Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU:

- Luyện tập, củng cố cho HS trình bày miệng được đoạn văn tả ngắn về cô giáo( thầy giáo).

- Rèn kĩ năng nói đoạn văn tả ngắn về cô giáo( thầy giáo).*HS tả hay, có câu văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc.

- Giáo dục học sinh biết yêu quý thấy, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu hỏi gợi ý.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Đề: Viết một đoạn văn ngắn( từ 7 - 10 câu) tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em mà em thích nhất.

HĐ1. HD HS tìm hiểu đề

 - Đề bài yêu cầu gì? (Kể hay tả) ?

 - Đối tượng cần tả là gì ?

 * Nội dung cần tả gồm những gì?

- GV gạch chân yêu cầu của đề bài.

 Câu hỏi gợi ý (BP)

a, Giới thiệu cô giáo( hoặc thầy giáo) tên là gì?

b,Tả hình dáng: Tầm vóc, tuổi tác, nước da, khuôn mặt, mái tóc,nụ cười,giọng nói, dáng đi, cách ăn mặc, ?

c, Tính tình: Làm việc, động tác, cử chỉ khi giảng bài và sự tận tụy dạy dỗ HS như thế nào?

d, Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo( hoặc thầy giáo) đó?

HĐ2. Luyện tập

 Dựa vào câu hỏi gợi ý trên, em hãy nói thành đoạn văn tả về cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em mà em thích nhất.

- GV yêu cầu 1 em nói trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV cho HS tập nói trong nhóm đôi.

- Gọi HS thi nói trước lớp.

- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá: Khen những tả hay, có câu văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc.

 - GV nhận xét kỹ năng trình bày đoạn văn tả ngắn về cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em mà em thích nhất. - 1,2 em đọc đề.

- HS nêu: Tả

- Cô giáo( hoặc thầy giáo)

- Đặc điểm về hình dáng và tính tình của cô giáo( hoặc thầy giáo)

- 1,2 HS đọc gợi ý

- Cả lớp đọc thầm

- HS lắng nghe.

*1HS nói miệng trước lớp.

- Lớp theo dõi.

- HS thực hành nói trong nhóm bàn cho nhau nghe.

- HS thi tả ngắn trước lớp.

- Lớp lắng nghe, NX, đánh giá.

- HS lắng nghe.

 

docx 24 trang ducthuan 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2021
SÁNG
	GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Chào cờ
______________________
 TOÁN
_________________________
 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Cóc kiện Trời (2 tiết )
I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật
- Nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn của mình đã thắng cả đội quân hùng hậu của Thiên đình, buộc nhà Trời phải làm mưa cho hạ giới. (TL được các CH SGK).
B. Kể chuyện	: - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa.
*HS kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện.
- GDMT: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Cuốn sổ tay + TLCH cuối bài.
 2. Bài mới: GTB
 HĐ1: Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài –TT nội dung 
- LuyÖn ®äc tõng c©u:
+ HD luyện đọc từ khó: nổi loạn, náo động, trụi trơ, nứt nẻ, 
- LuyÖn ®äc ®o¹n.
- HS đọc theo từng đoạn của bài (3đoạn )
+ Từ cần giải nghĩa: thiên đình, lưỡi tầm sét, náo động, trần gian,....
- HDHS đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm 
 - Đọc cả bài. 
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Vì sao Cóc lên kiện trời ?
- Cóc sắp xếp đội quân như thế nào trước khi đánh trống ?
- Đội quân nhà trời gồm có những ai ?
- Kể lại cuộc chiến giữa quan của Cóc và quân nhà Trời ?
- Vì sao đội quân của Cóc thắng ?
- Sau đó, thái độ của trời như thế nào ?
- Trời đồng ý với Cóc điều gì ?
- Nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn của mình đã thắng cả đội quân hùng hậu của Thiên đình, buộc nhà trời phải làm mưa cho hạ giới. 
HĐ3: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 
- GV HS đọc phân vai.
- Kể tên các nhân vật trong truyện ?
- Tổ chức HS thi đọc theo nhóm
- GV nhận xét
 B. Kể chuyện:
- YC HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa. 
- Bài yêu cầu kể theo lời của ai ?
- HD HS tập kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS tập kể trước lớp
*Yêu cầu HS kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện.
- Nhận xét: ND, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- GV nhận xét.
- HS nghe 
- HS đọc nối tiếp 2 lần 
 - HS đọc
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS theo dõi
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc
- Lâu ngày trời không mưa 
- HS nêu
- Gà, Chó, Thần sét,...
- Cóc làm náo động cả thiên đình, sai Gà ra trị tội Cóc, .
- HS nêu
- Lần sau Cóc chỉ cần nghiến răng 
- HS lắng nghe – ghi nhớ
- HS theo dõi.
- Trời, Cóc
- HS đọc trong nhóm 3
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- HS xác định yêu cầu
- Theo lời của một nhân vật trong truyện
- HS kể trong nhóm 3
- HS kể nối tiếp đoạn 
* HS kể 
- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn nhóm kể đúng, hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò: - Em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ?
 - Chuẩn bị bài : Mặt trời xanh của tôi.
______________________________
CHIỀU TẬP VIẾT
 Ôn chữ hoa Y
I. MỤC TIÊU: 
-Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa Y (1dòng) P, K (1dòng). Viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ...... để tuổi cho. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
- HS rèn tính cận thận, kiên trì, óc thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ hoa Y
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1.Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng: X, Đồng Xuân 
 2.Bài mới: GTB 
HĐ1: Luyện viết chữ hoa:
- Nêu các chữ hoa có trong bài ?
- Chữ Y gồm bao nhiêu nét là những nét nào ?
- GV viết và HD cách viết
- YC HS viết Y P, K 
- GV nhận xét sửa sai
+ Luyện viết từ ứng dụng: Phú Yên 
- Giới thiệu: Phú Yên tên 1 tỉnh ở ven biển miền Trung.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái. 
Hướng dẫn viết + viết bảng 
+ Luyện tập: Viết câu ứng dụng
 Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho
- Nội dung: Câu tục ngữ khuyên ta yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái?
- GV viết mẫu – HD viết
- Nhận xét, uốn sửa
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu. 
(Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.Trình bày câu ứng dụng theo đúng mẫu)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
- GV NX
- HS tìm: Y P, K 
- HS nêu
- HS nêu quy trình viết
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS nêu
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc câu ứng dụng 
- HS theo dõi - lắng nghe
- HS nhận xét
- HS viết bảng con: Yêu trẻ, Kính già
- Học sinh viết vở.
*HS viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp)
3. Cñng cè, dÆn dß: - HS học thuộc câu ứng dụng.
 - Nhận xét giờ học. 	 
__________________________
TIẾNG VIỆT+ 
 Luyện tập: Tả người 
I. MỤC TIÊU: 
- Luyện tập, củng cố cho HS trình bày miệng được đoạn văn tả ngắn về cô giáo( thầy giáo).
- Rèn kĩ năng nói đoạn văn tả ngắn về cô giáo( thầy giáo).*HS tả hay, có câu văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc. 
- Giáo dục học sinh biết yêu quý thấy, cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu hỏi gợi ý. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đề: Viết một đoạn văn ngắn( từ 7 - 10 câu) tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em mà em thích nhất. 
HĐ1. HD HS tìm hiểu đề 
 - Đề bài yêu cầu gì? (Kể hay tả) ? 
 - Đối tượng cần tả là gì ? 
 * Nội dung cần tả gồm những gì? 
- GV gạch chân yêu cầu của đề bài.
 Câu hỏi gợi ý (BP)
a, Giới thiệu cô giáo( hoặc thầy giáo) tên là gì?
b,Tả hình dáng: Tầm vóc, tuổi tác, nước da, khuôn mặt, mái tóc,nụ cười,giọng nói, dáng đi, cách ăn mặc, ?
c, Tính tình: Làm việc, động tác, cử chỉ khi giảng bài và sự tận tụy dạy dỗ HS như thế nào?
d, Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo( hoặc thầy giáo) đó?
HĐ2. Luyện tập
 Dựa vào câu hỏi gợi ý trên, em hãy nói thành đoạn văn tả về cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em mà em thích nhất.
- GV yêu cầu 1 em nói trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS tập nói trong nhóm đôi.
- Gọi HS thi nói trước lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá: Khen những tả hay, có câu văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc.
 - GV nhận xét kỹ năng trình bày đoạn văn tả ngắn về cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em mà em thích nhất.
- 1,2 em đọc đề.
- HS nêu: Tả
- Cô giáo( hoặc thầy giáo)
- Đặc điểm về hình dáng và tính tình của cô giáo( hoặc thầy giáo)
- 1,2 HS đọc gợi ý
- Cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe.
*1HS nói miệng trước lớp.
- Lớp theo dõi.
- HS thực hành nói trong nhóm bàn cho nhau nghe.
- HS thi tả ngắn trước lớp.
- Lớp lắng nghe, NX, đánh giá.
- HS lắng nghe.
 3,Củng cố - dặn dò : - Nêu thứ tự cách tả ngắn về người thân.
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: Tiết sau viết bài.
____________________________
TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
___________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2021
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Cóc kiện Trời
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài Chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng các bài tập 2 a hoặc BT3 a.
 - GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ bài 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Viết từ: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động. – Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn viết. 
- Cóc cùng những ai lên kiện Trời ?
- Đoạn viết có mấy câu? 
- Trong bài, chữ nào được viết hoa ?
- Tìm từ khó viết trong bài: ruộng đồng, chim muông, khôn khéo, trần gian, 
- GV sửa sai.
- Đọc bài cho HS viết vào vở.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- GV đánh giá, chữa bài. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 2/a:(BP) Đọc và viết đúng 1 số tên nước đông Nam á
- Gọi HS lên bảng làm
- GV chốt: Bru-nây, Cam -pu -chia, Đông -ti -mo, 
In -đô -nê -xi -a, Lào.
Bài 3a: Điền s/x.
- Gọi HS lên bảng làm
- Chốt lời giải đúng: 
 cây sào, xào nấu; lịch sử, đối xử.
- 2 HS đọc lại 
-... Cua, Cọp,...
- Có 4 câu
- Cua, Cọp, Gấu, 
- HS viết bảng con
- HS đọc lại
- HS viết bài vào vở, soát lỗi
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1HS lên bảng viết, lớp làmVBT 
- HS đọc. 
- HS đọc yêu cầu 
- 1HS lên bảng làm bài, 
- Lớp làm vở BT
- Chữa bài. Lớp nhận xét.
 3. Cñng cè, dÆn dß: - HS đọc lại BT2.
 - Chuẩn bị bài: Mặt trời xanh của tôi.
________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Năm, tháng và mùa
I. MỤC TIÊU
- Biết trong thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là một năm. Thấy được 1 năm thường có 365 ngày và được chia ra làm 12 tháng, 1 năm thường gồm 4 mùa.
- Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái Đất.
- Thích khám phá thế giới vũ trụ.
+ GDBVMT: Biết được sự ảnh hưởng của khí hậu từng mùa đối với sự sống của các sinh vật. Từ đó biết cách bảo vệ các loài sinh vật có ích, tiêu diệt các laoif sinh vật có hại theo từng mùa.
II. ĐỒ DÙNG : Hình vẽ trong SGK - 122, 123, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC
+ Khi nào trên Trái Đất là ban ngày, khi nào là ban đêm?
+ Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng? Trái đất quay một vòng quanh mình nó mất bao lâu?
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài dạy
HĐ1: Thảo luận.
+ Mục tiêu: Biết thời gian để trái đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS cho biết:
 + Một năm gồm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
 + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không?
 + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 (29) ngày?
+ Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng?
-> Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng.
HĐ 2: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: Biết một năm thường có 4 mùa.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi Trang 123.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nội dung câu hỏi.
=> Kết luận: Có 1 số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
HĐ 3: Chơi trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- GV phổ biến cách chơi
Ví dụ: Mùa xuân: học sinh cười.
 Mùa hạ: Lấy tay quạt.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương bạn chơi đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Một năm trái đát tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng, quay quanh mặt trời bao nhiêu vòng? 
- Dặn HS học và chuẩn bị bài: Các đới khí hậu.
- 2HS trả lời. Lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu: 
+ 1năm gồm 12 tháng (365 - 366 ngày).
- HS nêu: Số ngày trong tháng không bằng nhau.
- HS nêu.
- HS nêu: 1 năm có (365 hoặc 366 vòng).
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận => lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện chơi.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
___________________________
TOÁN
Ôn tập các số đến 100000
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100000.
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Tìm số còn thiếu trong 1 dãy số cho trước.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT2,3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.KTBC: HS làm nháp: - Đọc, viết các số sau: 25370, 54678, 70500,...
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: GTB
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào dưới
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
mỗi vạch? 
- Nhận xét các số trên tia số ? 
- Hai số liền nhau, hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi HS lên bảng làm
- Chữa bài NX.
- Là các số tròn chục nghìn
- 10000 ĐV
- 1 HS lên bảng điền, lớp làm nháp.
- HS đọc lại
Bài 2: Đọc các số sau:
45276, 80325, 15690, 
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp đọc. 
* HS nêu cách đọc số.
Chốt: Đọc từ hàng cao xuống hàng thấp.
- Lớp NX bổ sung
Bài 3: (BP) Viết thành tổng...
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- GV chữa bài NX
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
- Chữa bài nhận xét
Bài 4: Điền số vào chỗ châm
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- GV viết lên bảng
* Nhận xét gì về các số vừa điền ?
- 1 HS lên bảng điền, lớp làm nháp
- HS nêu quy luật của dãy số.
 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu cách đọc, viết số có 5 chữ số với.
 - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100000 (Tiếp).
ÂM NHẠC
Ôn tập các nốt nhạc.Tập biểu diễn bài hát. 
I. MỤC TIÊU :
- HS tập trình bày hoàn chỉnh một vài bài hát đã học qua các cách hát hoà giọng, đối đáp, lĩnh xướng.
- Nối tiếp và trình bày theo hình thức song ca, tam ca, tốp ca.
- Yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ : Nhạc cụ gõ, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HĐ1 : Tập biểu diễn các bài hát.
- GV điều khiển
+ GV chọn 3 bài hát vừa học : Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình và bài Hoa lê trắng để các tổ, các nhóm lên trình bày.
- GV yêu cầu
+ Từng tổ đứng tại chỗ trình bày và vận động phụ hoạ.
- GV đánh giá 
- GV chỉ định
+ Từng nhóm lên trước lớp trình bày bài hát và vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm.
- GV đánh giá
HĐ2 : Nghe nhạc
- GV điều khiển.
+ HS tiếp tục nghe 1-2 bài hát thiếu nhi 
GV yêu cầu:
Các em ghi tên những bài được nghe và nói cảm nhận của mình.
- HS trình bày
- HS thực hiện
+ HS kể tên một số bài hát đã nghe.
- HS thực hiện
HĐ3	 : Củng cố : Dặn HS tự ôn lại các bài hát đã học.
___________________________
CHIỀU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
GV trung tâm dạy
______________________________
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
_________________________
TẬP ĐỌC
Mặt trời xanh của tôi
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh Mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (TL được các CH trong SGK, thuộc bài thơ).
- HS thêm yêu quê hương mình. 
II. ĐỒ DÙNG: Chép bảng bài thơ (che lại)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Cóc kiện Trời và trả lời câu hỏi cuối bài.
 2. Bài mới: GTB
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
+ HD HS từ khó và giải nghĩa từ: trận gió. Lá che, lá xoè, tia nắng, rừng cọ,...
- Giải nghĩa từ: cọ
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn thơ
- HD HS đọc bài trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Khổ thơ 1 miêu tả gì?
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với gì ?
- Khổ thơ 2 miêu tả rừng cọ vào lúc nào ?
- Mùa hè trong rừng cọ có gì thú vị ?
- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống mặt trời ?
- Tác giả gọi lá cọ là gì ?
* Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Nội dung: Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh Mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
HĐ3: Luyện đọc thuộc
- GV hướng dẫn HS đọc bài.
+ Mở bảng: 
- Luyện HS học thuộc từng khổ thơ -> cả bài. 
- Tổ chức HS thi đọc theo nhóm.
* Đọc thuộc cả bài.
- Tuyên dương bạn đọc tốt.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp 2 câu thơ.
- Học sinh đọc.
- HS theo dõi
- HS đọc
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đua đọc.
- Lớp thực hiện.
- Tả tiếng mưa trong rừng cọ.
- Tiếng thác...
-... buổi trưa hè.
- Thấy trời xanh qua kẽ lá.
- Vì lá cọ có gân xoè ra giống như tia nắng.
- Mặt trời xanh
 - HS nêu
- HS lắng nghe – ghi nhớ
- HS theo dõi
- HS đọc thuộc khổ thơ-> cả bài. 
- HS đọc cả bài.
3, Cñng cè - dÆn dß: - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
 - Chuẩn bị bài: Sự tích chú cuội cung trăng
SÁNG Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2021
TIN HỌC
 Đ/c Ngọc dạy
___________________________
TIẾNG ANH
Đ/C Hòa dạy
__________________________
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
___________________________
MĨ THUẬT
Đ/c Luyến dạy
_________________________
Chiều THỦ CÔNG
________________________
TOÁN
Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết các số sau: 25375; 54605; 70514,...
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: GTB
 Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
27469...27470 70000 + 30000...99000
85100...85099 80000 + 10000...99000
30000...29000 + 1000 
KL: so sánh hai số
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau
41 590; 41 800; 42 360 ; 41 785
27 898 ; 27 989 ; 27 899 ; 27 998
Chốt: so sánh số có năm chữ số
Bài 3: Viết các số 69 725 ; 70 100 ; 
59 825 ; 69 925 theo thứ tự từ bé đến lớn.
- YC HS tiến hành bài 4 tương tự bài 3
 - Hs đọc đề
- HS tự làm, nhận xét, nêu cách làm.
-> so sánh hai số; điền dấu
HS nêu cách làm
+ Xếp theo từng nhóm số 
+ So sánh-> khoanh vào số lớn nhất
-HS có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 2 HS lên bảng lớp làm vở, nhận xét chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách so sánh số có năm chữ số.
 - HS về ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá
 I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. (BT1).
- Viết được 1 câu văn có sử dụng phép nhân hoá.(BT2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 *GDMT: GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 - KTBC: - Đặt 1 câu có hình ảnh nhân hoá ?
 - Yêu cầu hai học sinh lên bảng hỏi - đáp câu hỏi có bộ phận "Bằng gì?"
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới. Giới thiệu bài
 Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi (BP)
- YC HS suy nghĩ và tự làm phần a)
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, đồng thời viết câu trả lời của HS vào bảng tổng kết đã chuẩn bị.
+ Trong đoạn thơ ở phần a) có những sự vật nào được nhân hoá ?
+ Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó?
+ Các từ ngữ để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì ?
+ Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào ?
- Gv giúp HS hoàn thiện bảng 
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tiếp tục trả lời các câu hỏi phần b)
Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về các hình ảnh nhân hoá: Thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
=> Chốt: Củng cố về các cách nhân hoá, tác dụng của biện pháp nhân hoá.
 Bài 2: 
- Hãy viết một câu văn trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trong câu văn, ta phải chú ý điều gì ?
- YC HS suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- HD HS nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt câu và ý.
 Tích hợp: Đứng trước những cảnh đẹp như thế, em có cảm xúc gì ?
 - Em cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp đó ?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Có ba sự vật được nhân hoá. Đó là mầm cây, hạt mưa, cây đào.
- Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây; từ mải miết, trốn tìm để tả hạt mưa; dùng các từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào.
- HS nêu
* Tác giả dùng hai cách đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của con người và bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
- HS thảo luận cặp đôi theo yêu cầu.
- Đại diện HS nêu kết quả thảo luận.
* Học sinh trả lời miệng.
VD: HS1: trong phần b những sự vật nào được nhân hóa ?
 HS2 : Sự vật đượcn hân hóa là : cơn dông, lá cây gạo, cây gạo
- Đại diện cặp nêu ý kiến
- HS đọc, nêu y/c.
* HS viết nhiều hơn một câu hoặc có thể viết thành một đoạn văn ngắn.
- HS tự làm bài.
- Nhiều HS đọc câu văn của mình trước lớp.
VD: Những tia nắng tinh nghịch nhảy nhót trên cành lá.
- Những cô hồng nhung đang e ấp trong nắng mai.
- Ông mặt Trời vén mây nhìn xuống cánh đồng.
- Chị gió mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá.
* yêu thích cảnh đẹp đó
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
3, Củng cố - dặn dò: - Nêu các cách nhân hoá ? 
- Sử dụng cách nhân hoá trong viết văn có tác dụng gì ?
SÁNG Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2021
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
TOÁN
Ôn tập: Bốn phép tính trong phạm vi 100000
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000 (tính nhẩm và tính viết).
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100000.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép BT3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
KTBC: HS làm nháp: Yêu cầu HS lấy VD về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000 và tính kết quả.
 2. Bài mới: GTB
Bài 1: Tính nhẩm
- Giáo viên viết phép tính lên bảng
- Nêu cách nhẩm
- Chữa bài, NX
Củng cố tính nhẩm với 4 phép tính +, -, x,:
Bài 2: Đặt tính và tính.
- Giáo viên viết phép tính lên bảng
- Nêu cách cộng, trừ, các số trong phạm vi 100000
- Nêu cách chia số có 5 CS cho số có 1 CS?
- Giáo viên chữa bài nhận xét 
Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính với 4 phép tính +, -, x,:
Bài 3: (BP)
- Bài toán cho biết gì ? 
- Yêu cầu tìm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm
- HD cách 2: Tìm số bóng đèn còn lại:
 80000 – (38000 + 26000) = 16000 (cái)
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc, nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng
- Học sinh đọc, nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm
- Lớp làm nháp.
- Cộng, trừ, từ phải sang trái
- Chia từ hàng cao nhất
- Chữa bài NX. 
- Có 80000 bóng đèn
Lần đầu chuyển: 38000 cái
Lần sau chuyển: 26000 cái
Còn lại: bóng đèn ?
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở.
* HS nêu câu trả lời khác
* HS giải theo 2 cách
3. Cñng cè - dÆn dß: 
- Nêu cách cộng, trừ, nhân chia các số trong phạm vi 100000.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100000 (tiếp)
___________________________
CHÍNH TẢ
Nghe viết : Quà của đồng nội
I.MỤC TIÊU: 
- Nghe và viết đúng bài Chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2 a/b.
- Giáo dục HS ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
 1. KTBC: - HS đọc: Bru-nây, Cam -pu -chia, Đông -ti -mo, In -đô -nê -xi - a.
 - Nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD chuẩn bị
+ Gv đọc mẫu đoạn viết.
- Hạt lúa tinh khiết và quý giá như thế nào ?
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Luyện viết từ khó: lúa non, giọt sữa, phảng phất, cong xuống,...
- GV sửa sai
+ GV đọc từng câu.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV nhận xét. 
 HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: (Bảng phụ) 
a, Điền s/x và giải câu đố
- Gọi HS lên bảng điền
- Giải câu đố: Bánh chưng
b,Điền o/ô và giải câu đố
- Gọi HS lên bảng điền
- Giải câu đố: thung lũng
- HS nghe - 2 HS đọc lại.
- Hạt lúa mang trong mình những giọt sữa thơm ..
- 3 câu
- Những chữ đầu câu. 
- HS viết bảng con từ khó, phân tích.
- HS đọc
- HS viết bài vào vở - Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS lên bảng điền, lớp làm VBT
- HS nêu miệng 
- 1HS lên bảng điền, lớp làm VBT
- HS nêu miệng 
- Chữa bài, nhận xét bổ sung
3. Cñng cè - dÆn dß: - HS đọc lại BT2.
 - Chuẩn bị bài: Sự tích chú cuội cung trăng.
_________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Các đới khí hậu
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được tên các đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. ( giúp HS hiểu thêm đặc điểm chính của các đới khí hậu trên Trái Đất).
- HS nêu lại được các đới khí hậu trên trái đất; chỉ và gắn trên sơ đồ đúng vị trí các đới khí hậu
- HS ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá kiến thức...
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Quả địa cầu - HĐ1,2; các hình vẽ như H1(không có màu )-Hđ3
- HS : màu dùng để tô hình ở HĐ3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : 
- YCHS hỏi đáp nhau về nội dung bài trước : Năm tháng và mùa.
- GV nhận xét và đánh giá
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GT trực tiếp.
2. Nội dung:
 Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi:
+ Hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các 
nước sau đây: Nga, Úc, Brazin, Việt Nam.
+ Theo em vì sao khí hậu các nước này khác nhau?
Kết luận: Nga khí hậu lạnh, Úc - mát mẻ, Brazin - nóng, Việt Nam - cả nóng và lạnh. Khí hậu các
 nước khác nhau vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa, GV giới thiệu: Trái Đất chia làm hai nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. 
- GV yc HS thảo luận cặp theo gợi ý:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Là những đới khí hậu nào ?
- GV nhận xét, đánh giá.
Chốt: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm: 
- GV hướng dẫn cách chỉ các đới khí hậu: tìm đường xích đạo ¦xác định 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu là nét gạch nét đứt trên quả địa cầu (GV có thể lấy bút tô đậm cho dễ nhìn) ; yêu cầu HS chỉ các đới khí hậu trên quả đại cầu.
- YCHS thảo luận nhóm :
+ Nêu các đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Chốt : Trên Trái Đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh 
+ Nhiệt đới: thường nóng quanh năm
+ Ôn đới: ôn hoà, có đủ bốn mùa.
+ Hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của trái đất quanh năm nước đóng băng.
- YCHS lên chỉ trên quả địa cầu vị rí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?
GT : Khí hậu VN là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự khác biệt ở hai miền Nam và Bắc. Miền Nam có nét khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới (quanh năm nắng, có hai mùa: mùa khô và mùa mưa); ở miền Bắc có ảnh hưởng nét khí hậu ôn đới, có 4 mùa.
HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị trí các đới khí hậu: 
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hình như H1 trong SGK (chưa tô màu) và yêu cầu các nhóm lấy màu tô vào: xanh dương: khí hậu hàn đới
 xanh non: khí hậu ôn đới
 da cam: khí hậu nhiệt đới.
- Tổ chức cho HS vui chơi
- GV nhận xét; tuyên dương nhóm làm nhanh, làm đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Nêu tên và đặc điểm của các đới khí hậu?
- GV nhận xét giờ học. GDHS ý thức tìm tòi, khám phá kiến thức, .
- Chuẩn bị bài sau: Bề mặt Trái Đất
- Lớp phó học tập điều hành các bạn hỏi và trả lời.
- HS nhận xét
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp.
- HSNX, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS chỉ, trình bày các đới khí hậu trên hình vẽ.
- HSNX, bổ sung.
- 1 số HS nhắc lại
- HS quan sát
- Nhiều HS chỉ lại trên quả địa cầu
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HSNX, bổ sung.
- 1 số HS xác định vị trí Việt Nam trên quả địa cầu và xác định xem nước ta nằm trong đới khí hậu nào.
- HS nhận hình.
- HS chơi trong nhóm 6: thảo luận và tô màu vào hình vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu lại các đới khí hậu trên hình của nhóm.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
CHIỀU TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
_________________________
TOÁN+
¤n tËp : Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100000
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập, củng cố về đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 100000. Cấu tạo các số có 4, 5 chữ số.
- Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh các số nhanh, thành thạo, chính xác.
- Giáo dục HS tích cực ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
HĐ1: Củng cố kiến thức
 Viết số có 4, 5chữ số ? Đọc số đó? 
- Số có 4 (5) chữ số gồm mấy hàng? Là những hàng nào? Hàng nào cao nhất? Hàng nào thấp nhất?
- Nêu cách đọc, viết số có 4 ,5 chữ số? 
- Nêu cách so sánh 2 số có số các chữ số khác nhau? Cho VD?
- Nêu cách so sánh 2 số có cùng số các chữ số? Cho VD?
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:Tự viết ra 2 số có bốn chữ số và 2 số có năm chữ số .
- Hãy đọc các số em vừa viết 
- Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn 
- GV chốt bài làm đúng.
Củng cố về đọc, viết số có 4, 5 chữ số.
Bài 2: Viết các số 53276; 55872; 50975; 9580 theo thứ tự bé dần.
Củng cố: Muốn Xếp các số sau theo tt từ lớn đến bé hoặc ngược lại ta phải so sánh các số.
Bài 3: Số
a, 27 548; 27 549, ; ; ; .
b, 52 738; ; 52 740; .; ; .
c, 35 897; 35898, ; ; ; .
- Gv chữa bài NX
*Bài 4(BP): Viết số gồm có:
a, 4 chục nghìn, 8 trăm, 5 đơn vị.
b, 8 chục nghìn, 3 nghìn, 9 đơn vị.
c, 5 chục nghìn, 2 chục, 4 đơn vị.
HD: a, 46803; b, 83009; c, 50024
- GV chấm, chữa bài.
- HS nêu
* HS đặt đề
- Lớp làm nháp, chữa bài Nx
- HS đọc bài và nêu y/c.
- HS tự làm, HS lên bảng làm
- Chữa bài NX
- HS đọc và nêu y/c
- HS làm vở, chữa bài NX
- HS đọc và nêu y/c
- HS làm bài và nêu cách làm
- Chữa bài NX
*HS đọc và nêu y/c
- HS viết số, đọc số vừa viết
- Chữa bài NX
3, Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 4, 5 chữ số ?
_____________________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Dạy lí thuyết bơi cho học sinh
Bài 2: Kiến thức cơ bản về kĩ thuật bơi
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được các kỹ thuật cơ bản khi bơi.
 - Bước đầu làm quen với cách nhận biết dấu hiệu của kỹ thuật bơi.
 - HS làm quen với một số thuật ngữ dùng khi phân tích kỹ thuật bơi.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HĐ 1: Đặc điểm cơ bản về kĩ thuật bơi.
+ Kĩ thuật bơi là gì?
- GV nêu: Bất cứ kiểu bơi nào kỹ thuật cũng phải đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đưa cơ thể tiến về phía trước với tốc độ nhanh và ít tốn sức.
HĐ 2. Các dấu hiệu của kỹ thuật bơi.
+ Có mấy dấu hiệu bơi? 
* GV chốt : Có hai loại dấu hiệu bơi.
Dấu hiệu bên ngoài
+ Cơ thể phải luôn ổn định thuận lợi và thăng bằng trên mặt nước.
+ Mức độ thở sâu nhịp nhàng.
+ Sự phối hợp nhịp nhàng các động tác chân, tay, mình, đầu.
+ Xác2 định phương hướng và tốc độ bơi.
Dấu hiệu bên trong
+ Các yếu tố tâm lý bao gồm sự căng thẳng và thả lỏng cơ bắp.
+ Sự thay đổi các mức độ dùng sức, thứ tự và tính chất các quá trình diễn biến phức tạp trong các cơ quan nội tạng.
+ Sự hưng phấn, ức chế trong hệ thần kinh cũng như tính chất các quá trình biến đổi sinh hoá trong các cơ quan của cơ thể.
+ Kỹ thuật bơi là tổng hợp những kiểu cách, động tác vận động hợp lý, phù hợp với tính chất, mục đích bơi cũng như có hiệu quả và tiết kiệm sức nhất.
- Có 2 dấu hiệu bơi: 
+ Dấu hiệu bên ngoài.
+ Dấu hiệu bên trong.
- HS nêu lại kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhận biết dấu hiệu của kỹ thuật bơi và một số thuật ngữ dùng khi phân tích kỹ thuật bơi. Về nhà xem lại bài.
SÁNG Thứ sáu ngày 14 tháng 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_ban.docx