Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài tập đọc đã học đến cuối năm.

* Cách tiến hành:

- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.

- Nhận xét cho điểm.

- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại.

b. Hoạt động 2: Ôn tập vốn từ (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.

* Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng

- Gv nhận xét, chốt lại:

 Bảo vệ Tổ Quốc:

 + Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.

 + Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.

 Sáng tạo

 + Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.

 + Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.

 Nghệ thuật

 + Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, diễn viên, nhà tạo mốt, nhà thư pháp .

 + Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ, viết văn, múa, thiết kế thời trang .

 + Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch, hát tuồng, chèo, cải lương .

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút);

Về xem lại bài

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “ Tiết ôn thứ 2 ”

 

docx 71 trang ducthuan 05/08/2022 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 05 năm 2021
 Đạo đức tuần 35
Tiết 35: Thực Hành Kĩ Năng Cuối Năm
( Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Giúp các em hệ thống 8 bài đạo đức đã học.
	2. Kĩ năng: Biết thực hiện các kĩ năng qua các bài đạo đức đã học ở Học kì II.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn về các chuẩn mực đạo đức đã
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học (15 phút) ( Tích hợp KNS)
* Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã học ở Học kì II qua tên bài đã học.
* Cách tiến hành:
- Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ?
- Giáo viên nhận xét, ghi tóm tắt tựa bài lên bảng.
b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã học ở Học kì II qua hệ thống câu hỏi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi ôn tập:
 + Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng?
 + Thế nào là giữ đúng lời hứa ?
 + Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
 + Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?
 + Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
 + Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ?
 + Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì?
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Hát
Bài 1: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Bài 2: Giữ vệ sinh đường quê (chọn ngoài).
Bài 3: Tôn trọng đám tang
Bài 4: Tôn trọng thư từ tài sản người khác.
Bài 5: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
Bài 6: Chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Bài 7: Vấn đề môi trường. 
Bài 8: Vấn đề an toàn giao thông.
Bài 9: Vấn đề tệ nạn xã hội. 
- Nhiều em nhắc lại.
HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy
Đã hứa là phải thực hiện bằng được 
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn
HS phát biểu 
Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ 
Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi HS 
Kỉ niệm ngày thương binh, liệt sĩ 
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): 
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
@ RÚT KINH NGHIỆM:
b. Hoạt động 2: Thực hành 
GV tổ chức nhóm 4
* Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã học ở Học kì II qua hệ thống câu hỏi.
- Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi ôn tập:
Thứ hai ngày 17 tháng 05 năm 2021
 Tập đọc Tuần 35
Tiết 69: Ôn tập học kì II
Tiết 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
(Tích hợp KNS )
I Mục tiêu
a.)Kiến thức:
-HS đọc thông các bài tập đọc đã từ học kì II của lớp 3 ( phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một 
Phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ)
-HS trả lời được 1 ,2 câu hỏi về nội dung bài học.
b) Kĩ năng : Rèn HS
-HS trả lời được 1-2 câu hỏi nội dung bài .
-Biết viết một thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.
c) Thái độ:
- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người.
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết thông báo ngắn gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.
II Chuẩn bị 
-GV Phiếu viết tên từng bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2
-HS: SGK, vở
III. Các hoạt động
1.Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi:
- Bác Hồ quê ở đâu? Bác Hồ quê ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
-Bác Hồ sinh ngày... tháng .. năm nào? 19/5/1890
3. Giới thiệu và nêu vấn đề
Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng ôn tập chuẩn bị cho thi HKII
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút).
(Tích hợp KNS )
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài tập đọc đã học đến cuối năm.
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Nhận xét cho điểm.
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại.
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
b. Hoạt động 2: Viết thông báo (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.
* Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc).
- Gv hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- Gv chốt lại:
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của đội để viết thông báo.
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo. Cụ thể:
Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian – địa điểm – lời mời).
Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày, trang trí, hấp dẫn.
b) Hs viết thông báo.
- Gv yêu Hs viết thông báo.
- Gv yêu cầu vài Hs đọc bảng thông báo của mình.
- Gv nhận xét, bình chọn.
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ
Liên đội : Trường tiểu học Trung Lập Thượng.
Chào mừng : 15 / 5 ngày thành lập Đội.
Các tiết mục đặc sắc : Độc tấu chiêng, ngâm thơ . . .
Địa điểm : Hội trường . . . .
Thời gian : 19h ngày . . . 
Rất vui được phục vụ quý khách.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc bài cá nhân.
Hs trả lời.
Hs viết thông báo trên giấy A4 hoặc mặt trắng của tờ lịch cũ. Trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh...
Hs đọc bảng thông báo của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút);
HS nhắc nhở hoạt động trong hè
-Về ôn tập tốt hơnđể có được kì thi cuối năm đạt kết quả cao.
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
GV tổ chứ nhóm 6
b. Hoạt động 2: Viết thông báo 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 17 tháng 05 năm 2021
 Tiếng Việt tuần 35
Tiết 70:Ôn tập cuối năm (tiết 2)
 (Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở Học kì II. 
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút).
	2. Kĩ năng : Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật trong Bài tập 2.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài tập đọc đã học đến cuối năm.
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Nhận xét cho điểm.
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại.
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
b. Hoạt động 2: Ôn tập vốn từ (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
* Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
- Gv nhận xét, chốt lại:
@ Bảo vệ Tổ Quốc:
 + Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.
 + Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.
@ Sáng tạo
 + Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.
 + Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.
@ Nghệ thuật
 + Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, diễn viên, nhà tạo mốt, nhà thư pháp ...
 + Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ, viết văn, múa, thiết kế thời trang ...
 + Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch, hát tuồng, chèo, cải lương ...
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình baỳ.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút);
Về xem lại bài
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “ Tiết ôn thứ 2 ”
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
GV tổ chức nhóm 4
b. Hoạt động 2: Ôn tập vốn từ (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 17 tháng 05 năm 2021
 Toán tuần 35 
Tiết 171: Ôn tập về giải toán (tiết 2)
( Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
	2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của biểu thức. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Ôn giải toán( tt )
 Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
-1 HS lên bảng sửa bài 2
-3 HS đọc bảng nhân chia 3.6.9
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em tiết tục ôn toán giải bằng hai phép tinh
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Giải toán (17 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kĩ năng giải bài toán có hai phép tính và rút về đơn vị.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Toán văn
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Độ dài đoạn đường AB là:
12350: 5 = 2450 (m)
Độ dài đoạn đường BC là:
12.350 – 2450 = 9900 (m)
Đáp số: 9900m.
Bài 2: Toán văn
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số gói mì mỗi xe chở là:
25000: 8 = 3150 (gói mì)
Số gói mì ba xe chở là:
3150 x 3 = 9450 (gói mì)
Đáp số: 9450 gói mì.
Bài 3: Toán văn
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải bài toán.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Số bút chì mỗi hộp là:
30: 5 = 6 (bút chì)
Số hộp cần để đóng 24750 bút chì là:
24750: 6 = 4125 (hộp)
Đáp số: 4125 hộp.
b. Hoạt động 2: Biểu thức (7 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kĩ năng tính giá trị biểu thức.
* Cách tiến hành:
Bài 4a: Giá trị biểu thức
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Biểu thức 2 + 18 x 5 có giá trị là: 92
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Hs lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
Một hs tóm tắt bài toán.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét. 
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung ”
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
GV tổ chức trò chơi thi tiếp sức
b. Hoạt động 2: Biểu thức 
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kĩ năng tính giá trị biểu thức.
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ hai ngày 17 tháng 05 năm 2021 Tuần 35
 Rèn đọc tuần 35
Mưa - Ngày Như Thế Nào Là Đẹp ?
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a)
 	“Mây đen lũ lượt /
	Kéo về chiều nay /
	Mặt trời lật đật /
	Chui vào trong mây. //
Gió reo gió hát /
Giọng trầm giọng cao /
Chớp dồn tiếng sấm / 
Chạy trong mưa rào.//”
 Chớp đông chớp tây / 
 Rồi mưa nặng hạt /
 Cây lá xoè tay /
 Hứng làn nước mát. //
b) “Châu Chấu nhảy lên gò đất, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng :
- Một ngày tuyệt đẹp !
- Thật khó chịu ! Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đất khô.
- Thế là thế nào? - Châu Chấu nhảy lên. -Trên trời không một gợn mây, mặt trời toả nắng huy hoàng. Không ! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp ! - Giun đất cãi lại.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Giun Đất cho rằng một ngày như thế nào là tuyệt đẹp ?
A. Ngày không có gợn mây nào trên trời.
B. Ngày có mưa bụi và những vũng nước đục.
C. Ngày được nghỉ ngơi thoải mái.
Bài 2. Kiến nhận thấy ngày tuyệt đẹp đối với mình là như thế nào ?
A. Ngày có mặt trời toả nắng huy hoàng.
B. Ngày có mưa bụi và những vũng nước đục.
C. Ngày làm việc rất tốt từ sáng đến tối.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B.
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 18 tháng 05 năm 2021
 Tiếng Việt tuần 35
TIẾT 173:Ôn tập cuối năm (tiết 3) 
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở Học kì II. 
	2. Kĩ năng : Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ /15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát trong Bài tập 2.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 70 chữ /15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc các bài tập đọc đã học đến cuối năm. 
(Tích hợp KNS )
* Cách tiến hành:
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- Nhận xét cho điểm.
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại.
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
b. Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng, đều, đẹp bài chính tả Nghệ nhân Bát Tràng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu sơ qua về nghề gốm Bát Tràng.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- Gv hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh.
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm.
Học sinh quan sát, lắng nghe.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông.
Hs viết ra nháp những từ khó.
Hs nghe và viết bài vào vở.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút);
-HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “ Ôn tập HK II 
-HS trả lời
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng , biết trình bày bài thơ theo thể lục bát trong Bài tập 2.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 05 năm 2021
 Tự nhiên Xã hội tuần 35 
Tiết 69: Ôn tập tự nhiên (tiết 1)
( Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. 
	2. Kĩ năng: Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị... Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Bề mặt lục địa
Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.
-Nêu sự khác nhau của núi và đồi ,về độ cao đỉnh, sườn ?
-So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta ôn lại các kiến thưc về thiên nhiên, Qua bài ôn tập
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân (12 phút)
- Hát đầu tiết.
- 2 em lên kiểm tra bài cũ.
-HS trả lời
-HS trả lời
- Nhắc lại tên bài học
.
* Mục tiêu Giúp Hs củng cố kiến thức đã học về động vật.
* Cách tiến hành :
Bước 1: 
- Gv yêu cầu Hs kẻ bảng như hình 133 SGK vào vở.
- Hs hoàn thành bảng bài tập.
- Gv gợi ý cho Hs:
Bước 2: Gv yêu cầu Hs đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
Bước 3: Gv gọi một số Hs trả lời trước lớp.
- Hs kẻ bảng như hình 133 SGK vào vở.
- Hs hoàn thành bảng bài tập.
- Giáo viên chốt lại.
b. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng (12 phút)
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về thực vật. 
* Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành một số nhóm.
- GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm.
Bước 2 : 
- GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo, ), rễ cọc (hoặc rễ chùm, ).
- HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ..
 Lưu ý : mỗi HS trong nóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lên viết.
Bước 3 : 
- GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của cây).
- HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
 Lưu ý : 
+ Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về “Mặt Trời và Trái Đất” bằng cách như sau:
GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau.
Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm.
HS trong nhóm htực hiện theo nội dung ghi trong phiếu.
HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhóm bạn.
GV nhận xét và khen thưởng những nhóm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đúng và đủ.
+ Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn :
Kể và Mặt Trời.
Kể về Trái Đất.
Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”.
Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”.
Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị kiểm tra
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Kết thúc môn học.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
b. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng 
GV tổ chức nhóm 6
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về thực vật. 
...............................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 05 năm 2021
 Toán tuần 35 
Tiết 172: Luyện tập chung (tiết 1)
( Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số đến năm chữ số. 
	2. Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức. Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (a, b, c) ; Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 5
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. , 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về giải toán
 Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập 2,3 trang 176
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân , chia, biết xem đồng hồ, giải bài toán lien quan đến việc rút về đơn vị.Qua bài luyên tập chung.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Đọc, viết số và thực hiện phép tính (12 phút) (Tích hợp KNS )
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kĩ năng đọc, viết các số và thực hiện các phép tính.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (a, b, c): Viết số:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào vở.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Số liền trước của 5480 là: 5479.
b) Số liền sau của 10.000 là: 10.001
c) Số lớn nhất trong các số 63.527; 63.257; 63.257; 63.752 là: 63.752
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Xem đồng hồ, giải toán văn (12 phút)
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kĩ năng xem đồng hồ và giải toán.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Xem đồng hồ :
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4: Tính :
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 5: Toán văn :
Bài toán cho biết gì, hỏi gì, thực hiện thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúngg vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúng vào vở.
Giải
Giá tiền mỗi đôi dép là
92500: 5 = 18500 (đồng)
3 đôi dép phải trả số tiền là
18500 x 3 = 55500 (đồng)
 Đáp số: 55500 đồng 
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Về nhà làm lại bì 1,2 trang 178
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung ” ( tt )
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Bài 5: Toán văn :GV tổ chức nhóm đôi
Bài toán cho biết gì, hỏi gì, thực hiện thế nào?
...........................................................................................................................................................
...........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_35_nam_hoc_2020_2021_mai.docx