Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Chép và trình bày đúng bài chính tả.

- Làm đúng bài tập 2a.

- Điền đúng 11chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).

Tích hợp gd ATGT

- GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng lắng nghe tích cực,

II. Chuẩn bị:

- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .

- 1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3 ; Tranh minh họa

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Đọc YC HS viết các từ: ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sóng biển

- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS

- 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp.

2. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài

- Nghe giảng

HĐ2. HD HS tập chép:

a. HD chuẩn bị:

- GV đọc đoạn chép trên bảng. - HS chú ý nghe .

- 2 HS đọc lại.

- GV HD HS nhận xét .

+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn

+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì? - Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

 

docx 24 trang ducthuan 05/08/2022 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
Tập đọc – Kể chuyện:
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu: 
1. Tập đọc: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. (Trả lời được các CH trong SGK)
2. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
GD KNS: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Kiểm tra: 	
- YC đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học (3 HS ) trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc .
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát tranh (SGK) –GTB- Ghi đầu bài lên bảng 
2. Luyện đọc:
- Thực hiện YC
HS quan sát nêu ND tranh
a. GV đọc toàn bài: 
- GV HD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Đưa bảng phụ HDHS ngắt giọng đọc
-HS nêu cách ngắt giọng đọc câu văn dài.
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 1 vài nhóm thi đọc 
- GV nhận xét 
- Lớp bình xét 
+ Đọc đồng thanh 
- Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần 
HĐ3. HD tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? 
- Chơi bóng dưới lòng đường 
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? 
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy 
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? 
- Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn xảy ra ? 
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? 
- Quang sợ tái cả người, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
GV tích hợp giáo dục An toàn giao thông
* Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn 
HĐ4. Luyện đọc lại:
- GV HD HS đọc lại đoạn 3 
-1 HS đọc lại 
-1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 
- 1 vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện 
- GV nhận xét, 
- Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện:
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện .
HĐ2. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? 
- Người dẫn chuyện 
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào? 
- Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy 
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi .
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " 
- GV gọi HS kể mẫu 
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 
- Cả lớp nghe 
- GV mời từng cặp kể 
- GV nhận xét tuyên dương 
- Từng cặp HS kể 
-3- 4 HS thi kể 
- Lớp bình chọn người kể hay nhất 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? 
- HS nêu 
- GV nhắc HS lời khuyên của câu chuyện 
- GV nhận xét tiết học 
Toán (tiết 31):
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân7 trong giải toán.
- Rèn trí nhớ cho HS và KN giải toán.
- GDKNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng quản lí thời gian.
II. Chuẩn bị:
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn- Bảng phụ - PBT
- HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- YC đọc bảng nhân, chia 6?
- GV cùng lớp nhận xét 
- 2 HS đọc.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. Thành lập bảng nhân 7: 
- GV gắn tấm bìa 7 chấm tròn lên bảng hỏi: Có mấy chấm tròn ? 
- Có 7 chấm tròn 
- 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? 
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần 
=> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhân 7 Î 1 -> GV ghi bảng phép nhân này 
- Vài HS đọc 7 Î 1 = 7 
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng 
- HS quan sát 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? 
- 7 chấm tròn được lấy 2 lần 
- Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 Î 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14 
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
-> Vì 7 Î 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 Î 2 = 14
- GV viết lên bảng phép nhân 
7 Î 2 = 14
GV hỏi thêm: 7 nhân mấy bằng 14 hoặc 14 bằng 7 nhân mấy?
- Vài HS đọc 
- GV HD phân tích phép tính 7 Î 3 tương tự như trên 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 Î 4 = ? 
- HS nêu : 7 Î 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28 
 7 Î 4 = 21 + 7 vì ( 7 Î 4 ) = 7 Î 3 + 7 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại 
- 6 HS lần lượt nêu 
+ GV chỉ bảng nói : đây là bảng nhân 7 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7 
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng 
HĐ3. Thực hành: 
 Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV HD HS làm bài vào vở 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở 
-1 HS làm bảng phụ
 Bài giải :
Bốn tuần lễ có số ngày là :
-> GVthu bài, nhận xét sửa sai cho HS.
 7 Î 4 = 28 (ngày ) 
 Đáp số: 28 ngày
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài vào PHT.
- HS làm vào PHT . 
-> GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- Vài HS đọc bài làm 
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bảng nhân 7? 
- 1, 2 HS đọc
- Đánh giá tiết học 
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
- GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng hợp tác, ...	
II. Chuẩn bị;
- GV: Bảng Phụ; HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:	 
- YC HS đọc bảng nhân 7 
- GV nhận xét . 
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài 
HĐ2. HD luyện tập:
- 2 HS đọc
- Nghe giảng
Bài 1: Củng cố bảng nhân 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm. 
- HS nêu yêu cầu và cách làm. 
- HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả 
7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0
Củng cố về bảng nhân 7. 
Hỏi: 7 nhân 5 bằng bao nhiêu?
 35 bằng 7 nhân mấy? 
Yêu cầu hs nhận xét về 2 pt 2 x 7 và 7 x 2 
7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? 
- Tích không thay đổi. 
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả 
7 x 4 = 28 3 x 7 = 21 5 x 7 = 35 
4 x 7 = 28 7 x 3 = 21 7 x 5 = 35
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột. 
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau .
Bài 2: Củng cố cách tính giá trị biểu thức .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? 
-> Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải 
 7 x 5 + 15 = 35 + 15 
- HS thực hiện vào bảng con 
 = 50 
 7 x 9 + 17 = 63 + 17 
 7 x 7 + 21 = 49 + 21 
 = 80
 = 70 
 4 x 7 + 32 = 28 + 32 
 = 60 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
- HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài toán -> làm vở - 1 HS làm bảng phụ. 
 Bài giải : 
 5 lọ như thế có số bông hoa là : 
 7 x 5 = 35 (bông) 
 Đáp số: 35 bông hoa 
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn .
- GV HD HS phân tích và giải 
-> GV hướng dẫn hs sửa sai (nếu có) 
Bài 4: Tiếp tục củng cố bảng nhân 7 và tính chất của phép tính nhân .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm -> làm vào nháp 
- GV HD HS phân tích – giải 
- 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài 
 a. 7 x 4 = 28 (ô vuông) 
 b. 4 x 7 = 28 (ô vuông) 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học ? 
- NX giờ học.
Thể dục:
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổỉ chuột. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
- GDKNS: Kĩ năn nhận thức, kĩ năng hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin, 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập luyện đi chuyển hướng phải trái.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
4 - 5’
- Ổn định tổ chức 
- Khởi động
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tổ chức HS khởi động.
Ôn tập bài võ cổ truyền
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x 8 nhịp. 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát vỗ tay theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
b) Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái
c) Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
24-25’
- Tổ chức HS luyện tập.
- GV nhắc và sửa cho những em thực hiện chưa tốt động tác.
- Điều khiển HS tập luyện.
- GV uốn nắn sửa động tác cho HS.
- GV QS nhắc nhở các em chú ý an toàn, không được cản trở đường chạy của các bạn.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- NX đánh giá
- HS thực hiện.
+ HS tập theo các tổ, đội hình từ 2 - 3 hàng ngang
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
+ HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh
- Hệ thống bài.
4 – 5’
- Tổ chức HS tập luyện
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn đi chuyển hướng phải trái
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Chính tả: (Tập chép)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2a.
- Điền đúng 11chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
Tích hợp gd ATGT
- GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng lắng nghe tích cực, 
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .
- 1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3 ; Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Đọc YC HS viết các từ: ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sóng biển 
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS 
- 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài 
- Nghe giảng
HĐ2. HD HS tập chép:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng. 
- HS chú ý nghe .
- 2 HS đọc lại. 
- GV HD HS nhận xét .
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn 
+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì? 
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng 
* Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng
- HS luyện viết vào bảng con. 
b. Viết bài: 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở .
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS .
c. Đánh giá, chữa bài: 
- GV đọc lại bài .
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi. 
- GV chữa lỗi. 
- GV thu bài NX . 
- Nhận xét bài viết. 
HĐ3. HD làm bài tập: 
Bài 2a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. 
- HS đọc thầm bài tập, xem tranh minh hoạ và gợi ý. 
- Làm vào nháp. 
- GV nhận xét, chốt laị lời giải đúng .
VD : tròn, chẳng, trâu 
Bài 3: 
- HS nêu miệng bài làm. 
- Lớp nhận xét .
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV treo bảng phụ
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. 
- Lớp làm vào nháp.
- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài. 
-
- Lớp nhận xét. 
- GV gọi HS đọc bài .
- HS đọc 11 chữ ghi trên bảng. 
- HS học thuộc lòng 11 chữ .
3. Củng cố dặn dò : 
- Đánh giá tiết học 
Tự nhiên xã hội: (tiết 13)
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu: (Áp dụng PPBTNB)
Kiến thức: Giúp Hs phân tích được các hoạt động phản xạ. Thực hành một số phản xạ.
Kỹ năng: Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên.
Thái độ: - Giáo dục bảo vệ hoạt động thần kinh.
- GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự giải quyết vấn đề, 
II. Chuẩn bị:
GV: tranh, vật dụng thực hành thí nghiệm.
 * HS: SGK, ghi chép.
PHIẾU GHI CHÉP CÁ NHÂN
Điều em nghĩ .
Câu hỏi mà em đặt ra: 
Em dự đoán: 
Cách em làm thí nghiệm: 
Kết luận: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: 
- Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- NX, đánh giá
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- HS nêu và chỉ trên tranh vẽ.
- Nghe giảng
* Hoạt động 1: Hoạt động phản xạ. (15’)
- Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ tự nhiên. Nêu được vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp.
Cách tiến hành.
Bước1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
- Giáo viên đưa ra tình huống - Tiếng nổ phát ra
- Khi nghe tiếng nổ, phản ứng cơ thể các em như thế nào?
- Vì sao?
- Vậy hiện tượng giật mình gọi là phản xạ của cơ thể.
- 5 hs nhắc lại.
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
 - Các em biết gì về hoạt động phản xạ của cơ thể? Các em hay ghi những hiểu biết của mình về hoạt động phản xạ của cơ thể vào phiếu ghi chép khoa học. Sau đó thống nhất ý kiến để ghi vào bảng nhóm. Thời gian thảo luận 3 phút.
Hs trình bày kết quả thảo luận
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hs các nhóm khác nhận xét.
 Chốt ý: Qua phần trình bày của các nhóm, các em đã nêu được vài hiểu biết ban đầu của mình về HĐPX của cơ thể. Để tìm hiểu thêm về HĐPX của cơ thể, chúng ta sẽ đặt ra một số câu hỏi về hoạt động này.
- Hs lắng nghe.
 - HS đặt câu hỏi
- Hs nhắc lại.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Dựa vào câu hỏi của các em, cô chốt lại câu hỏi như sau:
+ HĐPX diễn ra khi nào?
- Để trả lời cho câu hỏi này, các nhóm chọn hình thức thí nghiệm.
- Các nhóm sẽ chọn hình thức thí nghiệm.
+ Chạm tay vào ly nước nóng.
+ Vô tình ngồi trên đồ vật.
+ Nhìn bạn ăn me chua.
+ Ném viên giấy vào bạn.
+ Gõ búa cao su vào đầu gối.
+ Ngửi hũ đựng tiêu bột. 
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
- GV cho HS viết dự đoán vào vở ghi chép khoa học, và làm thí nghiệm, ghi kết luận.
- HS ghi: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận.
Bước 5: Kết luận kiến thức
- GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả.
- Qua phần thực hành của các nhóm, các em có kết luận gì về HĐPX của cơ thể?
Vậy bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển các HĐPX của cơ thể
- HS đi đến các bảng nhóm xem và phát biểu.
- HĐPX của cơ thể là hoạt động mà phản ứng lại rất nhanh trước những kích thích bất ngờ.
- Tủy sống
- GV cho HS mở SGK đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Thử tài “ Ai phản ứng nhanh?” Trò chơi “ Chanh chua, cua kẹp”(5’)
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs quan sát.
- Người chơi đứng thành vòng tròn, hai tay dang, ngang lòng bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của tay phải mình để vào lòng bàn tay trái người bên cạnh.
- Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô "chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay bạn bên cạnh.
- Lớp trưởng hô "cua" cả lớp hô "cắp" và rụt tay lại nếu ai không nhanh bị "cắp" thì coi như thua.
- Hai nhóm thay đổi nhau ( Nhóm ngoài cổ vũ).
+ Bước 2 : GV cho HS chơi 
- HS chơi 
+ Bước 3 : Kết thúc trò chơi : các HS thua bị phạt hát hoặc múa. 
- GV khen ngợi những HS có phản xạ nhanh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND bài.
- Nhân xét giờ học.
Buổi chiều: 
Toán
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có nhớ); giải toán có lời văn.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- GD HS: Sáng tạo, hợp tác, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phiếu bài tập.
Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ dạy 2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Nghe giảng
HĐ2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài 1. Đặt tính rồi tính :
	38 : 5	42 : 6
	45: 5 56: 6
GV nhận xét chữa bài
Hs làm bài vào bảng con
38
5
03
42
6
 0
7
7
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm bài vào vở 
	a) của 27cm là .. cm ; Chữa bài trên bảng lớp
	b) của 12 giờ là . giờ ;
	c) của 40l là .. l ;
 d) của 48kg là .. kg.
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Trong các phép chia có dư với số chia là 6, số dư lớn nhất của các phép chia đó là :
	a) 6 ; b) 5 ; c) 4 ; 	d) 1.	
Kết quả:
 b) 5	
Bài 4. Có 48 quả bóng bàn được xếp đều vào 6 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả bóng bàn?
- Giáo viên chốt đúng - sai.	
3.Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
HS đọc yêu cầu bài- Làm bài vào vở
 Giải
Số quả bóng bàn trong 1 hộp là:
48 : 6 = 8 (quả)
 Đáp số: 8 quả
 - Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 	Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
Tập đọc:
BẬN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. ( Trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài ).
- GDKNS: kĩ năng lắng nghe tích cực, Kĩ năng hợp tác, kĩ năng quản lí thời gian.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ
III. Các hoạy động dạy học.
1. Kiểm tra: 
- YC đọc lại truyện Trận bóng dưới lòng đường và TLCH
- NX, đánh giá
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài
- 2 HS đọc
-HS quan sát và nêu ND tranh -SGK
HĐ2. Luyện đọc .
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS nối tiếp đọc 
-GV gắn bảng phụ- HD HS ngắt giọng đọc câu văn dài
- HS nêu cách ngắt giọng đọc câu văn dài
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 
3. HD tìm hiểu bài: 
+ Đọc thầm khổ 1, 2 
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
Ghi: bận
- Trời thu- bận xanh, xe - bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu .
- Bé bận những việc gì ? 
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi 
* GV nói : Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc cười cũng là em đang bận rộn với công việc của mình
+ 1 HS đọc đoạn 3 
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui 
- HS nêu theo ý hiểu 
VD : vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui 
- Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với những công việc gì ? Em có
thấy bận rộn mà vui không ?
- HS tự liên hệ
HĐ4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- HS chú ý nghe 
-1 HS đọc lại 
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ, 
- HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân 
Cả bài 
- HS thi đọc thuộc từng khổ, bài
- lớp nhận xét bình chọn 
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Toán: (tiết 33)
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) 
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần .
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác, kĩ năng quản lí thời gian.
II. Chuẩn bị:
- GV: 1 số sơ đồ vẽ sẵn vào bảng phụ. PHT
- HS: Bảng con vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra bảng nhân 7
- Vài học sinh đọc
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. HD HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần:
- GV nêu bài toán 
- HS chú ý nghe và đọc lại bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
- HS trao đổi theo cặp để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD 
- GV HD HS : Trên dòng kẻ ngang ngay dưới dòng kẻ có đoạn thẳng AB, chấm một điểm C ở cùng một đường kẻ dọc với điểm A, nối từ điểm C trên dòng kẻ ngang đó vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng là 2cm. Điểm cuối của đoạn thẳng thứ 3 là điểm D .
- HS vẽ ra nháp 
 Tóm tắt 
2 cm
 A B
? cm
 C D
- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài CD,
- HS trao đổi theo cặp 
- HS giải bài toán vào nháp, 1 HS lên bảng giải , lớp nhận xét 
 Bài giải :
 Độ dài đoạn thẳng CD là : 
 2 Î 3 = 6 (cm) 
 Đáp số : 6 cm 
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Ta lấy 2 nhân với 3 
+ Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm như thế nào? 
- Ta lấy 4 kg nhân với 2 
+ Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần .
- Nhiều HS nhắc lại 
 HĐ3. Thực hành: 
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , nêu cách giải 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm vào vở, chữa bài 
1 HS làm bảng phụ
 Bài giải : 
 Năm nay chị có số tuổi là : 
 6 Î 2 = 12 (tuổi) 
 Đáp số : 12 tuổi 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> nhận xét, đánh giá - chữa bài 
- HS nêu cách giải , giải vào vở 
 Bài giải : 
 Mẹ hái được số quả cam là : 
 7 Î 5 = 35 (quả cam) 
 Đáp số: 35 quả cam 
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm vào phếu học tập
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
- HS làm vào phiếu học tập.
- Dán bài lớp nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại qui tắc gấp một số lên nhiều lần ? 
- Đánh giá tiết học 
- Vài HS nêu.
Tập viết: 
ÔN CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng) Ê (1 dòng) viết đúng tên riêng Ê – đê (1 dòng) và câu ứng dụng Em thuận anh hoà... có phúc (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu cho HS.
- GD HS có ý thức luyện viết chữ theo mẫu. 
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác,
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ E , Ê . 
- Từ Ê- đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 6 
- NX, chữa lỗi cho HS	
- 1 HS nêu
- Lớp viết bảng con: Kim Đồng, Dao
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa .
- Nghe giảng
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV 
- HS quan sát 
- Tìm các chữ hoa trong bài ? 
- Chữ , E , Ê 
- GV treo chữ mẫu 
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui trình viết . 
- GV đọc E, Ê 
- HS quan sát 
- HS tập viết bảng con ( 2 lần ) 
-> GV quan sát , sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu : E- đê là người dân tộc 
thiểu số, có trên 270.000 người 
- GV đọc : Ê - đê 
- GV HD HS viết
- HS luyện viết bảng con
- GV : quan sát sửa sai 
c. Tập viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận 
- GV đọc Ê - đê, Em 
- HS luyện viết bảng con 
-> GV quan sát, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao, khoảng cách 
- HS viết bài 
HĐ3. Nhận xét, đánh giá, chữa bài:
- GV thu bài nhận xét, đánh giá 
- GV nhận xét bài 
- HS chú ý nghe 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài - Đánh giá tiết học 
 	 Ngày ..
Duyệt bài
 Hiệu trưởng
 Nguyễn Mạnh Hùng
 Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2019
Luyện từ và câu: (tiết 7)
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT 3).
- GD HS có ý thức học bộ môn.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác, kĩ năng quản lí thời gian.
II. Chuẩn bị:
- 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 - Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- YC HS làm lại BT2 tiết LTVC tuần 6 
- GV + HS nhận xét 	
- 2 HS làm miệng
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài 
HĐ2. HD làm bài tập:
- Nghe giảng
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào PHT (Băng giấy)
- GV gọi HS lên bảng làm bài . Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh 
- 4 HS lên bảng làm bài 
a. Trẻ em như búp trên cành 
b. Ngôi nhà như trẻ thơ 
c. Cây pơ mu im như người lính canh
d. Bà như quả ngọt chín rồi 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời đúng 
- GV: Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người .
- Nghe giảng
- Cả lớp làm bài vào vở 
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? 
- đoan 1 và gần hết đoạn 2 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cuối đoạn 2, 3 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 3- 4 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a. Chỉ hoạt động: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi .
b. Chỉ hoạt động: hoảng sợ, sợ tái người 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc YC của bài TLV cuối tuần 6 
- GV gọi HS khá, giỏi đọc lại bài văn của mình 
- 1 HS đọc lại bài văn 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài: GV viết nhanh những từ HS nêu ra trong bài lên bảng 
- 4, 5 HS đọc bài văn của mình 
- Cả lớp nhận xét
-> GV chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nghe giảng 
- Nhắc lại ND vừa học 
- Đánh giá tiết học 
Thể dục
Bài 14: TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH”
I. Mục tiêu	
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh. Yêu cầu biết cách chơi, biết chơi đúng luật
II. Địa điểm, phương tiện 
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Kẻ vạch, cột mốc để tập đi chuển hướng và chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
Tập hợp lớp, khởi động
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
17 - 20 '
3 - 5 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Thực hiện một số động tác RLTTCB : đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang, đứng đưa một chân ra trước, đứng đưa một chân ra sau, đứng đưa một chân sang ngang
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- GV uốn nắn và sửa sai cho những HS thực hiện chưa tốt
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái
- GV uốn nắn sửa cho những HS thực hiện chưa tốt
- Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh
- GV HD HS chơi trò chơi
- GV có thể vừa hô khẩu lệnh vừa dùng tay làm kí hiệu
+ GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi Qua đường lội
- HS thực hiện mỗi động tác ôn theo kiểu phối hợp 2 x 8 nhịp
- Đi kiếng gót hai tay chống hông
+ Lớp trưởng điều khiển lớp
- HS ôn, lớp trưởng điều khiển lớp
- HS chơi trò chơi
+ Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát
Toán: (tiết 34)
	 	 	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- GD HS có ý thức học toán.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác, kĩ năng quản lí thời gian.
II. Chuẩn bị:
- GV: PHT
- HS: Bảng con - vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Kiểm tra bảng nhân 7
- Vài học sinh đọc
- Nhận xét , đánh giá
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. HD HS lyện tập:
Bài 1 (cột 1, 2) Viết (theo mẫu)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HD HS làm mẫu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc bài mẫu
+ Em hãy giải thích cách làm ở bài mẫu.
- Gấp 4 lên 6 được 24 
 (nhân nhẩm 4 Î 6 = 24 ) 
- GV yêu cầu HS làm PHT. 
- GV nhận xét, chốt KQ đúng:
- HS làm bài vào PHT - 1 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét.
Gấp 6 lần
4 24
Gấp 8 lần
5 40
Gấp 5 lần
7 35
Gấp 7 lần
6 42
Bài 2: Tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng và củng cố KT:
- Lớp nhận xét
12 x 6 = 72
14 x 7 = 98
35 x 6 = 210
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS tự tóm tắt, và giải.
- HS phân tích bài toán – giải vào vở.
- GV thu bài đánh giá, nhận xét – kết luận lời giải đúng.
- Lớp thu bài chấm và chữa bảng.
 Bài giải
Số bạn nữ tập múa là:
 6 Î 3 = 18 (bạn nữ)
 Đáp số: 18 bạn nữ
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 4
- Gv yêu cầu học sinh vẽ vào bảng con.
- HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo cho trước vào bảng con.
- 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét – kết luận bài đúng
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài? 
- Đánh giá tiết học 
TËp lµm v¨n:
NGHE- KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN
I. Môc tiêu: 
1. RÌn kü n¨ng nghe vµ nãi: Nghe kÓ c©u chuyÖn Kh«ng nì nh×n, nhí néi dung truyÖn, hiÓu ®iÒu c©u chuyÖn muèn nãi, kÓ l¹i ®óng nội dung và giọng kể phù hợp.
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, xö lý t×nh huèng, 
II. ChuÈn bÞ: 
M¸y chiÕu + gi¸o ¸n ®iÖn tö ( Tranh minh ho¹ truyÖn trong SGK + C¸c c©u hái gîi ý)	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
1. KiÓm tra:	
- 2 HS ®äc l¹i bµi viÕt: KÓ l¹i buæi ®Çu ®i häc cña em 
- HS nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt - ®éng viªn hs
2. Bµi míi :
H§1. GTB ghi ®Çu bµi .
Ghi tªn bµi: Nghe - kÓ: Kh«ng nì nh×n
H§2. HD HS lµm bµi tËp 
Nh¾c l¹i tªn bµi häc
a. Bµi tËp 1 : 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×?
Gv g¹ch ch©n ®Ó x¸c ®Þnh yªu cÇu träng t©m.
- HS nªu yªu cÇu Bµi tËp 1: Nghe vµ kÓ l¹i c©u chuyÖn Kh«ng nì nh×n 
- hs nªu : nghe vµ kÓ l¹i
- H·y quan s¸t bøc tranh minh häa vµ cho biÕt: 
Trong tranh cã nh÷ng ai?
H·y ®o¸n xem mäi ng­êi ®ang cã mÆt ë ®©u? V× sao em biÕt?
Cho hs xem ¶nh xe buýt vµ giíi thiÖu
Xe buýt C«ng céng
Hs nªu: c¸c cô giµ , mét anh thanh niªn, ng­êi phô n÷
- GV: §Ó gióp c¸c em dÔ ghi nhí néi d

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_ban.docx