐTQ mời các nhóm cử bạn thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. (Bình chọn bạn kể hay).
Bài tập 3
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Các bạn đọc thầm BT4.
+ Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ.
+ Tìm các từ ngữ chỉ thái độ (trạng thái) của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già.
- Thống nhất các từ tìm được, cử bạn viết vào bảng nhóm.
- Đính bảng kết quả lên bảng lớp.
- PCT. HĐTQ mời các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau.
Ôn lại bài
- PCT. HĐTQ mời bạn kể lại đoạn mà bạn thích nhất trong câu chuyện.
(Bình chọn bạn kể hay).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em kể cho người thân nghe câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
- Em quan sát một số hoạt động của người thân trong gia đình. Ghi 5 từ ngữ chỉ hoạt động em quan sát được vào vở.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 4
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê. 
- Củng cố tên các chữ cái.
	* Viết đúng, viết đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- HĐTQ mời cả lớp chia sẻ hiểu biết về dân tộc Ê – đê.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em quan sát chữ mẫu trong sách: Ê - đê.
- Em viết vào bảng con theo mẫu.
- Đổi bảng con cho bạn để sửa chữa.
- * Em viết vào vở theo mẫu (đúng số dòng quy định của bài tập).
- So sánh bài viết của mình với bạn bên cạnh.
- Nhóm trưởng mời bạn bình chọn bạn viết đẹp.
- Báo cáo với GV.
Bài tập 2
Làm vào sách HDH:
- Em viết vào phiếu bài tập những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng.
- Đổi bài, trao đổi kết quả với bạn.
Bài tập 3
- Thay nhau đọc chữ và tên chữ đã điền ở BT3.
Ôn lại bài
* PCT. HĐTQ mời bạn thi viết: Ê - đê vào bảng con.
(Bình chọn bạn viết đúng, đẹp).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em chia sẻ với người thân nội dung bài học hôm nay. 
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 5
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG
(tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr.
- Nghe viết một đoạn văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- HĐTQ mời cả lớp hát vui.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 4
- Nghe bạn đọc bài Trận bóng dưới lòng đường (từ Một chiếc xích lô đến hết).
- Em dùng bút chì gạch chân các từ khó viết.
- Nhóm trưởng mời bạn viết các từ khó viết vào bảng con để cùng nhau phân tích âm đầu, vần, thanh.
- Em nghe GV đọc từng câu rồi viết vào vở.
Bài tập 5
- Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
- Báo với GV.
Bài tập 6
Làm vào sách HDH:
- Điền vào chỗ trống: ch hay tr.
- Đọc thầm khổ thơ đã hoàn chỉnh.
- Đổi bài cho bạn để trao đổi kết quả.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
- Báo cáo với GV.
Ôn lại bài
- HĐTQ mời các bạn tìm thêm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr.
(Bạn và GV nhận xét)
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em cùng người thân tìm thêm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 6
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc – hiểu bài thơ Bận.
* Thể hiện giọng đọc diễn cảm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ những việc mình đã làm trong ngày.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 2
- Em nghe GV đọc bài thơ: Bận và đọc thầm theo.
- Em dùng bút chì gạch chân các từ khó hiểu, khó đọc.
Bài tập 3
- Em đọc thầm từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Nhóm trưởng mời bạn nêu thêm các từ khó hiểu trong bài đọc để cùng nhau giải nghĩa.
- Trao đổi với GV.
Bài tập 4
* Nhóm trưởng mời mỗi bạn đọc một khổ thơ, tiếp nối nhau đến hết bài. 
(Chọn bạn đọc tốt).
- Nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài tập 5
- Em nói lại những việc bận của mọi vật, mọi người ở từng dòng thơ. 
- Nhóm trưởng mời mỗi bạn nối tiếp nhau nói lại những việc bận của mọi vật, mọi người ở từng dòng thơ. 
- Nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài tập 6
- Em trả lời câu hỏi: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận, thống nhất câu trả lời.
- Báo cáo với GV.
Ôn lại bài
* HĐTQ mời các nhóm cử bạn thi đọc bài thơ Bận.
(Bình chọn bạn đọc tốt).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em đọc cho người thân nghe bài thơ Bận.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 7
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc một số câu thơ trong bài Bận.
- Nhận biết hình ảnh so sánh.
- Viết đúng những từ ngữ có vần en / oen, từ ngữ mở đầu bằng ch / tr.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời mỗi bạn đọc một khổ thơ Bận, nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em đọc thuộc 1 hoặc 2 khổ thơ của bài Bận.
- Thay nhau đọc thuộc.
- Nhóm trưởng mời mỗi bạn đọc thuộc 1 hoặc 2 khổ thơ.
- Báo cáo với GV.
Bài tập 2
- Em đọc thầm những câu thơ BT2.
- Tìm hình ảnh so sánh trong những câu thơ đó.
- Trao đổi kết quả với bạn.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất kết quả.
- Cử bạn viết vào bảng nhóm.
- Treo bảng lên để cả lớp cùng nhận xét.
Bài tập 3
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm BT3.
- Điền vào chỗ trống en hay oen.
- Đọc thầm các từ ngữ đã hoàn chỉnh.
- Trao đổi bài làm với bạn.
Bài tập 4
Làm vào vở:
- Em viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở BT3.
Bài tập 5 a: Chơi trò chơi Ghép nhanh tiếng
- Nhóm trưởng nêu yêu cầu: Tìm những từ ngữ mở đầu bằng ch / tr. 
- Cả nhóm thảo luận tìm từ.
- Cử bạn ghi các từ tìm được ra bảng nhóm.
- Treo bảng lên để cả lớp cùng nhận xét.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm và viết các từ đúng và nhanh nhất.
(Nghe cô nhận xét)
Ôn lại bài
- Nghe GV đọc từ, cả lớp viết từ đó vào bảng con.
- Các bạn trong nhóm nhận xét lẫn nhau, báo cáo với GV.
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Em cùng người thân tìm thêm từ ngữ có vần en / oen, từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 8
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại được câu chuyện Không nở nhìn.
* Rút được bài học giáo dục qua câu chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- HĐTQ mời cả lớp hát vui.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 6
- Nghe GV kể chuyện: Không nở nhìn.
Bài tập 7
- Em đọc thầm các câu hỏi và trả lời.
- Trao đổi các câu trả lời.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất các câu trả lời.
- Báo cáo với GV.
Bài tập 8
- Thay nhau kể lại câu chuyện Không nở nhìn.
Ôn lại bài
- HĐTQ mời các bạn thi kể lại câu chuyện.
* Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em kể cho người thân nghe câu chuyện Không nở nhìn.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 1
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8A: SỰ CHIA SẺ LÀ CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc – hiểu bài Các em nhỏ và cụ già.
	- Nghe – nói về chủ đề Chia sẻ, cảm thông với người khác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn quan sát tranh, đọc thầm các thông tin và chia sẻ những suy nghĩ của mình.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 2
- Em nghe GV đọc bài: Các em nhỏ và cụ già và đọc thầm theo.
- Em dùng bút chì gạch chân các từ khó hiểu.
Bài tập 3
- Em đọc thầm từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Nhóm trưởng mời bạn nêu thêm các từ khó hiểu trong bài đọc để cùng nhau giải nghĩa.
- Trao đổi với GV.
Bài tập 4
- Nhóm trưởng mời mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài. 
(Chọn bạn đọc tốt).
- Nhóm trưởng báo cáo với GV.
Ôn lại bài
* HĐTQ mời các nhóm cử bạn thi đọc từng đoạn.
(Bình chọn bạn đọc tốt).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em đọc cho người thân nghe bài Các em nhỏ và cụ già.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 2
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8A: SỰ CHIA SẺ LÀ CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc – hiểu bài Các em nhỏ và cụ già.
	* Bày tỏ sự cảm thông với người khác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài Các em nhỏ và cụ già. 
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đung cho mỗi câu hỏi.
- Trao đổi các câu trả lời. 
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất các câu trả lời.
Bài tập 2
- Em chọn tên khác cho câu chuyện.
- Trao đổi tên câu chuyện với bạn.
Bài tập 3
- HĐTQ mời các bạn thi đọc.
Bài tập 4
- HĐTQ mời các bạn nói về một người đã chia sẻ, cảm trông với em hoặc bày tỏ sự cảm thông của em với người khác.
Ôn lại bài
* HĐTQ mời các bạn bày tỏ sự cảm thông của em với bạn trong lớp.
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nói cho người thân nghe một việc em đã làm để bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với người khác.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 3
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
* Nêu được bài học giáo dục qua câu chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn nối tiếp nhau đọc bài Các em nhỏ và cụ già.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em nhớ lại từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
- Nhóm trưởng mời bạn nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
(Nhận xét, góp ý cho bạn).
Bài tập 2
- HĐTQ mời các nhóm cử bạn thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. (Bình chọn bạn kể hay).
Bài tập 3: Thi Ai xếp từ nhanh ?
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Một bạn đọc 6 từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. (Các bạn khác đọc thầm theo).
+ Lấy bảng nhóm và 6 bông hoa giấy.
+ Viết trên mỗi bông hoa 1 từ của bài tập.
+ Trao đổi, gắn các bông hoa vào đúng ô trong bảng nhóm.
- Đính bảng bài làm lên bảng lớp, báo cáo kết quả.
(Các nhóm nhận xét lẫn nhau – Nhóm nào có bài làm đúng và nhanh là thắng cuộc).
Ôn lại bài
- PCT. HĐTQ mời bạn kể lại đoạn mà bạn thích nhất trong câu chuyện.
(Bình chọn bạn kể hay).
- * Em học tập được gì từ các bạn trong câu chuyện?
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em kể cho người thân nghe câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 4
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cách viết đúng chữ hoa G. 
- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
	* Viết đúng, viết đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- HĐTQ mời cả lớp chia sẻ hiểu biết về Gò Công.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em chọn nghĩa ở cột B phù hợp với
- Nhóm trưởng mời bạn nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
(Nhận xét, góp ý cho bạn).
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em quan sát chữ mẫu trong sách: Gò Công.
- Em viết vào bảng con theo mẫu.
- Đổi bảng con cho bạn để sửa chữa.
- * Em viết vào vở theo mẫu (đúng số dòng quy định của bài tập).
- So sánh bài viết của mình với bạn bên cạnh.
- Nhóm trưởng mời bạn bình chọn bạn viết đẹp.
- Báo cáo với GV.
Bài tập 2
Làm vào sách HDH:
- Em viết vào phiếu bài tập những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng.
- Đổi bài, trao đổi kết quả với bạn.
Bài tập 3
- Thay nhau đọc chữ và tên chữ đã điền ở BT3.
Ôn lại bài
- * PCT. HĐTQ mời bạn thi viết: Gò Công vào bảng con.
(Bình chọn bạn viết đúng, đẹp).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em chia sẻ với người thân nội dung bài học hôm nay. 
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 5
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần uôn / uông.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- HĐTQ mời cả lớp hát vui.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 2b
Làm vào sách HDH:
- Em chọn vần uôn hay uông điền vào chỗ trống.
- Đọc thầm đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Đổi bài cho bạn để trao đổi kết quả.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
- Báo cáo với GV.
Bài tập 3
- Nghe bạn đọc đoạn 4 bài Các em nhỏ và cụ già.
- Em dùng bút chì gạch chân các từ khó viết.
- Nhóm trưởng mời bạn viết các từ khó viết vào bảng con để cùng nhau phân tích âm đầu, vần, thanh.
- Em nghe cô đọc từng câu rồi viết vào vở.
Bài tập 5
- Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
- Báo với GV
Ôn lại bài
- HĐTQ mời các bạn tìm thêm từ chứa tiếng có vần uôn / uông.
(Bạn và GV nhận xét)
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GVnhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em cùng người thân tìm thêm từ chứa tiếng có vần uôn / uông.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 6
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc – hiểu bài thơ Tiếng ru. Thuộc bài thơ.
* Thể hiện giọng đọc diễn cảm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, điền nhanh từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh những tục ngữ, thành ngữ.
Đọc các tục ngữ, thành ngữ đã hoàn chỉnh.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 2
- Em nghe GV đọc bài thơ: Tiếng ru và đọc thầm theo.
- Em dùng bút chì gạch chân các từ khó hiểu, khó đọc.
Bài tập 3
- Em đọc thầm từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 
- Nhóm trưởng mời bạn nêu thêm các từ khó hiểu trong bài đọc để cùng nhau giải nghĩa.
- Trao đổi với GV.
Bài tập 4
- * Nhóm trưởng mời các bạn tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ, khổ thơ rồi đọc cả bài. 
(Chọn bạn đọc tốt).
- Nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài tập 5
- Em đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi. 
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời.
- Nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài tập 6
- Em đọc thầm khổ thơ 2, nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ. 
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời.
- Nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài tập 7
- Em học thuộc lòng bài thơ Tiếng ru.
- Thay nhau đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng ru.
Ôn lại bài
* HĐTQ mời các bạn thi thuộc lòng bài thơ Tiếng ru.
(Bình chọn bạn đọc tốt).
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em đọc thuộc lòng cho người thân nghe bài thơ Tiếng ru.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 7
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng tiếng có vần uôn / uông.
- Nghe viết đúng hai khổ thơ đầu của bài Tiếng ru.
- Ôn kiểu câu Ai làm gì?
	* Nêu được quy tắc chính tả: Ghi dấu thanh đúng vị trí.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời mỗi bạn đọc một khổ thơ Tiếng ru, nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Nghe bạn đọc bài hai khổ thơ đầu của bài Tiếng ru.
- Em dùng bút chì gạch chân các từ khó viết.
- * Nhóm trưởng mời bạn viết các từ khó viết vào bảng con để cùng nhau phân tích âm đầu, vần, thanh.
- Em nghe GV đọc từng câu rồi viết vào vở.
- Em đọc lại bài viết và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để soát và chữa lỗi một lần nữa.
- Báo với GV.
Bài tập 2b
Làm vào vở:
- Đọc thầm BT 2b. Tìm từ chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.
- Viết vào vở những từ em tìm được. 
- Đổi bài cho bạn để trao đổi kết quả.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
- Báo cáo với GV.
Bài tập 3
- Đọc thầm BT3. Tìm bộ phận của câu. 
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
- Cử bạn viết kết quả vào bảng nhóm.
- Báo cáo với GV.
Bài tập 4
- Đọc thầm BT4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. 
- Trao đổi kết quả với bạn.
Ôn lại bài
- HĐTQ mời bạn đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Đố bạn tìm bộ phận câu (Ai / Làm gì) của câu đó.
(Nhóm nhận xét, báo với GV)
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em chia sẻ với người thân nội dung bài học hôm nay.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 3
TUẦN: 8 TIẾT: 8
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Nói – viết về một người hàng xóm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- HĐTQ mời cả lớp hát vui.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 5
- Em đọc thầm đề bài và các câu gợi ý.
- Dựa vào gợi ý, em kể 5 – 7 câu về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe.
(Nhận xét, góp ý cho bạn)
- Kể cho bạn trong nhóm nghe.
(Nhận xét, góp ý lẫn nhau)
Bài tập 6
Làm vào vở:
- Em viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
- Đọc bài viết cho bạn bên cạnh nghe.
(Nhận xét, góp ý cho bạn)
- Đọc bài viết cho bạn trong nhóm nghe.
(Nhận xét, góp ý lẫn nhau)
Ôn lại bài
- HĐTQ mời các bạn đọc bài của mình trước lớp.
(Nghe GV nhận xét, góp ý)
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GVnhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em đọc đoạn văn em vừa viết về người hàng xóm cho người thân nghe để mọi người góp ý cho em.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 31
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Em biết cách gấp một số lên nhiều lần.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn quan sát tranh, đọc kĩ nội dung BT1.
 Các bạn nối tiếp nhau nêu câu kết luận.
- Nghe GVgiới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 2
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT2.
- Viết tiếp vào chỗ chấm, đọc câu trả lời đã hoàn chỉnh.
- Trao đổi bài làm với bạn.
- Mời bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
(Báo cáo với GV)
Bài tập 3
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT3.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm trong bài giải. 
- Trao đổi bài giải với bạn.
- Mời bạn trao đổi, thống nhất bài giải.
(Báo cáo với GV)
Bài tập 4
Trả lời câu hỏi:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, bạn làm thế nào?
- Đối chiếu với câu ghi nhớ trong khung.
Bài tập 5
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT5.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Trao đổi bài làm với bạn.
Ôn lại bài 
- Nhóm trưởng mời các bạn hỏi – đáp:
+ Gấp ... lên ... lần.
+ Ta được ...
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em chia sẻ với người thân về cách gấp một số lên nhiều lần.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 32
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
	* Bài tập 5.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn hỏi – đáp:
+ Gấp ... lên ... lần.
+ Ta được ...
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT1.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Trao đổi bài làm với bạn.
Bài tập 2
- Em đọc tóm tắt bài toán 2a, tìm hiểu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Em trình bài giải vào vở.
- Em đọc tóm tắt bài toán 2b, tìm hiểu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Em trình bài giải vào vở.
- Đổi vở, trao đổi bài giải với bạn.
Bài tập 3
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT3.
- Tính và viết kết quả thích hợp vào ô trống.
- Đổi vở, trao đổi kết quả với bạn.
Bài tập 4
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT4.
- Tính và viết kết quả vào phép tính.
- Đổi vở, trao đổi kết quả với bạn.
* Bài tập 5
 Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT5.
- * Viết số thích hợp vào ô trống.
- Trao đổi bài làm với bạn.
Ôn lại bài 
- * Nhóm trưởng nêu bất kì 1 số, mời các bạn hỏi – đáp:
+ Gấp .... lần số đã cho.
+ Ta được ...	
+ Nhiều hơn số đã cho ... đơn vị.
+ Ta được ...	
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em thực hiện yêu cầu của hoạt động ứng dụng, nhờ người thân kiểm tra.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 33
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 20: BẢNG CHIA 7
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
	- Em học thuộc bảng chia 7.
	* Cách lập bảng chia 7.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: Trò chơi Truyền điện.
Nhóm trưởng mời các bạn truyền điện ôn bảng nhân 7.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 2
- Em lấy các tấm bìa trong hộp Toán ra.
- Thực hiện theo hướng dẫn (sách HDH)
- Nhóm trưởng mời các bạn kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài tập 3a
- Em nhận phiếu học tập.
- * Dựa vào bảng nhân 7, tìm và viết kết quả các phép tính chia 7.
- Đổi phiếu, trao đổi kết quả từng phép tính chia 7.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi, thống nhất kết quả. 
- Báo cáo với GV.
Bài tập 3b
- Em đọc và học thuộc lòng bảng chia 7.
- Một bạn đọc bảng chia 7, một bạn soát kết quả. 
- Đổi vai với bạn.
Ôn lại bài 
- CT. HĐTQ mời bạn thi đọc thuộc bảng chia 7.
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em đọc thuộc bảng chia 7 cho người thân nghe.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 34
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 20: BẢNG CHIA 7
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
	- Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành tính và giải toán.
	* Bài tập 4.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: Trò chơi Đố bạn?
Nhóm trưởng mời các bạn đố nhau về bảng chia 7.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
Làm vào sách HDH:
- Em tính nhẩm rồi viết kết quả từng phép tính.
- Hai bạn kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài tập 2
Làm vào sách HDH:
- Em tính rồi viết từng phép tính.
- Hai bạn kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài tập 3a
- Em đọc thầm bài toán 3a, tìm hiểu bài.
- Trình bày bài giải vào vở.
- Đổi vở, trao đổi kết quả bài giải.
Bài tập 3b
- Em đọc thầm bài toán 3b, tìm hiểu bài.
- Trình bày bài giải vào vở.
- Đổi vở, trao đổi kết quả bài giải.
Bài tập 4
- Quan sát hình vẽ.
- Trả lời: Đã tô màu vào một phần mấy của hình vẽ?
- Trao đổi kết quả với bạn.
Ôn lại bài 
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ cách tính của các bài tập.
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em trả lời câu hỏi của hoạt động ứng dụng với sự hỗ trợ của người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN - LỚP 3
TUẦN: 7 TIẾT: 35
Ngày soạn: ....../10/2019 Ngày dạy: ....../10/2019
Bài 21: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Em biết thực hiện giảm đi một số lần.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng mời các bạn đố nhau tìm 1 phần bằng nhau của một số.
- Nghe GV giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Hình thức
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em đọc thầm và tìm hiểu nội dung a và b.
- Giải thích cho bạn hiểu.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần, em làm thế nào?
- Đối chiếu với câu ghi nhớ trong khung.
Bài tập 2
Làm vào sách HDH:
- Em đọc thầm và tìm hiểu BT3.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm trong bài giải. 
- Trao 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_78_nam_hoc_2019_2020.doc