Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Hoạt động của GV

- Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Quạt cho bà ngủ.

? Con thích nhất khổ thơ nào trong bài?Vì sao?

- GV nhận xét.

- Hàng ngày, mẹ chăm sóc các con như thế nào?

- Mẹ là người sinh ra, nuôi dưỡng và chăm sóc chúng ta khôn lớn. Người mẹ nào cũng yêu con và sẵn sàng hi sinh cho con. Trong bài tập đọc này, các con sẽ cùng đọc và tỡm hiểu về 1 câu chuyện cổ rất xúc động của An-đéc-xen. Đó là chuyện Người mẹ.

- GV đọc mẫu cả bài.

- GV yêu cầu cho HS đọc nối đoạn

- GV theo dừi và sửa lỗi phỏt õm sai cho HS ( nếu cú)

GV ghi từ khó đọc lên bảng

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Hỏi HS đọc đoạn 1:

+ Con hiểu từ “hớt hải”trong câu “bà mẹ hớt hải gọi con”như thế nào?

+ Con hiểu thế nào là “mấy đêm rũng”

 + Hãy đọc phần chú giải của từ “thiếp đi”.

- Hỏi HS đọc đoạn 2:

 + “Khẩn khoản” cú nghĩa là gì?

+ GV hướng dẫn đọc câu dài: Bà mẹ ụm ghỡ bụi gai vào lũng để sưởi ấm nú.// Gai đâm vào da thịt bà, / mỏu nhỏ xuống từng giọt đậm.// Bụi gai đâm chồi, / nảy lộc / và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt cóng. // Bụi gai chỉ đường cho bà.

- Hỏi HS đọc đoạn 3: + Ló chó là như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 4: +GV hướng dẫn đọc câu: Thấy bà, / Thần Chết ngạc nhiờn / hỏi:// - Làm sao ngươi có thể tỡm đến tận nơi đây? // Bà mẹ trả lời://

- Vỡ tụi là mẹ. // Hóy trả con cho tụi.

- Gọi HS đọc.

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

* Luyện đọc trong nhóm

- GV cho HS luyện đọc trong nhóm 4. ( chia phòng Zoom)

- GV gọi nhóm đứng lên đọc.

- GV gọi 1. HS đọc tốt, đọc lại cả bài Tập đọc

- GV treo tranh, YC HS quan sát

? Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1

? Người mẹ đó làm gỡ để bụi gai chỉ đường cho bà?

? Người mẹ đó làm gỡ để hồ nước chỉ đường cho bà?

? Thái độ Của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?

? Người mẹ trả lời như thế nào?

? Chọn ý đúng nhất núi lờn nội dung câu chuyện?

* Câu hỏi thêm:

+ Để nuôi chúng ta khôn lớn thỡ bố mẹ đó phải vất vả như thế nào?

+ Chúng ta cần làm gỡ để đền đáp công ơn của bố mẹ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò tiết sau: Kể lại cõu chuyện

 

doc 32 trang ducthuan 05/08/2022 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 4 – Lớp 3A3
 Môn: Toán Tiết 
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 ; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DD DH
3’
I. KTBC
MT: Củng cố kiến thức đã học ở bài trước
- Y/c HS thực hiện phép tính ra nháp:
a) 4 x 6 + 158 b) 5 x 9 – 29
* HS chụp gửi bài cho GV chữa.
- NX tuyên dương. 
- HS thực hiện phép tính.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Luyện tập chung.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
8’
2. Luyện tập
a) Bài 1 (vở)
MT: Củng cố cộng, trừ có nhớ.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm kết quả phép tính.
Lưu ý: Các phép tính không nhớ hoặc có nhớ một lần.
Khai thác:
- Khi đặt tính, ta cần chú ý điều gì?
- Khi thực hiện phép tính, cần thực hiện theo thứ tự như thế nào? Với những phép tính có nhớ ta sẽ nhớ như thế nào?
Chốt: GV chốt cách đặt tính, thực hiện phép tính.
- HS nêu
- Goij HS lên bảng làm bài.
415
415
830
+
+
728
245
973
SL
6’
b) Bài 2 (vở)
MT: Củng cố tìm thanh phần chưa biết.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x.
* HS làm xong gửi ảnh cho GV chữa bài.
- Chốt:
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
+ Cách tìm SBC chưa biết?
- 1HS đọc
- HS cả lớp làm bài vào vở.
SL
7’
c) bài 3 (vở)
MT: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nêu Y/C bài toán.
- HS tự tính và nêu cách giải.
Khai thác:
- Cần thực hiện dãy tính theo thứ tự như thế nào?
Chốt: Biểu thức chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện nhân chia trước , cộng trừ sau.
- HS nêu y/c bài.
- Hs làm bài vào vở.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
SL
6’
d) bài 4 (vở)
MT: Củng cố giải toán.
- Gọi HS đọc y/c bài toán. 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán cho biết gì?
Khai thác:
- Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị, ta làm thế nào?
- Chốt: + Nêu cách giải và giải.
 + Nêu dạng toán
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nêu cách giải và giải.
SL
2’
III. Củng cố- Dặn dò.
MT: Củng cố lại nội dung bài học
- Các con đã được ôn lai những kiến thức gì?
- NX tiết học
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 4 – Lớp 3A3
 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Tiết 
Tên bài dạy: NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
PT
5
2
25
I. KTBC:
Mục tiêu: HS ôn lại bài thơ Quạt cho bà ngủ (học thuộc và nhớ lại nội dung)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
MT: HS nắm được tên bài nội dung mà ngyaf hụm nay mới học.
2. Luyện đọc:
MT: HS đọc troi chảy, rừ tiếng, ngắt nghỉ chớnh xỏc, hiểu được nghĩa một số từ.
a. GV đọc mẫu:
b. HD HS luyện đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó đọc và giải nghĩa từ
c. Luyện đọc nhóm
d. Đọc lại cả bài
3. Tỡm hiểu bài
MT: Nắm được và hiểu được nội dung bài Tập đọc
5 .Nhận xét, 
dặn dò
- Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Quạt cho bà ngủ.
? Con thích nhất khổ thơ nào trong bài?Vì sao?
- GV nhận xét. 
- Hàng ngày, mẹ chăm sóc các con như thế nào? 
- Mẹ là người sinh ra, nuôi dưỡng và chăm sóc chúng ta khôn lớn. Người mẹ nào cũng yêu con và sẵn sàng hi sinh cho con. Trong bài tập đọc này, các con sẽ cùng đọc và tỡm hiểu về 1 câu chuyện cổ rất xúc động của An-đéc-xen. Đó là chuyện Người mẹ. 
- GV đọc mẫu cả bài.
- GV yêu cầu cho HS đọc nối đoạn
- GV theo dừi và sửa lỗi phỏt õm sai cho HS ( nếu cú) 
GV ghi từ khó đọc lên bảng
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Hỏi HS đọc đoạn 1:
+ Con hiểu từ “hớt hải”trong câu “bà mẹ hớt hải gọi con”như thế nào?
+ Con hiểu thế nào là “mấy đêm rũng” 
 + Hãy đọc phần chú giải của từ “thiếp đi”. 
- Hỏi HS đọc đoạn 2: 
 + “Khẩn khoản” cú nghĩa là gì? 
+ GV hướng dẫn đọc câu dài: Bà mẹ ụm ghỡ bụi gai vào lũng để sưởi ấm nú.// Gai đâm vào da thịt bà, / mỏu nhỏ xuống từng giọt đậm.// Bụi gai đâm chồi, / nảy lộc / và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt cóng. // Bụi gai chỉ đường cho bà.
- Hỏi HS đọc đoạn 3: + Ló chó là như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 4: +GV hướng dẫn đọc câu: Thấy bà, / Thần Chết ngạc nhiờn / hỏi:// - Làm sao ngươi có thể tỡm đến tận nơi đây? // Bà mẹ trả lời://
- Vỡ tụi là mẹ. // Hóy trả con cho tụi. 
- Gọi HS đọc.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
* Luyện đọc trong nhóm
- GV cho HS luyện đọc trong nhóm 4. ( chia phòng Zoom)
- GV gọi nhóm đứng lên đọc.
- GV gọi 1. HS đọc tốt, đọc lại cả bài Tập đọc
- GV treo tranh, YC HS quan sát
? Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1
? Người mẹ đó làm gỡ để bụi gai chỉ đường cho bà?
? Người mẹ đó làm gỡ để hồ nước chỉ đường cho bà?
? Thái độ Của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? 
? Người mẹ trả lời như thế nào? 
? Chọn ý đúng nhất núi lờn nội dung câu chuyện? 
* Câu hỏi thêm:
+ Để nuôi chúng ta khôn lớn thỡ bố mẹ đó phải vất vả như thế nào? 
+ Chúng ta cần làm gỡ để đền đáp công ơn của bố mẹ? 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau: Kể lại cõu chuyện
- HS đọc thuộc lũng.
- TLCH
- Nhận xét.
- Một số HS kể.
- HS nghe.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (Chú ý cho HS đọc hết lời của nhân vật mới chuyển sang HS khác) ( 2 lượt)
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ vội vó
+ mấy đêm liền
+ lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quỏ mệt
- HS TL.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 2-3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- HS quan sát.
- HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.
 - HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi
- cả 3 ý đều đúng nhưng ý đúng nhất là ý 3 - Người mẹ có thể làm tất cả vỡ con.
- đi làm mệt, nấu cơm, chăm sóc khi ốm đau, đưa đón đi học...
- kính yêu bố mẹ, học giỏi, giúp đỡ những việc vừa sức...
- HS lắng nghe
Slide
Slide
Slide
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 4 – Lớp 3A3
 Môn: Chính tả 
Tên bài dạy: NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
 2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT(2) b.
	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DD DH
2’
KTBC
MT: Giúp HS chữa lỗi mắc phải ở bài trước.
- y/c HS viết các từ: xào rau, sà xuống, xinh xẻo vào nháp.
- GV NX
- HS thực hiện.
- Lắng nghe
Slide
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu MĐ, YC của bài.
- Lắng nghe và ghi bài.
20’
2. Hướng dẫn HS tập chép.
MT: Biết viết đoạn văn đúng, sạch sẽ.
a) Néi dung.
b) Tr×nh bµy.
c) Tõ khã.
d) Viết C/tả
e)Chấm chữa bài
- Gọi HS đọc đoạn chép.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
+ Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì?
- Hướng dẫn HS NX.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài được viết hoa?
Vì sao?
+ Đoạn văn có những dấu câu nào được sử dụng?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: hi sinh, giành lại, chỉ đường.
- Gv đọc cho hs viết.
* HS viết xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
- Chấm 2 bài: N/xét về
+ ND
+ chữ viết
+ cách trình bày. 
- 1-2 HS đọc đoạn chép.
+ Vượt qua bao nhiêu khó khan và hi sinh cả đôi mắt của minh để giành lại đứa con đã mất. 
+ Vì n gười mẹ có thể lam tất cả vì con.
+ 4 câu
+ Chữ cái đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người.
+ Dấu hai chấm và dấu chấm, dấu phẩy.
- HS tập viết bảng.
- Viết vào vở.
Slide
5’
b) Bài 2
MT: Củng cố phân biệt r,d.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c HS tự làm vào sgk.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- NX chốt lời giải đúng: hòn gạch, viên phấn.
- 1HS đọc
- Làm bài vào sgk
- 2 HS làm bài. HS khác NX, bổ sung
- Lắng nghe
5’
c) bài 3
MT: Củng cố chữ và tên chữ.
- Gọi HS nêu Y/C bài
- Gọi HS trả lời miệng
- GV chữa chung:
a. ru: dịu dàng, giải thưởng
b. Thân thể: vâng lời, cái c©n
- 1HS nêu y/c bài.
- HS thực hiện.
Bảng phụ
1’
III. Củng cố- Dặn dò
- NX tiết học
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 4 – Lớp 3A3
 Môn: Thủ công Tiết
Tên bài dạy: GẤP CON ẾCH
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.
 	2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
 * Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được. 
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. Các hoạt động dạy - học
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DD DH
4’
I. Khởi động
- Y/c HS hát bài hát” Chú ếch con”
- HS hát.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài và chiếu tên bài.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
7’
2. Hoạt động 1: Quan sát NX mẫu
MT: HS biết được cách gấp con ếch
+ Giáo viên gọi một vài học sinh nêu quy trình gấp con ếch.
+ Giáo viên treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng và nhắc lại các bước trước khi học sinh thực hành.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch.
+ Giáo viên đến các nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng.
b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Hs thực hành xong chụp ảnh gửi GV.
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
+ Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm vì sao có con ếch nhảy nhanh, có con nhảy chậm, có con không nhảy được?
+ Giáo viên chọn sản phẩm đẹp.
+ Giáo viên nhận xét, khen ngợi những con ếch gấp đẹp để động viên, khuyến khích học sinh.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm.
+ Học sinh nêu
- Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: gấp tạo hai chân trước con ếch.
- Bước 3: gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Học sinh theo dõi các bước (theo tranh).
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh gấp xong con ếch.
+ Lớp quan sát, nhận xét.
+ Học sinh quan sát những sản phẩm đẹp, làm đúng quy cách nên nhảy nhanh.
SL
2
III. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc HS tiếp tục gấp ở nhà.
- NX tiết học
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 4 – Lớp 3A3
 Môn: Tập viết Tiết 
Tên bài dạy: ÔN CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Viết tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Kĩ năng: Củng cố cách viết chữ hoa C (viết đúng mẫu, đều nét,...) thông qua bài tập ứng dụng.
3. Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở tập viết, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
DD DH
4’
KTBC
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức
- Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan.
- Lắng nghe
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: Ôn chữ hoa C.
- Lắng nghe và ghi bài.
p/m
30’
2. Hướng dẫn viết bảng con.
MT: Biết viết được chữ B và từ ứng dụng trong câu.
a) Luyện viết chữ hoa
- Chữ: C
- Chữ L, N
b) luyện viết từ ứng dụng.
c) luyện viết câu ứng dụng.
3) viết vở tập viết
MT: Củng cố cách viết chữ hoa B. chữ viết rõ ràng tương dối diều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường.
4) Chữa bài.
MT: Chữa lỗi cho HS về cách viết cách trình bày
- Y/c HS đọc ND bài viết.
- Y/c HS tìm các chữ hoa trong bài
- Chiếu chữ mẫu B: Y/c HS quan sát, NX.
? Chữ hoa C gồm mấy nét
- Viết mẫu kết hợp cách viết: Chữ hoa C cỡ nhỏ cao 2.5li được viết bởi 1 nét
chữ C gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái, nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ. Điểm đặt bút ở giữa li thứ 3 viết nét cong dưới rồi viết tiếp nét cong trái lượn vào trong, điểm dừng bút ở giữa li thứ nhất.
- Y/C HS viết bảng con. GV chữa lỗi
- Đưa 2 mẫu chữ L, N y/c HS quan sát thao dõi nhớ lại cách viết.
+ Chữ L gồm 3 nét: cong dưới, lượn đứng, lượn ngang, nối liền nhau nhau tạo thành nét thắt. Đặt bút giữa li 3 viết nét cong giống chữ C. Viết tiếp lượn đứng (lượn 2 đầu) nối liền nhau, tạo thành vòng to ở đầu và vòng nhỏ ở chân chữ, dừng bút giữa li 1.
- GV nêu cách viết chữ N: Đặt bút dưới ĐK ngang T1 viết nét cong trái như chữ ccao 1 ô rộng 1 ô đến cuối chữ c lượn sang ô bên. Đưa lượn sang phải lên trên đến vị trí cao 2,5 ĐV dọc chạm ĐK đậm rồi viết tiếp một nét giống nét 1 lên vị trí cao 2,5 ĐV viết nét cong phải chạm ĐK ngang T2.
- y/c HS viết bảng con. Chữa lỗi cho HS
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu Cửu Long là con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ
- y/c HS quan sát chữ:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1li?
- viết mẫu.
- Y/c HS viết bảng con
- Goị HS đọc câu ứng dụng
- Hiểu câu ứng dụng: Câu ca dao ý nóii công cha cha mẹ rất lớn lao.
? Câu tục ngữ có chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Y/c HS viết vở: 1 dòng chữ C, L, N 2 dòng cỡ chữ nhỏ Cửu Long; 2 lần câu tục ngữ.
- Giới thiệu phần chữ nghiêng
- Quan sát uốn nắn nhắc nhở HS.
* HS viết xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
- Chữa 2bài
- NX rút kinh nhiệm cho HS cách viết cách trình bày.
- Đọc nd bài viết bảng, HS đọc dòng tên riêng
-Tìm các chữ hoa trong bài C, N, L.
- Quan xát, NX.
- Lắng nghe
- Nêu lại cách viết chữ C trên chữ mẫu.
- Hs viết bảng con.
- Hs nêu lại cách viết.
- HS viết bảng con
- Hs đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe.
- chữ L, N
- chữ ư, o, n.
- quan sát
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc câu øng dụng.
- Lắng nghe
- Viết vở
SL
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Về luyện viết thêm. Học thuộc làng câu ứng dụng
- NX, tiết học
- Lắng nghe.
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 3 – Lớp 3A3
 Môn: Đạo đức Tiết 
Tên bài dạy: GIỮ LỜI HỨA
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
	2. Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
3. Hành vi: Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
3. Thái độ: Biết yêu thương, nhường nhịn anh chị em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Ôn bài cũ.
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Y/c đưa tranh mình sưu tầm được và giới thiêu về tranh mình sưu tầm được.
- NX. Tuyên dương
- 2-3 HS lên giới thiệu
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: Giữ lời hứa
- Lắng nghe và ghi bài.
p/m
20’
2. Hoạt động 1: thảo luận chuyện chiếc vòng bạc.
MT: HS biết được thế nào là giữ lời hứa.
- GV kể truyện Chiếc vòng bạc. gọi Hs kể lại và TLCH sau:
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+ em bé và mọi người trong chuyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
+ Qua câu chuyên trên em có thể rút ra điều gì?
+ thế nào là gữi lời hứa?
+ Người biết giữ lới hứa sẽ được mọi người đánh gái ntn? 
- KL: tuy rất bận cong việc nhưng Bác vân không quên lời hứa việc làm của Bác mọi người rất cảm động và kính phục. Chúng ta cần phải giữ đùng lòi hứa và thực hiện dùng điều mình đã nói.
- HS theo dõi. Và kể lại
- TLCH 
+ Bác vẫn nhớ trao cho em chiếc vòng bạc
+ Xúc đọng trước việc làm của Bác
+ Bác là người đã giữu đùng lời hứa.
+ luôn luôn giữ đúng lời hứa với mọi người
+ là thực hiện đúng những điều mà mình đã nói với người khác
+ tôn trọng yêu quý tin cậy.
Tranh
6’
2) Hoạt đọng 2: Xử lý tình huống.
MT: biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần phải làm gì nêu không hteer giữ lời hứa với người khác.
- Gọi Hs đọc bài tập 2
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+ nhóm 1: tình huống 1
? Theo em bạn Tân có thể ứng xử ntn trong tình huống đó?
? Nêu là tân em sẽ chọn cách xử lý ntn? vì sao?
+ Nhóm 2: tình huống 2
? theo em Thanh có thể làm gì? nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào? vì sao?
- Lớp thảo luận nhóm 4 trong 2’
-KL: Cần phải giữ lời hứa vì lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. Khi vì 21 lý do em khồn thục hiện lời hưa với người khác em cần phải xin lõi họ và giải thích lý do.
- 1HS đọc
-
+ Tân cần sang nhà bạn học nhứ đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: cem phim xong sẽ sang nhà bạn để bạn khỏi phải chờ
+ Thanh cần dán trả lại truyện cho hằng và xin lỗi hằng
- Nx, Bổ sung hoặc không đòng ý đưa ra cách giải quyết khác.
6’
3) Hoạt động 3: tụ liên hệ
MT: biêt tự đánh giá lời hứa của bản thân..
- Y/c Hs tự liên hệ
? thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
? em có thực hiện lời hứa không? Vì sao?
? em thấy ntn khi thực hiện được hay không thực hiện được lời hứa.
- NX Khen những Hs biết giữ lòi hứa
- 4-5HS đọc y/c bài.
2
III. Củng cố- Dặn dò
MT: củng cố lại kiến thức đã học
- thế nào là giứ lời hứa?
- người giứ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá ntn?
- NX tiết học
- 2-3HSTL
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 4 – Lớp 3A3
 Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết 
Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
	2. Kĩ năng: Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Ôn bài cũ.
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
- Nêu sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ?
- NX tuyên dương.
- 2-3HSTL
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: Hoạt động tuần hoàn.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
13
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Thực hành
MT: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 16.
- GV hỏi : Các bạn trong hình đang làm gì ?
Bước 2 :
- Yêu cầu 2 HS tự thực hành nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch đập của nhau trong vòng một phút.
- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành được in trang 16, SGK và thực hiện theo, GV bấm giờ cho HS cả lớp thực hành.
Bước 3 :
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành của mình.
Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. 
- HS quan sát hình trong SGK trang 16.
- HS trả lời. 
- Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim.
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu:
+ Số lần đập của tim mình và tim bạn trong 1 phút.
+ Số lần đập của mạch mình và mạch bạn trong vòng 1 phút.
SL
17’
b) hoạt động 2: Làm việc với Sách giáo khoa 
MT: Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Bước 1 : 
- GV ch yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK trang 17 và trả lời các câu hỏi SGV trang 35.
Bước 2 :
- GV hỏi:. 
+Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp đập trong 1 phút
+Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại máu 
+Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
+Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
- Kết luận chung 
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
- HS TL.
SL 
3’
c) Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
MT: Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng tuần hoàn.
Bước 1 : 
- GV phổ biến tên trò chơi và luật chơi :
Bước 2 : 
- HS chơi như đã hướng dẫn.
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc
- HS chia đội và tiến hành chơi theo hướng dẫn.
- Tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV.
III: Củng cố-dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Bài học hôm nay chúng ta học những kiến thức gì?
- Nx tiết học
- 2-3 HSTL 
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 4 – Lớp 3A3
 Môn: Tập đọc Tiết 3 
Tên bài dạy: ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ông hết lòng chăm sóc cho cháu, chấu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng : Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ.
MT: củng cố lại kiến thức đã học.
- GV gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- NX tuyên dương.
- 2HS đọc và TLCH
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài học, chiếu tên bài: Ông ngoại
- 1-2 HS nêu.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
12’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy.
a) Đọc mẫu
b) Đọc nối tiếp khổ thơ
d) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- Bài này chia làm mấy đoạn.
- Đọc nt khổ lần 1 và sửa phát âm (nếu có)
- Đọc nt khổ lần 2, sửa phát âm (nếu có)
+ Đoạn 1: Ngắt câu văn: 
“Những cơn hè/ đã chỗ/ cho sáng//” 
Y/c HS đọc lại đoạn 1.
+ Đoạn 2: 
+ Đoạn 3: Y/c HS giải nghĩa “Loang lổ”
Tiếng trống sáng/ ấy/ tiên/
 mãi/ sau này//
- Y/C HS đọc lại đoạn văn
+ Đoạn 4: 
- luyện đọc nhóm 4 (2’)
- Thi đọc nhóm
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nghe và theo dõi sgk.
- 4 đoạn.
- HS đọc nt đoạn lần 1, sửa cách phát âm.
- HS đọc.
+ Tìm cách ngắt nghỉ
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc và giải nghĩa
- 1HS đọc
- đọc nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2021_2022_truo.doc