Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

I. Mục tiêu:

- Sơ kết thi đua tuần 4, lên kế hoạch tuần 5: HS biết được ưu, khuyết trong tuần để phát huy mặt tôt, khắc phục mặt còn tồn tại.

- Giáo dục học sinh: Lòng yêu mến trường, biết giữ kỉ luật tốt.

II.Đồ dùng:

- Sổ theo dõi thi đua.

III.Các hoạt động dạy học

 I. Nhận xét,đánh giá hoạt động tuần qua:

 - Cho các ban sinh hoạt, xếp loại từng ban.

 - Trưởng ban báo cáo KQ trước lớp

 - GV đánh giá lại kết quả .

 - Nêu ưu, khuyết điểm của từng ban, từng nhóm.

 II. Phương hướng, kế hoạch tuần này:

 1) Khắc phục những tồn tại tuần qua.

 2) Học đúng thời khoá biểu.

 3) Đi học đúng giờ.

 4) Không quên sách vở, đồ dùng học tập; ăn mặc gọn gàng.

 5) Ngồi học nghiêm túc, tích cực xây dựng bài .

 6) Làm trực nhật, vệ sinh khu vực của lớp sạch sẽ .

 III.Tổng kết, dặn dò:

 - Nhận xét tiết học.

 - Cả lớp hát bài hát tập thể.

 - Dặn HS thực hiện đúng kế hoạch.

 

doc 24 trang ducthuan 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG SƠN
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5: NĂM HỌC 2020- 2021
Từ ngày 5/10/ 2020 - 9/10/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
ĐDDH
HAI
5/10
Sáng
1
CC+HĐTT
 Chào cờ, sinh hoạt lớp
2
Toán 
 Nhân số có 2 CS với số có 1 CS( có nhớ)
Bảng con
3
Tập đọc
 Người lính dũng cảm
Bảng nhóm
4
TĐ +KC
 Người lính dũng cảm
Chiều
1
Đạo dức 
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1)
Vở BT in
2
Chính tả
(Nghe viết) Người lính dũng cảm
Bảng nhóm
3
TNXH
Phòng bệnh tim mạch 
Tranh 
BA
6/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 9
2
Toán 
Luyện tập
Bảng con
3
Tập đọc
 Cuộc họp của chữ viết
Bảng phụ
4
Tập viết
Ôn chữ hoa C (TT)
Mẫu chữ C
Chiều
1
LTVC
So sánh
Bảng nhóm
2
TNXH
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Tranh sgk
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
7/10
Sáng
1
Toán 
Bảng chia 6
Bảng con
2
Tiếng anh
GV chuyên dạy
3
Tiếng anh
4
Tin
NĂM
8/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 10
2
Toán
Luyện tập
Bảng con
3
Chính tả
( Tập chép) Mùa thu của em
Bảng nhóm
4
GDTT( ATGT)
Bài 5
Chiều
1
Tiếng anh
C.Oanh
2
Toán
Tìm 1 trong các phần = nhau của 1 số
12 cái kẹo
3
Thủ công
Cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao 
SÁU
9/10
Sáng
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Tiếng anh
Tin
Mĩ thuật
Chiều
TL văn
Ôn luyện 
Bảng nhóm
L. TV
Ôn luyện
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
 Tuần 5: Từ ngày 5/10/ 2020 - 9/10/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
HAI
5/10
Sáng
1
CC+HĐTT
 Chào cờ, sinh hoạt lớp
2
Toán 
 Nhân số có 2 CS với số có 1 CS( có nhớ)
3
Tập đọc
 Người lính dũng cảm
4
TĐ +KC
 Người lính dũng cảm
Chiều
1
Đạo dức 
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1)
2
Chính tả
(Nghe viết) Người lính dũng cảm
3
TNXH
Phòng bệnh tim mạch 
BA
6/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 9
2
Toán 
Luyện tập
3
Tập đọc
 Cuộc họp của chữ viết
4
Tập viết
Ôn chữ hoa C (TT)
Chiều
1
LTVC
So sánh
2
TNXH
Hoạt động bài tiết nước tiểu
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
7/10
1
Toán 
Bảng chia 6
NĂM
8/10
Sáng
1
Thể dục
Bài 10
2
Toán
Luyện tập
3
Chính tả
( Tập chép) Mùa thu của em
4
ATGT
Bài 5
Chiều
1
Toán
Tìm 1 trong các phần = nhau của 1 số
Thủ công
Cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
SÁU
9/10
Chiều
1
TL văn
Ôn luyện 
2
L. TV
Ôn luyện
3
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
 Sáng thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- Sơ kết thi đua tuần 4, lên kế hoạch tuần 5: HS biết được ưu, khuyết trong tuần để phát huy mặt tôt, khắc phục mặt còn tồn tại.
- Giáo dục học sinh: Lòng yêu mến trường, biết giữ kỉ luật tốt.
II.Đồ dùng: 
- Sổ theo dõi thi đua..
III.Các hoạt động dạy học 
 I. Nhận xét,đánh giá hoạt động tuần qua:
 - Cho các ban sinh hoạt, xếp loại từng ban.
 - Trưởng ban báo cáo KQ trước lớp 
 - GV đánh giá lại kết quả ...
 - Nêu ưu, khuyết điểm của từng ban, từng nhóm.
 II. Phương hướng, kế hoạch tuần này:
 1) Khắc phục những tồn tại tuần qua.
 2) Học đúng thời khoá biểu.
 3) Đi học đúng giờ.
 4) Không quên sách vở, đồ dùng học tập; ăn mặc gọn gàng.
 5) Ngồi học nghiêm túc, tích cực xây dựng bài ...
 6) Làm trực nhật, vệ sinh khu vực của lớp sạch sẽ ...
 III.Tổng kết, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Cả lớp hát bài hát tập thể.
 - Dặn HS thực hiện đúng kế hoạch.
TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )
I.Mục tiêu: Học sinh biết:
 1. Kiến thức: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 4); Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng con để làm BT 3.
III.Hoạt động dạy học:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 HĐ1: Khởi động
- Cho đặt tính và tính: 12 x 4 ;21 x 2
- Nhận xét, đánh giá.
 2.Bài mới: 
HĐ 2: Giới thiệu bài: ...(Ghi mục bài)
HĐ 3: Khai thác:
+ Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
- Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =?
- Y/c hs tìm kết quả của phép nhân. 
- Hướng dẫn tính có nhớ như SGK.
 26 
 x 3 
 78 
 Vậy 26 x 3 = 78
- Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. 
+ Hd như trên với phép nhân: 54 x 6 =?.
HĐ 4: Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con.
- Nhận xét sửa chữa từng phép tính. 
 HĐ 5 Vận dụng: 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà ôn lại bài, xem trước bài sau.
- CL thực hiện trên bảng con
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp.
- 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước: 
 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1.
 - 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7
- Hai em nêu lại cách thực hiện...
- HS thực hiện như VD1.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 3 em lên thực hiện mỗi em một cột
 47 25 18
 x 2 x 3 x 4
 94 75 72 
- 2 em đọc bài toán.
-TL:...
-TL:...
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải:
 Độ dài hai cuộn vải là:
 35 x 2 = 70 (m) 
 Đáp số: 70 m 
- 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x)
- 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài
 a. x: 6 = 12 b. x: 4 = 23 
 x = 12 x 6 x = 23 x 4 
 x = 72 x = 96
- Vài học sinh nhắc lại nội dùng bài 
- Về nhà ôn bài và xem bài tiếp theo.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* GDKNS: kĩ năng tự nhận thức, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.
*GDBVMT: gd hs ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 để HD đọc..
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động 
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại"
- Nêu nội dùng bài đọc?
- Giáo viên nhận xét. 
 2.Bài mới: A. Tập đọc:
HĐ2 Khai thác 
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng.
Luyện đọc: 
 * Đọc mẫu toàn bài.
- Giới thiệu về nội dùng bức tranh.
* H/ dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- Viết từ khó đọc lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- HD HS cách ngắt, nghỉ câu dài trên bảng N.
- YC HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4.
- Cho 1em lên điều khiển các nhóm thi đua đọc đoạn trước lớp.
- Cô nhận xét, đánh giá.
- YC 1HS đọc phần chú giải
- Kết hợp giải thích các từ khó hiểu trong bài: thủ lĩnh, nứa tép...
HD tìm hiểu bài: 
- YC HS h/đ nhóm 4 để tìm hiểu ND bài theo các câu hỏi ở SGK.
 + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò gì? Ở đâu?
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì? 
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? 
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
- YC 1 em lên điều khiển các nhóm trả lời các câu hỏi trước lớp.
- GV chia sẻ với HS, tuyên dương các em.
- GVKL rút ra nội dung chính của bài: ..... 
 Luyện đọc lại: 
- Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Cho HS thi đọc theo 2 N.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
 B. Kể chuyện
HĐ1 khởi động: - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. 
HĐ2 Khám phá:
Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh 
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất..
HĐ 3 dặn dò: 
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà đọc trước "Cuộc họp của chữ viết".
- 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 1.
- HS nêu từ khó đọc rồi đọc lại từ khó đó.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2.
- Lắng nghe và luyện đọc câu dài.
- Các nhóm luyện đọc theo 3 bước.
- Các nhóm thi đua đọc đúng.
- Nghe cô nhận xét.
- Lớp theo dõi
- Tìm hiểu các TN mới ở trong bài đọc.
- HS h/đ nhóm 4 theo 3 bước: cá nhân, 4 bạn trao đổi với nhau, thống nhất ý kiến.
+ Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường 
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường 
+ Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ.
+ Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Có thể trả lời theo ý của mình.
+ Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. 
+ Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm 
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi.
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Các N giao lưu trả lời câu hỏi trước lớp
- Lắng nghe lời chia sẻ của cô.
- Nhắc lại nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc: Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo)
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4 em kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.
- Hai em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất.
- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Nghe,...
- Đọc lại bài và xem trước bài mới.
 Chiều thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020
ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( tiết 1) 
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
2. Kĩ năng: Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
3. Hành vi: Luôn luôn làm lấy việc của mình và khuyến khích người khác thực hiện.
- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình; kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm; đóng vai, xử lí tình huống.
II. Đồ dùng:
1. Vở bài tập Đạo đức 3.
2. Tranh minh hoạ ở SGK (hoạt động 1, tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV nêu tình huống - BT1.
- GV kết luận: trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy công việc của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - BT2.
- GVkết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào ngời khác.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống - BT3
- GV nêu tình huống cho HS xử lý - Đọc BT3.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - BT 4.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ - qua BT 4.
- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng.
- HS làm BT2.
- HS suy nghĩ cách giải quyết.
- Một vài em nêu cách xử lý của mình
- Một số HS trình bày trước lớp.
CHÍNH TẢ: (nghe viết ) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.Mục tiêu: 
- Nghe -viết chính xác một đoạn của bài "Người lính dũng cảm".
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn en / eng.( BT2)
- Ôn bảng chữ: Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc 9 chữ đó (BT3).
 II.Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng nhóm ghi bài tập 2b
 - HS: Bảng con phấn; Vở chính tả, vở BTin.
III.Hoạt động dạy học:	
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
HĐ1: Khởi động
- Mời 3 học sinh lên bảng.
-Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai.
-Y/c đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học
2.Bài mới 
HĐ2 Khai thác
Giới thiệu bài:...
Hướng dẫn nghe viết 
 * Hướng dẫn chuẩn bị 
 - Yêu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài "Người lính dũng cảm". 
+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Y/c hs lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
 * Nghe, viết:
- Đọc cho học sinh viết vào vở 
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi 
* Nhận xét, chữa lỗi:
-Thu 5 vở học sinh nhận xét. 
HĐ 3 Thực hành 
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b: -Nêu y/c của BT 2b trên bảng nhóm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
Bài 3 
- Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ.
- Gọi nhiều hs đọc lại 9 chữ và tên chữ.
- Y/c hs học thuộc lòng tại lớp.
-Y/c 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học.
HĐ 3:Vân dụng 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về ôn bài và xem trước bài mới.
- 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
- 2HS đọc.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Hai em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dùng bài. 
+ Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào 
+ Đoạn văn có 6 câu.
+ Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng.
+ Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở B
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi.
- Theo dõi, chữa lỗi
- Đọc đề.
- Làm vào vở bài tập 
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. 
- Một em nêu yêu cầu bài 3.
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập.
- Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Lần lượt từng HS đọc 9 tên chữ.
- Cả lớp chữa bài vào vở. - §äc thuéc
- Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ tự 
- Nghe.
- Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.
Tù nhiªn vµ x· héi: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I- Môc tiªu: 
1. Kiến thức: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
2. Kĩ năng: Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em.3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
II- §å dïng d¹y- häc: C¸c h×nh trong SGK
III- Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Ho¹t ®éng 1: §éng n·o
GV yc mçi hs kÓ tªn 1 bÖnh tim m¹ch mµ em biÕt?
* Ho¹t ®éng 2 :§ãng vai
- Gv cho hs quan s¸t H1,2- ®äc c¸c lêi trao ®æi cña nh©n vËt
- YC th¶o luËn theo nhãm néi dung sau:
+ ë løa tuæi nµo hay bÞ bÖnh thÊp tim?
+ BÖnh thÊp tim nguy hiÓm ntn?
+ Nguyªn nh©n g©y ra bÖnh thÊp tim lµ g×?
- YC c¸c nhãm tù ®ãng vai trao ®æi theo tranh
- KL: gv chèt l¹i ý chÝnh
* H§3: th¶o luËn nhãm
- B­íc 1: lµm viÖc theo cÆp
- yc hs quan s¸t h×nh 4, 5, 6 nãi víi nhau vÒ néi dung vµ ý nghÜa cña c¸c viÖc lµm trong tõng h×nh.
- gäi 1 sè hs tr×nh bµy
- Nªu c¸ch ®Ò phßng bÖnh tim m¹ch?
- KL: phßng bÖnh thÊp tim 
Ho¹t ®éng 4 : Cñng cè- dÆn dß:
- Løa tuæi hs	
- §Ó l¹i nh÷ng di chøng nÆng nÒ 
- Do bÞ viªm häng, viªm a- mi- ®an kÐo dµi hoÆc viªm khíp cÊp
- Tr×nh bµy tr­íc líp
- Hs th¶o luËn
- H×nh 4: 1 b¹n hs ®ang sóc miÖng n­íc muèi ®Ó ®Ò phßng bÖnh viªm häng
- H5 : gi÷ Êm c¬ thÓ khi trêi l¹nh
- H6: ¨n uèng ®Çy ®ñ chÊt
- Hs nªu
 Sáng thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020
TTHỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
 QUAY PHẢI, QUAY TRÁI; ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
 I. Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái; đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện: - Sân bãi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. 
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 
III. Lên lớp:
Nội dùng và phương pháp dạy học
Đội hình
 luyện tập
 HĐ 1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dùng tiết học.
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 
HĐ 2: Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quayphải,điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. 
- Cho HS luyện tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy. GV theo dõi uốn nắn cho các em. 
* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp:
- Làm mẫu và nêu tên động tác với nhiều hình thức và dùng cụ hơn hôm trước và học sinh tập bắt chước theo.
- Giáo viên hô: “ Vào chỗ ! Bắt đầu !“
- Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước.sau khi thuần thục chuyển sang đội hình hàng đọc.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh.
* Chơi trò chơi: “ Mèo đuổi chuột “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần 
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi.
HĐ 3: Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
 GV
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
 GV
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
* *
 GV
TOÁN: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
 II.Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ .
 - Bảng con, phấn.
III.Hoạt động dạy học:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1: Khởi động
- Cho HS thực hiện: 23 x 2 ; 16 x 5
- Nhận xét.
HĐ2 Luyện tập 
Giới thiệu bài: ...(Ghi mục bài)
Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 
- Y/c hs tự làm bài vào bảng con.
- Gọi HS nêu kết quả và cách tính.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Y/c cả lớp cùng thực hiện trên bảng con.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS tự giải vào vở.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng chữa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề 
- Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng trên mô hình đồng hồ. 
- Y/ cầu học sinh lên thực hiện trước lớp 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc lại các bước nhân số có 2 cs với số có 1 chữ số. 
- Dặn: VN ôn luyện thêm phép nhân.
- Đặt tính và tính vào bảng con
- Chữa bài
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con..
- Học sinh nêu kết quả và cách tính.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
 49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
 98 108 342 90 192
- Đọc y/c
- Hai học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp làm bài trên bảng con.
 38 27 53 45
 x 2 x 6 x 4 x 5
 76 162 212 225
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện. 
 Giải: 
 Số giờ của 6 ngày là:
 24 x 6 =144 ( giờ )
 Đ/S: 144 giờ 
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ trên mô hình đồng hồ bằng bìa.
- Vài HS thực hiện ,cả lớp quan sát.
- Nghe.
- Nhắc lại các bước nhân số có 2 cs với số có 1 chữ số. 
- Nghe, thực hiện.
TẬP ĐỌC: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1: Khởi động
	- Kiểm tra 4HS đọc bài: Người lính dũng cảm và TLCH về nội dùng bài.
 2.Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài:...
HĐ 2: Luyện đọc:
* GVđọc mẫu, HDHS quan sát tranh minh hoạ.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- Viết từ khó đọc lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- HD HS cách ngắt, nghỉ câu dài trên bảng N.
- YC HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4.
- Cho 1em lên điều khiển các nhóm thi đua đọc đoạn trước lớp.
- Cô nhận xét, đánh giá.
- YC 1HS đọc phần chú giải
- Kết hợp giải thích các từ khó hiểu trong bài.
HĐ 3: Khám phá:
- YC HS h/đ nhóm 4 để tìm hiểu ND bài theo các câu hỏi ở SGK.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
+ Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp....?
 - YC 1 em lên điều khiển các nhóm trả lời các câu hỏi trước lớp.
- GV chia sẻ với HS, tuyên dương các em.
- GVKL rút ra nội dung chính của bài: ..... 
 HĐ 4: Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu lại một vài đoạn văn.
- Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn.
- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
HĐ 5: Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 học sinh nêu nội dùng bài học 
- Giáo viên nhận xét đánh giá và dặn dò.
- 4 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu và quan sát tranh minh họa.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 1.
- HS nêu từ khó đọc rồi đọc lại từ khó đó.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2.
- Lắng nghe và luyện đọc câu dài.
- Các nhóm luyện đọc theo 3 bước.
- Các nhóm thi đua đọc đúng.
- Nghe cô nhận xét.
- Lớp theo dõi
- Tìm hiểu các TN mới ở trong bài đọc.
- HS h/đ nhóm 4 theo 3 bước: cá nhân, 4 bạn trao đổi với nhau, thống nhất ý kiến.
+ Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. 
- Các N lên thi báo cáo kết quả câu hỏi 3.
- Các N giao lưu trả lời câu hỏi trước lớp
- Lắng nghe lời chia sẻ của cô.
- Nhắc lại nội dung bài đọc.
- Lớp lắng nghe gv đọc 
- Nghe 
- Một học sinh khá đọc lại bài.
- Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn.
- Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 2 học sinh nêu nội dùng vừa học. 
- VN học bài và xem trước bài mới. 
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: C ( tiếp )
 I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng 
 - Rèn hs viết đúng mẫu, giữ vở sạch đẹp. 
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa C, mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ ô li.
III.Lên lớp:	
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
HĐ1 khởi động: 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Cửu Long, Công
 HĐ2 Khám phá:
Giới thiệu bài:...
Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
-Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu cách viết: Ch, V, A.
 * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ: Chu Văn An.
- Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời Trần,
- Hướng dẫn viết: Chu Văn An
 * Luyện viết câu ứng dụng:
- Y/C 2 học sinh đọc câu ứng dụng:
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- HD hs hiểu nội dùng câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng,..
-Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người )
HĐ3 Luyện tập:
Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu cho HS viết vào vở
Chấm chữa bài 
- Kiểm tra từ 5- 7 bài.
- N/ xét, Chữa lỗi
HĐ4 Vận dụng: Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc luôn viết đúng mẫu và luyện viết thêm.
- Hai em lên bảng, Lớp viết vào bảng con: Cửu Long, Công 
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Các chữ: Ch, V, A, N 
- Học sinh theo dõi giáo viên.
- Lớp theo dõi GV và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một hs đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con
- 2 em đọc câu ứng dụng.
- Nghe hiểu
- Lớp thực hành viết trên bảng con chữ: Chim, Người 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Theo dõi, chữa lỗi.
- Nghe, thực hành
 Chiều thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (Bài tập 1). 
2. Kĩ năng: Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở Bài tập 2. Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (Bài tập 3, Bài tập 4).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Vở BTTV in. 
III.Họat động dạy học:	
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
HĐ1 khởi động: 
-Y/C đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài: ...(Ghi mục bài)
Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp.
- Mời 3 học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Giúp hs phân biệt hai loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
Bài 2:
- Y/C hs đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
- Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân).
-Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: -Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài. 
- Giáo viên mời một học sinh làm 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4: - Y/c 1HS đọc yêu cầu và mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4
- Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT in.
- Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dùng bài học về so sánh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà ôn bài, xem trước bài mới. 
- 2HS làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Thực hành làm bt trao đổi trong nhóm.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
(Các hình ảnh được so sánh với nhau:
a. cháu - ông ; ông - buổi trời chiều, ....
b. trăng - đèn
c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con...)
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tự làm bài. 
- 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: (a. hơn - là - là ;
 b. hơn; c. chẳng bằng - là)
- Một em đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm bài tập 3 
- Lớp thực hiện làm vào giấy nháp 
- 1 em lên bảng thực hiện làm BT3 
Lớp thực hiện làm vào giấy nháp 
- 1 em lên bảng làm BT3 lớp n/xét.
(quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược)
 - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4 trong sách giáo khoa 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Học sinh nghe để thực hành làm bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng lên bảng sửa bài
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh 
- 2 HS nhắc lại
- Nghe.
- Về nhà ôn bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình.
2. Kĩ năng: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắc hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* MT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Học sinh biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ (bộ phận).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa), 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1 khởi động: 
+Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ?
+ Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ?
HĐ2 Khám phá:
 a) Giới thiệu bài: ...
 b) Khai thác: 
 Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận 
Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời: Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm 
Bước 1: Làm việc cá nhân:Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ?
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- Y/ cầu các nhóm quan sát hình 2 SGK trang 23 và trả lời các câu hỏi sau 
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài = đường nào?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả. 
- Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau.
*Giáo viên kết luận: (SGV.)
 HĐ 3 Vận dụng: Củng cố - Dặn dò:
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét. 
- Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_ban.doc