Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nội dung bài Cây gạo.

- Ôn từ ngữ chỉ hoạt động, từ ngữ chỉ biện pháp nhân hóa.

- Rèn kĩ năng trao đổi thảo luận.

II. ĐỒ DÙNG

- Vở bài tập, máy chiếu.

III. CÁC HĐ HỌC

1.HĐ mở dầu:

2. HĐ thực hành

* HĐ nhóm

- GV quan sát, nhận xét

* HĐ nhóm

- GV quan sát, nhận xét

3. HĐ ứng dụng, sáng tạo

- Tuyên dương

- VN ôn bài - Ổn định tổ chức.

1. Đọc thầm bài cây gạo.

2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.

Câu hỏi 1: Mục đích chính của bài văn tả sự vật nào ?

a. Tả cây gạo

Câu hỏi 2 : Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?

b. Vào mùa xuân.

Câu hỏi 3 : Bài van trên có mấy hình ảnh so sánh ?

c. 3 hình ảnh so sánh.

Câu hỏi 4 : Những sự vật nào trên đoạn văn trên được nhân hóa ?

b. Chỉ có cây gạo và chim được nhân hóa.

Câu hỏi 5 : Trong cau “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.”, tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào ?

a. Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người nói về cây gạo.

- Nhắc lại nội dung bài.

 

docx 24 trang ducthuan 08/08/2022 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34:
Chiều:Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2022
Tiết 1: Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung bài Cây gạo.
- Ôn từ ngữ chỉ hoạt động, từ ngữ chỉ biện pháp nhân hóa.
- Rèn kĩ năng trao đổi thảo luận.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở bài tập, máy chiếu.
III. CÁC HĐ HỌC
1.HĐ mở dầu:
2. HĐ thực hành
* HĐ nhóm
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ nhóm 
- GV quan sát, nhận xét
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo
- Tuyên dương 
- VN ôn bài
- Ổn định tổ chức.
1. Đọc thầm bài cây gạo.
2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.
Câu hỏi 1: Mục đích chính của bài văn tả sự vật nào ?
a. Tả cây gạo
Câu hỏi 2 : Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?
b. Vào mùa xuân. 
Câu hỏi 3 : Bài van trên có mấy hình ảnh so sánh ?
c. 3 hình ảnh so sánh. 
Câu hỏi 4 : Những sự vật nào trên đoạn văn trên được nhân hóa ?
b. Chỉ có cây gạo và chim được nhân hóa.
Câu hỏi 5 : Trong cau “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.”, tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào ?
a. Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người nói về cây gạo.
- Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 2: Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố về các bộ phận câu trả lời câu hỏi bằng gì ?, Để làm gì ?
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, tr/ch, v/d hoặc từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Nghe viết đoạn thơ.
- Rèn kỹ năng tự giác rèn chữ viết của học sinh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sách HDH, máy chiếu.
III. CÁC HĐ HỌC:
1. HĐ mở đầu:
2. HĐ thực hành
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ chung cả lớp
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ nhóm 
- GV quan sát, nhận xét
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Lớp hát.
1. Nhìn ảnh và nói thành câu mỗi vật trong ảnh làm bằng gì ?
- Cái nồi làm bằng gì ?
- Cái làm bằng gì ?
2. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở bài Sao Mai.
3. Thi tìm nhanh từ về chủ điểm Nghệ thuật
Người hoạt động nghệ thuật
Nhạc sĩ, ...
Hoạt động nghệ thuật
Sáng tác,...
Môn nghệ thuật
Âm nhạc,...
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
 - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm )
 - Giáo dục HS biết quý trọng thời gian.
II. ĐỒ DÙNG
 - Máy chiếu..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.HĐ mở đầu.	
- 1 năm có bao nhiêu tháng ?	
- Tháng 2 thường có bao nhiêu ngày ?
- Nhận xét
2. HĐ thực hành.
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
a. HĐ1: Luyện tập
Bài 1
- 2 HS trả lời.
a) 
- Giới thiệu tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004 
- Học sinh xem tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004 (SGK)
- Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? 
- Là thứ ba
- Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy? 
- Là thứ hai
- Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy?
- Là thứ hai
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
- Là thứ bảy
b) 
- Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- Tháng 2 có mấy ngày thứ bảy? Đó là các ngày nào?
- Là ngày 5.
- Là ngày 28.
- Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
c) 
- Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày?
- Giáo viên giới thiệu về năm nhuận
Kết luận: Năm 2004 là năm nhuận, cứ 4 năm có 1 năm nhuận.
- Có 29 ngày.
Bài 2
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 ở trang107 và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả.
a) 
- Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
- Là thứ tư
- Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy?
- Là thứ sáu
- Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy?
- Là chủ nhật
- Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?
b) 
- Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào? 
- Học sinh nêu
- Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3. 
- Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày nào?
- Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào?
- Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26.
- Đó là các ngày 2, 9, 16, 23, 30.
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
- Nhận xét chốt kết quả đúng
- thảo luận nhóm bàn và trả lời miệng
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
- Tháng 4, 6, 9, 11.
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo.
- Nêu lại nội dung bài 
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:
 - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn.
 - Vẽ được hình tròn đơn giản vào vở. Nêu được bán kính, đường kính, tâm của một hình tròn.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Com pa, bút chì, máy chiếu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. HĐ mở đầu:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét.
2. HĐ thực hành:
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
a. HĐ1: Hướng dẫn làm bài .
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
Bài 1: Vẽ một hình tròn tâm A, có bán kính AB = 2cm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu lại cách vẽ
- Nhận xét, nhắc lại cách vẽ và yêu cầu HS vẽ vào vở.
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu, lớp theo dõi
- Vẽ hình vào vở theo yêu cầu.
 Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm
Bài 2: Vẽ hình tròn tâm O có đường kính 
AB = 4cm	
Bài 3: 
 Vẽ hình tròn tâm 0, đường kính DE = 5cm. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ HS 
- Nhận xét và hướng dẫn HS vẽ theo 3 bước:
- 2 học sinh nêu yêu cầu
Vẽ vào vở
- Hình tròn tâm 0 có bán kính 0M
- Đường kính AB
+ Vẽ đoạn thẳng DE = 5cm
+ Xác định trung điểm O của đoạn DE
+ Vẽ hình tròn tâm O
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu
Vẽ hình tròn vào vở.
 Bài 4
 Nêu tên các đường kính, bán kính, của hình tròn dưới đây.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
 - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1HS nêu 
- Thảo luận nhóm bàn và nối tiếp nhau nêu theo yêu cầu của bài.
Đáp án: 
Bán kính: OP, OQ, OM
Đường kính: PQ
3. HĐ vận dụng, sáng tạo:
- Đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 5: Đạo đức
 ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Học sinh sưu tầm và kể được những tấm gương Thiếu nhi làm theo lời Bác. 
 - HS biết tự nhận xét việc thực hiện theo lời Bác dạy của mình. 
 - HS có ý thức tự giác làm theo lời Bác dạy. 
II. ĐỒ DÙNG 
 - Một số tranh ảnh thiếu nhi với Bác Hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. HĐ mở đầu:
- Gọi 2 học sinh lên kể chuyện về 
Bác Hồ
- Nhận xét, tuyên dương. 
2. HĐ thực hành
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2. Nội dung
a. HĐ 1:
Bước 1: Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS kể về tấm gương Thiếu nhi làm theo lời bác mà em đã được đọc, được nghe, hoặc sưu tầm được, 
- 2 HS lên kể. Lớp theo dõi, nhận xét
Kể theo nhóm 4 (HS kể về những tấm gương có thể ở ngay trong lớp của mình, trong trường hoặc ở nơi khác).
Ví dụ: Nhặt được của rơi trả người đánh mất, giúp bạn, giúp người già, giúp người có hoàn cảnh khó khăn, giúp đỡ những người bị nhiên tai, 
Bước 2: Kể chuyện trước lớp
- Yêu cầu HS đăng kí chuện kể
- Chọn lọc và sắp xếp thứ tự kể các câu chuyện mà HS vừ đăng kí (tránh những câu chuyện lặp nhau)
-Yêu cầu học sinh lên kể chuyện trước lớp
- Các nhóm đăng kí những mẩu chuyện nhóm mình đã sưu tầm được
- Học sinh lên kể chuyện trước lớp
- Giọng kể tự nhiên, lưu loát
- Nhận xét, tuyên dương
b. HĐ 2: Nhận xét
Ví dụ:
 + Việc bạn đã làm mang lại lợi ích gì?
 + Nếu không làm như bạn thì sẽ mang lại hậu quả gì? 
 + Em có đồng tình với việc làm của bạn không?
- Theo dõi HS trả lời và chốt ý đúng
- Làm việc theo nhóm bàn và giơ tay nêu ý kiến của mình
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Thứ ba ngày 3 tháng 05 năm 2022
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: Tiếng viêt
ÔN TẬP
I. yÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ.
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- GDHSyêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. HĐ mở đầu
- Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ
2. HĐ thực hành
a.HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
 b.HĐ 2 : Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
 c. HĐ 3 : Đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
3. HĐ vậndung, sáng tạo:
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
__________________________
Tiết 2 Tiếng việt
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Củng cố cho HS về nhân hóa. 
 - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? 
 - Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
 II. ĐỒ DÙNG :
 - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn. Phiếu ht
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. HĐ mở đầu: 
 - Gọi HS làm bài 2 tiết trước
 - Nhận xét .
2. HĐ thực hành:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- 1 HS làm bảng lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
b. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập 1( tr.84 ôn luyện Tv)
 - Gọi HS đọc đoạn văn
- 2HS đọc, lớp theo dõi.
" ... Chị cỏ vườn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với giọt sương long lanh đọng trên vạt áo xanh biếc của chị."
 - Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gv chữa bài.
- Đọc thầm lại bài để tìm những sự vật được nhân hóa, cách nhân hoá.
- 2 học sinh lờn bảng chữa:
+ Sv được nhân hoá: cỏ
+ Gọi sv bằng từ dùng để gọi người: chị
+ Tả hoạt động đặc điểm của sv bằng từ dùng để tả người: vươn vai, choàng tỉnh giấc, khẽ mỉm cười.
 - Nhận xét, chốt kết quả đúng
 Bài tập 2 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập : Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ở đâu?
 - Yêu cầu HS làm bài trong vở
- Làm bài tập cá nhân, trao đổi chéo kết quả. 
- 2 HS lên làm bài.
a/ Bên bờ sông b/ Ở Tây Nguyên.
c/ Trên một khu đất rộng.
 - Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm miệng 
3. HĐ vận dụng, sáng tạo
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
a, Ở đâu các bạn đang học bài?
b, Các bạn đang đá cầu ở đâu?
c, Sách vở của em để ở đâu?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau
__________________
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Em luyện tập về :
- Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, tính toán chính xác tính tích cực của HS.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: nội dung bài tập, máy chiếu
III. CÁC HĐ HỌC
1. HĐ mở đầu; 
2. HĐ thực hành
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
B. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Lớp hát
1. a) Tính :
37648 4 23436 6 
b) Tính rồi viết (theo mẫu) :
2. Giải các bài toán :
Cửa hàng đã bán số kg xi măng là:
 36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số kg xi măng là:
 36550 – 7310 = 29240 (kg)
 Đáp số: 29240 kg
3. Tính giá trị biểu thức 
4. Số ?
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
39652
4
9913
0
51437
6
8572
5
- Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
__________________________
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Em luyện tập về :
 - Đọc, viết các số có năm chữ số (Trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng 
trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
 - Thứ tự của các số có năm chữ số.
 - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
- Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ nhận biết, tính tích cực của HS.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: nội dung bài tập.
- HS: Vở , sách HDH
III. CÁC HĐ HỌC:
1.HĐ mở đầu.
2. HĐ thực hành
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
B. HĐ ứng dụng, sáng tạo.
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Lớp hát
1. Viết (theo mẫu) :
Đọc số : Ba mươi tám nghìn một trăm,
Năm nươi tư nghìn ba trăm hai mươi,... 
2. Số : a) 14 00; 15 000; 16 000; ....
 b) 73 600 ; 73 700 ; ...
3. Viết số thích hợp vào ô trống :
a) 26 519 ; 26 520 ; ...
b) 46 708 ; 46 709 ; ...
4 . Tính nhẩm :
a) 3000 + 700 = ...
b) 6000 – (4000 – 2000) = ...
5. Cho 8 hình tam giác xếp như hình (sách HDH )
- Báo cáo với thầy cô giáo kêt quả những việc em đã làm.
__________________________
Tiết 5 : Tự nhiên - Xã hội
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Sau bài học, HS biết: nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG: 
	- Các hình trong sgk.
	- Các cây có rễ chùm, rễ cọc rễ phụ, rễ củ.	- HS sưu tầm các loại rễ cây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
	1. HĐ mở đầu. Kể tên 1 số ích lợi của thân cây?
	2. HĐ thực hành:	a) Giới thiệu bài + đọc bài.
	b) Giảng bài.
a. HĐ1: Làm việc với sgk.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 sgk (82) mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. Quan sát hình 5, 6, 7 (83) mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.
GV gọi 1 số HS nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ?
- HS nêu
g Kết luận: Đa số cây có 1 rễ to và dai xung quanh có đâm ra nhiều rễ con loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm là rễ chùm 
b. HĐ2: Làm việc với vật thật.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính.
GV quan sát lớp.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Các nhóm dán các rễ cây sưu tầm được, ghi chữ dưới rễ cây.
- Các nhóm lên giới thiệu bội sưu tập các loại rễ cây của mình sưu tầm được.
	3. HĐ vận dụng, sáng tạo: 
- Nhận xét giờ. Về nhà học bài.
__________________________
Thứ tư ngày 4 tháng 05 năm 2022
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Một số bài tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về Bảo vệ Tổ Quốc và Sáng tạo.
- Rèn kỹ năng đọc to và truyền cảm.
- Lắng nghe tích cực : Nghe và trao đổi ý kiến cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Sách HDH, phiếu học tập
- HS: Sách HDH, vở viết
III. CÁC HĐ HỌC
1. HĐ mở đầu
2. HĐ cơ bản
* HĐ chung cả lớp 
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ nhóm 
- GV quan sát, nhận xét
3. HĐ vận dụng, sáng tạo
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà ôn bài.
1. Một số HS cùng nhau hát một bài hát về cây. Ví dụ hát bài Lí cây xanh.
2. Trò chơi Hái hoa.
- 2 HS lên gắp thăm bài đọc, chuẩn bị 2 phút rồi lên đọc bài và trả lời cây hỏi.
3. Thi tìm nhanh các từ về chủ điểm “Bảo vệ tổ quốc” và “Sáng tạo”
Thảo luận, ghi vào bảng nhóm các từ phù hợp theo mẫu :
Bảo vệ Tổ quốc
- Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc : non sông, .
- Từ ngữ chỉ HĐ bảo vệ Tổ quốc : Tuần tra, .
Sáng tạo
- Từ ngữ chỉ trí thức : giáo sư, tiến sĩ, .
- từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức : nghiêm cứu khoa học, .
__________________________
Tiết 2: THỦ CÔNG
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 
- HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đan lát và làm đồ chơi
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.
- Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Hát bài: Năm ngón tay ngoan
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng
- GV nhận xét -> Kết nối nội dung bài học ...
- Hát tập thể
- Đặt đồ dùng lên mặt bàn và kiểm tra chéo
- Ghi bài vào vở
2. HĐ thực hành (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 
- HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm.
* Cách tiến hành: 
*Việc 1: Hướng dẫn HS ôn tập
* Nội dung bài Ôn tập : 
- GV nêu một số sản phẩm đã học, nhắc lại cách làm.
- Hướng dẫn ôn tập: làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
*Việc 2: Thực hành
- Yêu cầu thực hành làm sản phẩm yêu thích.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
*Việc 3: Trang trí, trưng bày sản phẩm 
-Giáo viên tổ chức cho học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm 
*Việc 4: Đánh giá sản phẩm 
- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm 
Đánh giá.
- Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành tốt(T) 
+ Hoàn thành (H)
- TBHT cho các bạn bình chọn sản phẩm đẹp nhất
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. 
* Hoạt động cá nhân - Cả lớp
-Học sinh quan sát.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- Học sinh thực hành
+ HS thực hành theo YC gợi ý -> tương tác, chia sẻ với bạn -> nhắc lại cách làm.
+ Lưu ý HS năng khiếu làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS trang trí và trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm của bạn
- Bình chọn HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo,...
4. HĐ ứng dụng (1 phút)
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tiếp tục trang trí sp của mình cho đẹp hơn.
- Dùng các phế liệu (lọ chai nhựa) để làm lọ hoa, lọ đựng đồ dùng học tập, đồ chơi,...
__________________________
Thứ năm ngày 05 tháng 05 năm 2022
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố về nhân hóa.
- Viết thông báo ngắn.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tích cực của học sinh.
II. ĐỒ DÙNG:
- SGK, Máy chiếu.
III. CÁC HĐ HỌC
1. HĐ mở đầu.
2. HĐ thực hành
* HĐ nhóm
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ nhóm
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân 
- GV quan sát, nhận xét
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Lớp hát
1. Cùng nhau đọc bài Cua Càng thổi xôi.
- Mỗi bạn đọc cả bài.
2. Mỗi con vật được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào.
Con vật được nhân hóa.
Từ ngữ dùng nhân hóa
Cách gọi
Cách tả
Sam
bà
dựng nhà
3. Em được giao nhiệm vụ tổ chức buổi lễ liên hoan văn nghệ của liên đội. Hãy viết thông báo ngắn về buổi liên hoan đó để mời các bạn đến xem. Viết ra tờ giấy dựa vào mẫu sau :
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ
Liên đội : 
Chào mừng : .
Các tiết mục đặc sắc : ..
Thời gian : .
Lời mời : 
4. Tự trang trí thông báo của mình, rồi dán lên góc học tập.
__________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Ôn luyện các nội dung sau :
 - Một số bài tập đọc đã học. 
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Bầu trời và mặt đất.
- Lắng nghe tích cực : Nghe và trao đổi ý kiến cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở, máy chiếu.
III.CÁC HĐ HỌC:
1. HĐ mở đầu;
2. HĐ cơ bản
* HĐ chung cả lớp
 - GV quan sát, nhận xét
* HĐ chung cả lớp
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ chung cả lớp 
- GV quan sát, nhận xét
B. HĐ ứng dụng, sáng tạo.
- VN ôn bài
- Thầy cô đánh giá ghi nhận kết quả học tập của học sinh
- Lớp hát
1. Chơi trò Hái hoa.
- HS lên bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên gắp thawmbaif (khoảng 7 -8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Xem ảnh và nói hiện tượng thiên nhiên.
3. Kể một số hiện tượng thiên nhiên em biết theo gợi ý sau :
- Hiện tượng thiên nhiên đó là gì ?
- Hiện tượng đó có màu sắc hoặc âm thanh như thế nào ?
- Khi có hiện tượng đó thì con người, con vật thường làm gì ?
Câu hỏi 2 : Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
__________________________
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Em luyện tập về :
- Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, tính toán chính xác tính tích cực của HS.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: nội dung bài tập, máy chiếu
III. CÁC HĐ HỌC
1. HĐ mở đầu; 
2. HĐ thực hành
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
B. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Lớp hát
1. a) Tính :
37648 4 23436 6 
b) Tính rồi viết (theo mẫu) :
2. Giải các bài toán :
Cửa hàng đã bán số kg xi măng là:
 36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số kg xi măng là:
 36550 – 7310 = 29240 (kg)
 Đáp số: 29240 kg
3. Tính giá trị biểu thức 
4. Số ?
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
39652
4
9913
0
51437
6
8572
5
- Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
__________________________
Tiết 4: Ôn Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Em luyện tập về :
 - Đọc, viết các số có năm chữ số (Trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng 
trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
 - Thứ tự của các số có năm chữ số.
 - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
- Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ nhận biết, tính tích cực của HS.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: nội dung bài tập.
- HS: Vở , sách HDH
III. CÁC HĐ HỌC:
1.HĐ mở đầu.
2. HĐ thực hành
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
B. HĐ ứng dụng, sáng tạo.
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Lớp hát
1. Viết (theo mẫu) :
Đọc số : Ba mươi tám nghìn một trăm,
Năm nươi tư nghìn ba trăm hai mươi,... 
2. Số : a) 14 00; 15 000; 16 000; ....
 b) 73 600 ; 73 700 ; ...
3. Viết số thích hợp vào ô trống :
a) 26 519 ; 26 520 ; ...
b) 46 708 ; 46 709 ; ...
4 . Tính nhẩm :
a) 3000 + 700 = ...
b) 6000 – (4000 – 2000) = ...
5. Cho 8 hình tam giác xếp như hình (sách HDH )
- Báo cáo với thầy cô giáo kêt quả những việc em đã làm.
__________________________
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, em :
- Hiểu được vì sao có ngày và đêm ; thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó.
- Quay được quả địa cầu theo đúng chiều quanh của Trái Đất quanh mình nó.
- Ý thức được tầm quan trọng của ngày – đêm và yêu thích, tìm hiểu, khám phá các hiện tượng tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG
- Máy chiếu, SGK
III. CÁC HĐ HỌC
1. HĐ mở đầu.
2. HĐ thực hành
* HĐ cá nhân
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ nhóm
- GV quan sát, nhân xét
. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
1. Hoàn thành bài tập.
a) Đọc bài tập sau :
b) Ghép các khung chữ với các chữ a), b), g) cho phù hợp.
2. Đọc và thảo luận
a) Một bạn đóng vai bạn A, và một bạn đóng vai bạn B.
b) Thảo luận : Điều gì sẽ xảy ra :
c)* Ngày và đêm trên Trái Đất qun trọng như thế nào ?
* Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.
Thứ bảy ngày 07 tháng 05 năm 2022
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Hoạt động NGLL
GD Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống - Bài 9: “Các dân tộc phải đoàn kết”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu những bài học về đạo đức, lối sống - Bài 9: “Các dân tộc phải đoàn kết”
- Kể tên được một số đức tính giản dị, hoà đồng của Bác
 II. ĐỒ DÙNG
- GV: sách TNST, giấy màu, bút màu, keo hồ dán.
- HS: Sách TNST, giấy A4, băng dính giấy
III. CÁC HĐ HỌC
1. HĐ mở đầu.
2. HĐ cơ bản
* HĐ nhóm
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ nhóm
- GV quan sát, nhận xét
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Trò chơi “Tìm câu chuyện”
- HS các nhóm đưa ra các câu chuyện về các dân tộc đoàn kết”
- Báo cáo kết quả tìm hiểu về các dân tộc đoàn kết
 - Mỗi bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ kết quả tìm hiểu về các dân tộc đoàn kết 
-Nhận xét, trao đổi
Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Một số bài tập đọc đã học.
 - Củng cố vốn từ về thể thao và nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG
- Sách HDH, máy chiếu.
III. CÁC HĐ HỌC
1. HĐ mở đầu: 
2. HĐ cơ bản
* HĐ chung cả lớp
- GV quan sát, nhận xét
 * HĐ cặp đôi
- GV quan sát, nhận xét
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo:
- VN thực hiện yêu cầu theo SHD
- GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
- Ôn định tổ chức.
1. Chơi trò hái hoa dân chủ.
- HS lên gắp thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời 1 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động có trong ngày hội ở địa phương em.
- Thảo luận để chọn từ chỉ hoạt động trong ô chữ.
- Viết các từ ngữ em đã chọn vào vở.
__________________________
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung bài Cây gạo.
- Ôn từ ngữ chỉ hoạt động, từ ngữ chỉ biện pháp nhân hóa.
- Rèn kĩ năng trao đổi thảo luận.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở bài tập, máy chiếu.
III. CÁC HĐ HỌC
1.HĐ mở dầu:
2. HĐ thực hành
* HĐ nhóm
- GV quan sát, nhận xét
* HĐ nhóm 
- GV quan sát, nhận xét
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo
- Tuyên dương 
- VN ôn bài
- Ổn định tổ chức.
1. Đọc thầm bài cây gạo.
2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.
Câu hỏi 1: Mục đích chính của bài văn tả sự vật nào ?
a. Tả cây gạo
Câu hỏi 2 : Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?
b. Vào mùa xuân. 
Câu hỏi 3 : Bài van trên có mấy hình ảnh so sánh ?
c. 3 hình ảnh so sánh. 
Câu hỏi 4 : Những sự vật nào trên đoạn văn trên được nhân hóa ?
b. Chỉ có cây gạo và chim được nhân hóa.
Câu hỏi 5 : Trong cau “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.”, tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào ?
a. Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người nói về cây gạo.
- Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4. Toán
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
 - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm )
 - Giáo dục HS biết quý trọng thời gian.
II. ĐỒ DÙNG
 - Máy chiếu..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.HĐ mở đầu.	
- 1 năm có bao nhiêu tháng ?	
- Tháng 2 thường có bao nhiêu ngày ?
- Nhận xét
2. HĐ thực hành.
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
a. HĐ1: Luyện tập
Bài 1
- 2 HS trả lời.
a) 
- Giới thiệu tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004 
- Học sinh xem tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004 (SGK)
- Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? 
- Là thứ ba
- Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy? 
- Là thứ hai
- Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy?
- Là thứ hai
- Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
- Là thứ bảy
b) 
- Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- Tháng 2 có mấy ngày thứ bảy? Đó là các ngày nào?
- Là ngày 5.
- Là ngày 28.
- Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
c) 
- Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày?
- Giáo viên giới thiệu về năm nhuận
Kết luận: Năm 2004 là năm nhuận, cứ 4 năm có 1 năm nhuận.
- Có 29 ngày.
Bài 2
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 ở trang107 và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả.
a) 
- Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
- Là thứ tư
- Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy?
- Là thứ sáu
- Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy?
- Là chủ nhật
- Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?
b) 
- Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào? 
- Học sinh nêu
- Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3. 
- Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày nào?
- Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào?
- Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26.
- Đó là các ngày 2, 9, 16, 23, 30.
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
- Nhận xét chốt kết quả đúng
- thảo luận nhóm bàn và trả lời miệng
+ Những tháng nào có 30 ngày ?
- Tháng 4, 6, 9, 11.
+ Những tháng nào có 31 ngày ?
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
3. HĐ ứng dụng, sáng tạo.
- Nêu lại nội dung bài 
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2021_2022.docx