Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: Hỏi đáp, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.

 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (lời mẹ) Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con: vì con người mẹ có thể làm tất cả.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.

 3. Giáo dục KNS: Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái. Ra quyết định để giải quyết vấn đề: Chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .

 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện

 1 Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai.

 - HS: SGK

 

doc 29 trang ducthuan 05/08/2022 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 04
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
NGƯỜI MẸ
 (Theo An-đéc-xen)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: Hỏi đáp, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo...
 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (lời mẹ) Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con: vì con người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
 3. Giáo dục KNS: Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái. Ra quyết định để giải quyết vấn đề: Chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
 1 Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Quạt cho bà ngủ” và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện
- HS giải nghĩa 1 số từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đoạn theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc.
- 4 HS đại diện 4 nhóm thi đọc
- GV nhận xét chung. 
- Lớp nhận xét bình chọn.
* Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- 1HS đọc đoạn 2.
- Ôm ghì bụi gai vào lòng .
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời như thế nào? 
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con 
- Nêu nội dung của câu chuyện
- GV cho HS liên hệ thực tế.
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- HS tự liên hệ
* Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện .
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 Kể chuyện :(0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe.
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách.
- HS chú ý nghe.
- Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- GV nhận xét bài kể của HS.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất.
4. Củng cố: - Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
 - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị)
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	1.GV: SGK. Bảng phụ, Phiếu học tập.
	2. HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Gọi 3 HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép tính. 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. 
- HS nêu cầu BT 
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- HS thực hiện bảng con. 
x+ 4 = 32 x : 8 = 4
 x = 32 : 4 x = 4 x 8
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 x = 8 x = 32.
Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia.
- GV yêu cầu HS làm bài:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào nháp 
+ 2 HS lên bảng.
 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 72
 = 27
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét bài bạn. 
Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài – nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
- GV nhận xét bài làm của HS. 
Đáp số: 35 l dầu
Bài 5: Yêu cầu HS dùng thước vẽ được hình vào mẫu 
- HS yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước vẽ hình vào vở nháp. 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội 
 (Quản lí soạn giảng)
Tiết 2: Tập đọc ( BS )
MÑ v¾ng nhµ ngµy b·o
 (§Æng HiÓn)
I. Môc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng :
- Chó ý c¸c tõ ng÷ HS dÔ ph¸t ©m sai vµ viÕt sai : b·o næi, chÆn lèi, thao thøc, no b÷a, ....
- BiÕt ng¾t ®óng nhÞp gi÷a c¸c dßng th¬, nghØ h¬i ®óng sau mçi dßng th¬ vµ gi÷a c¸c khæ th¬
- RÌn kÜ n¨ng ®äc hiÓu :
- N¾m ®­îc nghÜ cña cac tõ chó gi¶i sau bµi ( thao thøc, cñi mïn, nÊu chua )
- HiÓu néi dung vµ ý nghÜa cña bµi th¬ : thÓ hiÖn t×nh c¶m gia ®×nh ®Çm Êm, mäi ng­êi lu«n nghÜ ®Õn nhau, hÕt lßng th­¬ng yªu nhau.
- GD häc sinh yªu thÝch häc TiÕng viÖt
II. ChuÈn bÞ:
GV : Tranh minh ho¹ bµi T§, b¶ng phô viÕt khæ th¬ cÇn HD luyÖn ®äc
HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1.Tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò 
- KÓ l¹i chuyÖn Ng­êi mÑ
3. Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi ( GV giíi thiÖu )
b. LuyÖn ®äc 
+ GV ®äc bµi th¬ ( giäng nhÑ nhµng, t×nh c¶m, rÊt vui )
+ HD HS luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ
* §äc tõng c©u
* §äc tõng khæ th¬ trøc líp
- GV HD HS nghØ h¬i ®óng gi÷a c¸c dßng th¬, c¸c khæ th¬
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi
* §äc tõng khæ th¬ trong nhãm
c. HD t×m hiÓu bµi 
- V× sao mÑ v»ng nhµ ngµy b·o ?
- Nhµy b·o v¾ng mÑ, ba bè con vÊt v¶ nh­ thÕ nµo ?
- T×m nh÷ng c©u th¬ cho thÊy c¶ nhµ lu«n nghÜ ®Õn nhau
- T×m nh÷ng h×nh ¶nh nãi lªn niÒm vui cña c¶ nhµ khi mÑ vÒ ?
- Khi mÑ em v¾ng nhµ em cã c¶m gi¸c nhí vµ thÊy thiÕu mÑ nh­ bè con b¹n nhá trong bµi th¬ nµy kh«ng ? H·y nãi c¶m nghÜ cña em
d. Häc thuéc lßng bµi th¬ 
- GV HD HS HTL tõng khæ th¬ vµ c¶ bµi th¬
- GV nhËn xÐt 
-H¸t
- 6 HS kÓ l¹i theo vai
- HS theo dâi SGK, ®äc thÇm theo
- Mçi HS tiÕp nèi nhau ®äc 2 dßng th¬
- HS tiÕp nèi nhau ®äc 5 khæ th¬
- 5 nhãm tiÕp nèi nhau thi ®äc 5 khæ th¬
- C¶ líp ®äc ®ång thanh bµi th¬
+ 1 HS ®äc khæ th¬ 1
- V× mÑ vÒ quª gÆp b·o, m­a to giã lín lµm mÑ kh«ng trë vÒ nhµ ®­îc
+ §äc thÇm khæ th¬ 2, 3, 4
- Gi­êng cã hai chiÕc th× mét chiÕc ­ít v× n­íc m­a. Cñi mïn ®Ó nÊu c¬m còng bÞ ­ít. ba bè con ph¶i thay mÑ ®Ó lµm mäi viÖc: ChÞ h¸i l¸ nu«i thá, em ch¨m ®µn ngan, bè ®éi nãn ®i chî nÊu c¬m
- HS ph¸t biÓu
+ 1 HS ®äc thµnh tiÕng khæ th¬ cuèi
- MÑ vÒ nh­ n¾ng míi lµm c¶ ng«i nhµ s¸ng Êm lªn
- HS ph¸t biÓu
+ HS thi HTL
- 5 HS ®¹i diÖn 5 nhãm tiÕp nèi nhau ®äc 5 khæ th¬
- 2, 3 HS thi ®äc thuéc lßng c¶ bµi
4. Cñng cè	
- Bµi th¬ nµy cã ý nghÜa g× ? ( ThÓ hiÖn t×nh c¶m gia ®×nh ®Çm Êm, mäi ng­êi lu«n nghÜ ®Õn nhau, hÕt lßng th­¬ng yªu nhau
- NhËn xÐt tiÕt häc
5.DÆn dß 
Chuẩn bị bài sau
Tiết 3	Tiếng Anh
 (Gv chuyên soạn giảng)	
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu: 
 - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
 - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng , , .)
 - Giải bài toán bằng một phép tính. Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: GVchuẩn bị đề kiểm tra.
 - HS: Giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: - Kiểm tra giấy bút của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
- GV chép đề bài lên bảng cho HS làm bài.
Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
	327 + 416;	561 - 244;	462 + 354; 	728 - 456.
Bài 2: 
a. Khoanh vào số bông hoa. b. Khoanh vào số bông hoa. 
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4: 
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
	B	D	
	35cm	 25cm	 	
	40cm
	A	 C
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
- GV thu bài và nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhận xét tiết kiểm tra.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết chính xác các đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ (62 tiếng). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên viết riêng. Viết đúng các dấu câu dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r hoặc ân/ âng.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2a.
 + Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả 
- Lớp theo dõi.
- HS quan sát đoạn văn, nhận xét.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 4 câu
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Thần Chết, Thần Đêm tối.
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn này?
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Thần Chết, Thần Đêm Tối, khó khăn, hi sinh 
- HS nghe - luyện viết vào bảng con 
+ GV sửa sai cho HS. 
- GV theo dõi , uốn nắn, sửa sai cho HS 
- HS nghe - viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV thu bài nhận xét bài viết.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá 
+ Lời giải: ra - da.
Bài tập 3 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm và giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viết nhanh.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét
+ Lời giải: sự dịu dàng - giải thưởng.
4. Củng cố : - GV tổng kết, phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r hoặc ân/ âng. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4 ThÓ dôc 
 «n ®éi h×nh ®éi ngò trß ch¬i “thi xÕp hµng” 
I.Môc tiªu:
- ¤n tËp mét sè néi dung §H§N ®· häc.
- Trß ch¬i: " Thi xÕp hµng"
II. §Þa ®iÓm - Ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng, vÖ sinh s©n b·i s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn: cßi
IIi Néi dung - Ph­¬ng ph¸p:
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n tËp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i , quay tr¸i.
C¸n sù h« cho líp tËp, Gv ®i ®Õn c¸c hµng uÊn n¾n cho hs, nh¾c nhë mét sè hs thùc hiÖn ch­a tèt.
- ¤n ®i ®Òu 1 - 4 hµng däc theo v¹ch kÎ th¼ng:
GV giíi thiÖu , lµm mÉu, cho hs tËp.
- Ch¬i trß ch¬i: "Thi xÕp hµng".
 GV nªu tªn trß ch¬i, ph©n tÝch c¸ch ch¬i. Sau mét sè lÇn ch¬i, tæ nµo th¾ng ®­îc biÓu d­¬ng, nh÷ng tæ nµo thùc hiÖn kh«ng nhanh hµng cong ph¶i lµm vÞt c¶ líp h¸t bµi "mét con vÞt".
3. PhÇn kÕt thóc: 
- Th¶ lángc¬ thÓ.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
- GV NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
Häc sinh nghiªm tóc thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
Ph©n chia tæ tËp luyÖn cho líp tËp.
 Ph©n tÝch qua trß ch¬i cho häc sinh 
ch¬i.
Tæ chøc ®iÒu khiÓn trß ch¬i
Líp tËp trung: 
 *************
 *************
 Hs chó ý «n tËp
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
 - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị)
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: SGK. Bảng phụ, Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Gọi 3 HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép tính. 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. 
- HS nêu cầu BT 
- HS thực hiện bảng con.
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
x 5 = 40 x : 4 = 5
 x = 40 : 5 x = 5 x 4
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 x = 8 x = 20
Bài 3: Yêu cầu HS tính được biểu thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia.
- GV yêu cầu HS làm bài:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào nháp 
+ 2 HS lên bảng.
 5 x 4 + 117 = 20 + 117
 200 : 2 – 75 = 100 – 15
 = 137
 = 25
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét bài bạn. 
Bài 4: Yêu cầu HS giải được toán có lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài – nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất số mét đường là:
100 – 75 = 25 (m)
- GV nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 25m đường
Bài 5: Yêu cầu HS dùng thước vẽ được hình vào mẫu 
- HS yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước vẽ hình vào vở nháp. 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết; Tìm số bị chia. GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Tiết 2 Tin học 
 (gv chuyên soạn giảng)
TiÕt 3 Thñ c«ng
GÊp con Õch (TiÕt 2)
I. Môc tiªu
- HS biÕt c¸ch gÊp con Õch.
-GÊp ®­îc con Õch b»ng giÊy ®óng quy tr×nh kÜ thuËt.
- HS høng thó víi giê häc gÊp h×nh
II. ChuÈn bÞ
- MÉu con Õch ®­îc gÊp b»ng giÊy.
- GiÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng, kÐo thñ c«ng, bót mµu ®en hoÆc bót d¹ mµu sÉm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc 
1. Tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3. Bµi míi 
a. Ho¹t ®éng 1 : HS thùc hµnh gÊp con Õch
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp con Õch.
- GV nhËn xÐt, hÖ thèng l¹i c¸c b­íc:
 + B1 : GÊp, c¾t tê giÊy HV
 + B2 : GÊp t¹o hai ch©n tr­íc con Õch
 + B3 : GÊp t¹o hai ch©n sau vµ th©n con Õch
- Cho HS thùc hµnh trªn giÊy.
- GV quan s¸t, gióp ®ì, nh÷ng HS cßn lón tóng.
b. Ho¹t ®éng 2 : Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV chän 1 sè s¶n phÈm ®Ñp cho c¶ líp quan s¸t.
- GV khen nh÷ng em gÊp ®Ñp, biÕt c¸ch trang trÝ.
-H¸t
- GiÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng, kÐo thñ c«ng, bót mµu ®en hoÆc bót d¹ mµu sÉm
- 1, 2 HS lªn b¶ng nh¾c l¹i vµ thao t¸c gÊp con Õch.
- HS thùc hµnh c¸ nh©n.
- Thi trong nhãm xem con Õch cña ai nh¶y xa h¬n.
+ HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- HS quan s¸t, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n
4. Cñng cè 
- 1 HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp con Õch.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
5. DÆn dß: - DÆn HS chuÈn bÞ cho giê sau: GiÊy thñ c«ng, kÐo, bót ch×, hå.
Thø t­ ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
ÔNG NGOẠI
 (Theo Nguyễn Việt Bắc)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ: Cơn nóng, luống khí, nặng lẽ, vắng nặng 
 - Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài.
 - Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.
 3. Giáo dục KNS: Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với bạn bè. Xác định giá trị: Nhận biết những điều tốt đẹp của người thân dành cho mình.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra:	 - 2HS kể lại truyện: “Người mẹ”.
	 - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* GV đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh bài văn.
* Tìm hiểu bài:
* Lớp đọc thầm đoạn1:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- Không khí mát dịu mới sáng; trời xanh ngắt trên cao 
* Lớp đọc thầm đoạn 2:
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?
- Ông dẫn bạn đi mua vở, bút .
* 1 HS đọc đoạn 3 + lớp đọc thầm.
- Tìm1 hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
- HS nêu ý kiến của mình.
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên 
* Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 – hướng dẫn học sinh đọc đúng, chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng đúng. 
- HS chú ý nghe
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV nhận xét bài đọc của HS.
- Cho HS liên hệ: Hãy kể những việc ông (bà) đã giúp em và kể những việc êm đã làm để tỏ lòng biết ơn ông bà?
- 2 HS thi đọc toàn bài 
- HS tự liên hệ.
4. Củng cố : - Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào ?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2 Âm nhạc
 (GV chuyên soạn giảng)	
Tiết 3: Toán
BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 	
 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân .
 - Có ý thức tự giác học thuộc bảng nhân 6 ở lớp.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bộ đồ dùng dạy – học Toán. Bảng nỉ cài.
 Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
 - HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 1HS đọc bảng nhân 5
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Thành lập bảng nhân 6:
- Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân 6 
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? 
- HS quan sts trả lời 
- Có 6 chấm tròn 
+ 6 Chấm tròn được lấy mấy lần ? 
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần 
- GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được 
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) 
- HS đọc phép nhân 
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? 
- Đó là phép tính 6 x 2 
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy ? 
- 6 x 2 bằng 12 
+ Vì sao em biết bằng 12 ? 
- GV viết lên bảng phép nhân .
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 -> 6 x 2 = 12 
 6 x 2 = 12 
- HS đọc phép tính nhân 
- GV HD HS lập tiếp các phép tính tương tự như trên 
- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép nhân còn lại trong bảng 
- GV chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 6. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1-> 10.
- GV xoá dần bảng cho HS đọc 
- HS chú ý nghe 
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6 
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần 
- GV nhận xét, tuyên dương HS
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 
* Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6 
- HS nêu yêu cầu BT 
HS tự làm bài vào vở - lớp đọc bài 
GV yêu cầu HS làm bài
 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 
 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12 
- GV nhân xét, sửa sai 
 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 
Bài 2: Yêu cầu HS giải được rài tập có lời văn 
- GV HD HS tóm tắt và giải 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích bài toán , giải vào vở 
- HS đọc bài làm , lớp nhận xét 
 Tóm tắt 
 Giải 
 1 thùng : 6l 
 Năm thùng có số lít dầu là : 
 5 thùng : .l dầu? 
 6 x 5 = 30 ( lít ) 
- GV chữa bài nhận xét cho HS
 Đáp số : 30 lít dầu 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
* Củng cố ý nghĩa của phép nhân 
- HS nêu cách làm, làm vào vở 
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai 
 24, 30, 36, 42, 48, 54 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, đọc lại bảng nhân 6.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Học thuộc bảng nhân 6 và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ về gia đình.
 - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: 1 HS làm lại bài tập 1 - Tiết LTVC tuần 3
	 1 HS làm lại bài tập 3 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu +ghi bảng
b. Nội dung:
Bài tập 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người 
- 1-2 HS tìm từ mới 
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp 
- HS nêu kết quả thảo luận 
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng 
- VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cô chú, chị em 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Lớp nhận xét 
Bài tập 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm 
- GV yêu cầu HS 
- 1 HS khá làm mẫu 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Vài HS trình bày kết quả trước lớp 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở 
Cha mẹ đối với con cái
Con cháu đối với ông bà 
Anh chị em đối với nhau 
- Con có cha như nhà có nóc 
- Con có mẹ như măng ấp bẹ 
- Con hiền cháu thảo 
- Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ 
- Chị ngã em nâng 
- Anh em .chân tay
Bài tập 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài 
- HS trao đổi cặp nói về các con vật 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Các nhóm nêu kết quả 
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở 
- GV nhận xét , kết luận 
( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, cho HS nhắc lại các từ ngữ về gia đình
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Tiếp tục tìm các câu tục ngữ thành ngữ nói về tình cảm gia đình..
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ về gia đình.
 - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: 1 HS làm lại bài tập 1 - Tiết LTVC tuần 3
	 1 HS làm lại bài tập 3 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Ghi chữ Đ vào ô trống trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người 
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp 
- HS nêu kết quả thảo luận 
 cha mẹ con cháu con gái anh họ 
 em trai chú bác anh em chị cả
- GV nhận xét chữa bài
- Lớp nhận xét 
Bài tập 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào ô trống cho phù hợp
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm 
- GV yêu cầu HS 
- 1 HS khá làm mẫu 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Vài HS trình bày kết quả trước lớp 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở 
Nói về cha mẹ đối với con
Nói về con cháu đối với cha mẹ, ông bà
Nói về anh chị em đối với nhau
- Cha sinh mẹ dưỡng
- Thờ cha, kính mẹ.
- con có cha như nhà có nóc 
- Mẹ dạy thì con khéo
 Bố dạy thì con khôn. 
- Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ
- con hiền cháu thảo 
- Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái.
- con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ 
- chị ngã em nâng 
- anh em .chân tay
- Cắt dây bầu dây bí chứ ai nỡ cắt dây chị dây em. 
Bài tập 3 : Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu theo mẫu Ai –là gì?
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài 
Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len là .của cô bé Lan.
Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ là ..của bà.
Bà mẹ trong truyện Người mẹ là .vì con.
Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng là .của cô bé Thơ.
- HS trao đổi cặp nói.
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Các nhóm nêu kết quả 
- GV nhận xét , kết luận 
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về gia đình. GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
ÔN TẬP BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Củng cố được và học thuộc bảng nhân 6 	
 - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân .
 - Có ý thức tự giác học thuộc bảng nhân 6 ở lớp.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập
 - HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 1HS đọc bảng nhân 6
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân 6 
- HS chú ý nghe 
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6 
- GV xoá dần bảng cho HS đọc 
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần 
- GV nhận xét tuyên dương HS. 
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 6 
Bài 1 : Yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết quả các phép nhân trong bảng 6 
- HS nêu yêu cầu BT 
HS tự làm bài vào vở - lớp đọc bài 
GV yêu cầu HS làm bài
6 x 1 = 6 6 x 9 = 54 6 x 4 = 24
6 x 2 = 12 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30
- GV nhân xét, sửa sai 
6 x 3 = 18 6 x 7 = 42 6 x 6 = 36
Bài 2 : Yêu cầu HS giải được bài tập có lời văn 
- GV HD HS tóm tắt và giải 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích bài toán , giải vào vở 
- HS đọc bài làm, lớp nhận xét 
 Tóm tắt 
 Giải 
 1 túi : 6kg táo
Ba túi có số ki-lô-gam táo là :
 3 túi : kg táo? 
6 x 3 = 18 (kg)
 Đáp số : 18kg táo 
- GV chữa bài nhận xét cho HS 
Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
* Củng cố ý nghĩa của phép nhân 
- HS nêu cách làm, làm vào vở 
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai 
 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60 
4. Củng cố : - GV tổng kết,cho HS đọc thuộc bảng nhân 6.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 1:TÔI TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY(Tiết 4)
I. Mục tiêuSau chủ đề này, học sinh:
– Sắp xếp được thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày của bản thân.
– Lập và thực hiện được thời gian biểu mà bản thân đã đặt ra.
 *Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
– Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự hoàn thành việc của mình, giờ nào việc ấy.
– Phẩm chất: Thể hiện trách nhiệm của bản thân trong học tập và rèn luyện.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giấy A4, A3, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán;
Học sinh: Bút màu, giấy A4, giấy nháp. Tranh vẽ, hoặc một tiết mục võ, hát, múa, thể hiện hoạt động em thích nhất. Kịch bản, tranh vẽ, về một ngày của chúng em.
III. Hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra :Kiểm tra thời gian biểu của HS
3.Bài mới
Hoạt động 9: Trình diễn về Một ngày của chúng em
1. Giáo viên đề nghị các nhóm tự kiểm tra lại phần kể chuyện theo tranh Một ngày của chúng em mà nhóm tự sáng tác và vẽ tranh
2. Giáo viên đưa ra một số tiêu chí bình chọn truyện: Lời hấp dẫn,các hoạt động trong ngày của nhân vật hợp lí, tranh vẽ thú vị, vui mắt, bài hát, bài thơ hấp dẫn các thành viên hỗ trợ và kết hợp với nhau khi giới thiệu về Một ngày của chúng em. Chú ý, không khuyến khích nhóm chỉ cử 1 đại diện lên giới thiệu sản phẩm của nhóm
3. Tổ chức cho các nhóm kể chuyện về Một ngày của em theo hình thức mà nhóm đã lựa chọn (hát, múa, thơ, truyện tranh) và tổ chức bình chọn theo các tiêu chí đã gợi ý.
4. Giáo viên tổng kết hoạt động.
Hoạt động 10: Chia sẻ câu chuyện về Thời gian biểu của tôi
 1. Giáo viên mời học sinh chia sẻ về kết quả thực hiện thời gian biểu của mình trong hai tuần đã qua. Đề nghị học sinh chia sẻ trong nhóm:
– Em gặp những tình huống đột xuất nào khi thực hiện thời gian biểu? Kể lại tình huống ấy? Em đã ứng xử như thế nào? Theo em, cách ứng xử ấy có hợp lí không?
– Em hãy chia sẻ sự tiến bộ của mình đạt được sau khi thực hiện công việc hằng ngày của mình theo thời gian biểu.
 2. Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ trước lớp.
 3. Giáo viên đặt câu hỏi: Mỗi người có những hoạt động khác nhau trong thời gian biểu. Emsuynghĩ gì về sự khác nhau này? (Chúng ta cần tôn trọng sự nhau giữa mọi người và không làm những hành động ảnh hưởng đến người khác).
Hoạt động 11: Đánh giá
 1. Giáo viên đề nghị học sinh hoàn thành phần tự đánh giá ở trang 11.
2. Giáo viên nhắc học sinh xin ý kiến đánh giá của người thân vào mục b trang 11.
3. Giáo viên ghi nhận xét vào mục c trang 11.
 4. Giáo viên nhắc học sinh tiếp tục tự theo dõi và thực hiện tốt thời gian biểu hằng ngày.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho bài học sau.
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
(Quản lí soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết)
ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2018_2019_tao.doc