Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016
Giáo viên
1.Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 3HS đọc bài “Người lính dũng cảm “ và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
a/ Luyện đọc:
*GV đọc mẫu,nªu nhanh giäng ®äc toµn bµi.
*Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai.
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm
-Yêucầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài.
b/ Luyện đọc - hiểu
-Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại.
+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH 3.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét.
- Tổng kết nội dung bài.
c/ Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu lại một vài đoạn văn.
- Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn.
-Gọi mỗi nhóm4 em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn.
- Nhận xét, đánh giá bình chọn nhóm đọc hay.
4/Củng cố:Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học
5/Dặn dò: Giáo viên nhận xét đánh giá.
TUẦN 5 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.Mục tiêu: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện *GDMT: GD HS ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i trêng, tr¸nh nh÷ng viÖc lµm g©y t¸c h¹i ®Õn c¶nh vËt xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : Giáo viên học sinh 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại" - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a/Phần giới thiệu : - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tên bài lên bảng. b/ Luyện đọc * Đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép... - HS đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc 4 đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. c/ T×m hiÓu bµi - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: -Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? +Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 +Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? +Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời + Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng ? +Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? d/ Luyện đọc lại : -Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. -Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng -Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 4/ Củng cố :Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? *GDMT:GDHS ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i trêng, tr¸nh nh÷ng viÖc lµm g©y t¸c h¹i ®Õn c¶nh vËt xung quanh. 5.Dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. -3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. -Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã... - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, - Giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết - Luyện đọc theo nhóm. - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài. - 1 nhãm ®äc bµi. 2 nhãm thi ®äc. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Líp ®äc ®ång thanh ®o¹n 1. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện -Cảlớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt +Chơitròđánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. - Một học sinh đọc to đoạn 3. +Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. +Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm +Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 -Cácnhómtựphânvai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. _______________________________________________ TOÁN TIÕT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I. Mục tiêu :Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. + Bài tập: Bài 1 cột 1; 2; 4) ; B 2 ; 3.* HSKG lµm thªm bµi 1(cét 3) II. Đồ dùng dạy học:: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Giáo viên học sinh 1.Ôn định lớp 2. Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập 12 x 4 14 x 2 - Nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =? - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. X 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1. 3 * 3 nhân2 bằng 6,thêm 1 là 7,viết 7 78 Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. + Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. Bài 1:( Cột 1, 2 ,4) HSKG làm thêm( cột 3) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. (Y/c HSKG Lµm thªm cét 3) - Gọi HS lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. *Cñng cè vÒ nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). Bài 2:Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã mét phÐp nh©n. Bài 3:Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. * Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã mét phÐp nh©n. 4/ Củng cố 5/Dặn dò:Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. -Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột X X X 47 25 18 2 3 4 94 75 72 ...... Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải : Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đ/S:70 m - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. ______________________________________________ Chµo cê RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH _______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015 TẬP ĐỌC CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I.Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( Trả lời được các CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 3HS đọc bài “Người lính dũng cảm “ và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét . 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ. a/ Luyện đọc: *GV đọc mẫu,nªu nhanh giäng ®äc toµn bµi. *Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai. -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm -Yêucầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. b/ Luyện đọc - hiểu -Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại. +Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH 3. -Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét. - Tổng kết nội dung bài. c/ Luyện đọc lại : - Đọc mẫu lại một vài đoạn văn. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn. -Gọi mỗi nhóm4 em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét, đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 4/Củng cố:Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học 5/Dặn dò: Giáo viên nhận xét đánh giá. - 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát tranh minh họa. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ khã. - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn. - Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Lớp đọc thầm bài văn. + Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc. - Một học sinh đọc các đoạn còn lại. +Giaochoanh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọclạicâu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu - 1Học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK. - Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời. - Hết thời gian thảo luận đại diện các nhóm lên thi báo cáo kết quả . - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm báo cáo hay nhất. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Một học sinh khá đọc lại bài. - Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn. - Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất. - 2 học sinh nêu nội dung vừa học - Về nhà học bài và xem trước bài mới __________________________________________________ TOÁN TIÕT 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). -Biết xem đồnh hồ chính xác đến 5 phút. + Bài tập: B 1 ; 2 (a,b) ; 3 ; 4 .* HSKG lµm thªm bµi 2(cét c), bµi 5. II. Đồ dùng dạy học: Đồng hồ để bàn. III. Hoạt động dạy- học : Giáo viên học sinh 1.Ôn định lớp 2. Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà. - Nhận xét. 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện tập: Bài 1:Gọi HS nêu bài tập -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng con. - Gọi HS nêu kết quả và cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá * Cñng cè vÒ nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè. Bài 2 :( a,b) Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh *Cñng cè vÒ nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè. KÜ n¨ng ®Æt tÝnh theo cét däc. Bài 3:Gọi học sinh đọc bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS tự giải vào vở. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá. *Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã mét phÐp tÝnh nh©n. Bài 4 :Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng. - Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh * Cñng cè vÒ c¸ch xem giê. Bài 5 (HSKG)Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. * Cñng cè vÒ b¶ng nh©n 2,3,4,5,6.. 4/ Củng cố 5/Dặn dò:Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai học sinh lên bảng làm bài, Lớp theo dõi. -Học sinh 1: làm bài 2 -Học sinh 2: làm bài 3. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.. - Học sinh nêu kết quả và cách tính. - Cả lớp nhận xét bổ sung - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. *HSKG lµm thªm bµi 2(cét c) - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp. Giải : Số giờ của 6 ngày là : 24 x 6 =144 ( giờ ) Đ/S: 144 giờ - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ. - Một em lên thực hiện cho cả lớp quan sát. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. _______________________________________ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: C ( tiếp) I.Mục tiêu :Viết đúng chữ hoa C (1 dòng),V , A ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn... dễ nghe. ( 1 lần) bằng chữ cở nhỏ. II.Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa C, mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên học sinh 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. -Yêu cầu 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Cửu Long, Công - Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm chữ hoa có trong bài -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ -Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Viết từ ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng Chu Văn An. - Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông có nhiều trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. * Viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. -HDhọcsinhhiểunộidung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự -Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người ) c/ Viết vào vở : - GV nêu yêu cầu : Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 7- 9 bài. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 4/ Củng cố 5/Dặn dò:GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới. - Hai em lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công - Lớp viết vào bảng con - Lớp theo dõi giới thiệu -Các chữ hoa có trong bài : C, V, A, N - Học sinh theo dõi giáo viên. -Cả lớp tập viết trên bảng con:C, V, A. - Một học sinh đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe để hiểu thêm về nhà giáo ưu tú Chu Văn An thời Trần đã có nhiều công lao đối với đất nước ta. -Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 2 em đọc câu ứng dụng. -Lớp thực hành viết trên bảng con chữ : Chim, Người trong câu ứng dụng. -Lớpthực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nộp vở để GV nhận xét. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa D, Đ ” _____________________________________ TỰ NHIÊN & Xà HỘI BµI 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * HSG: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. * Các kĩ năng sống cơ bản:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm thận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 sách giáo khoa), III. Hoạt động dạy học : Giáo viên học sinh 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn" - Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Động não -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết -Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch Hoạt động 2:Đóng vai Bước 1 : Làm việc cá nhân : -Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình. Bước 2 Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau + Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ? + Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? Bước 3 :Làm việc cả lớp -Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. * Giáo viên kết luận: SGV. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm * Bước 1: làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. * Kết luận: SGV. 4/Củng cố:Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. Liên hệ thực tế. 5/ Dặn về nhà học và xem trước bài mới. + Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật. +Kể một số việc làm bảo vệ tim mạch. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết. - Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên. - Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình +Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim +Để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim. + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hay do viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới _______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015 TOÁN TIÕT 23: BẢNG CHIA 6 I.Mục tiêu :Bước đầu thuộc bảng chia 6. -Vận dụng trong giải toán có lời văn.( có một phép chia trong bảng chia 6) *Bài tập cÇn lµm: B 1; 2; 3. *HSKG lµm thªm bµi 4 II.Đồ dùng dạy học :Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Ôn định lớp 2.Bài cũ : - Gọi lên bảng sửa bài tập 27 x 6 84 x 3 - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Lập bảng chia 6 : -Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia. a/Hướng dẫn học sinh lập công thức bảng chia 6 như sách giáo viên. - Cho học sinh lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn nêu câu hỏi: - 6 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng. - Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi: Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?Ta viết phép chia như thế nào ? - Gọi vài học sinh nhắc lại 12 chia 6 được 2 Tương tự hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng chia 6. - Yêu cầu học sinh HTL bảng chia 6. Luyện tập: Bài 1:Giáo viên hướng dẫn một ý thứ nhất. chẳng hạn : 42 : 6 = 7 -Yêu cầu học sinh tương tự: đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại. - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá *Cñng cè vÒ b¶ng chia 6. Bài 2 : học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. -Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài. +Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. *Cñng cè vÒ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3:Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. -Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải - Mời hai học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. *Cñng cè vÒ c¸ch vận dụng b¶ng chia 6 trong giải toán có lời văn. Bài 4: (HSKG) - Y/c HSKG tù lµm vµ nªu miÖng kÕt qu¶. 4/ Củng cố: HS đọc lại bảng chia 6 5/Dặn dò:Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai học sinh lên bảng làm bài. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp lần lượt từng học sinh quan sát và nhận xét về số chấm tròn trong tấm bìa. - Dựa vào bảng nhân 6, lớp nhận xét và nêu kết luận:Một số nhân với 1 thì bằng chính nó.Ngược lại 6 chấm tròn chia thành 6 nhóm mỗi nhóm được 1 chấm tròn Chắng hạn 6 x 1 = 6 và 6 : 6 = 1 - Cả lớp cùng quan sát tấm bìa và hướng dẫn của giáo viên để nêu kết quả. -12 chấm tròn chia thành hai nhóm mỗi nhóm được 6 chấm tròn - Hai học sinh nhắc lại. - Lớp tương tự và nêu các công thức còn lại của bảng chia 6. - HTL bảng chia 6. - Hai đến ba em nhắc lại về bảng chia 6. -Nêu bài tập trong sách giáo khoa. - Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 - Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia 6. - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả. 42 : 6 = 7 54 : 6 = 9 12 : 6 = 2 - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài. - Một học sinh đọc yêu cầu BT. -Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột, tính nhẩm rồi điền kết quả. -Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận xét. 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6... -Một em đọc đề bài sách giáo khoa. -Cả lớp làm vào vào vở . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Độ dài mỗi đoạn dây đồng là : 48 : 6 = 8 (cm) Đ/ S : 8 cm - HS tù lµm vµ nªu miÖng kÕt qu¶. - §/s: 8 ®o¹n - Đọc bảng chia 6. -Về nhà học bài và làm bài tập _____________________________________________ CHÍNH TẢ Nghe – viÕt:NGƯƠÌ LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu : Nghe - viết đúng bài chính tả “Người lính dũng cảm“.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2)a, BT3. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc 9 chữ đó. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2a III.Hoạt động dạy học : Giáo viên học sinh 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng. -Yêucầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. -Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn nghe viết - Yêu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài "Người lính dũng cảm". + Đoạn văn này kể chuyện gì ? + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? * Viết bảng con: - Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc chính tả: - Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. * Chấm –nhận xét: -Thu vở học sinh chấm và nhận xét. c Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a :Nêu yêu cầu của bài tập 2a. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi. - Giáo viên chốt lại ý đúng. *Bài 3 :Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tên chữ. - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp. -Yêu cầu HS chữa bài ở vở (nếu sai). -Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4/ Củng cố:Nhận xét đánh giá tiết học 5/ Dặn dò:Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ đã học. -Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài -2 em đọc đoạn chính tả,cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào rồi bước nhanh theo chú + Đoạn văn có 6 câu. + Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng. + Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm . - Làm vào vở - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Một em nêu yêu cầu bài 3. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ. - HTL 9 chữ và tên chữ. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ tự - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai. ________________________________________________ MĨ THUẬT ( Gv chuyên soạn giảng) _______________________________________________ ĐẠO ĐỨC BµI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu: Kể lại một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường. * HS khá giỏi hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa tình huống (Hoạt động 1 tiết 1), III. Hoạt động dạy học : Giáo viên học sinh 1/Ôn định lớp 2/ Bài cũ:Em hãy kể lại những tấm gương giữ lời hứa tôt? - Nhận xét – tuyên dương 3/ Bài mới:Giới thiệu bài: - Ghi bảng * Hoạt động 1 :Xử lí tình huống - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây : - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết -Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao? -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a/cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b/ tiến bộ - làm phiền. ª Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 (VBT) và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết. -Gọi1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. *GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 4/Cñng cố:Nh¾c HS Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp. 5/Dặn dò:Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học - HS kể - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớptrao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - 2HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe GV nêu tìng huống. - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. -Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình. -Vềnhàsưu tầm các tranh ảnh, câu chuyên vềcáctấmgương tự làm lấy việc của mình. -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. _______________________________________________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH I. Mục tiêu :HS nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém( BT1) - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (bài tập 2). - Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3 ; 4). II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3, III. Hoạt động dạy học: Giáo viên học sinh 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:Đặt câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về: + Bạn tuấn trong truyện Chiếc áo len. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp. - Mời 3 học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. * Bài 2 :Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ. -Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân). -Yêu cầu học sinh làm vào vở. -Giáo viên chốt lại lời giải đúng. *Bài 3 :Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài. - Giáo viên mời một học sinh làm - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. *Bài 4:Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4 - Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - Yêu cầu HS làm bài vào vë. - Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả. - Giáo viên chốt lại ý đúng. 4/ Củng cố :Nhắc lại nội dung bài học về so sánh 5/Dặn dò:Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học xem trước bài mới - 2HS len bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1 - Cả lớp đọc thầm bài tập. -Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm. - 3HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. (Các hình ảnh được so sánh với nhau: a. cháu - ông ; ông - buổi trời chiều... b. trăng - đèn c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con...) - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tự làm bài. - 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm bài vào vë theo lời giải đúng (a. hơn - là - là ; b. hơn; c. chẳng bằng - là) - Một em đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Lớp thực hiện làm vào giấy nháp - 1 em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xét. (quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược) - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4 trong sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Học sinh thực hành làm bài tập - 2 học sinh lên bảng lên bảng sửa bài - Lớp theo dõi nhận xét. - Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh - Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. ________________________________________________ TOÁN TIÕT 24: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của một
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2015_2016.doc