Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022 - Hồ Lệ Thúy
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nghĩa của các từ mới, hiểu được nội dung bài: Giết hại thú rừng là tội ác; Cần có ý thức bảo vệ môi trường.
- GDHS thêm yêu môi trường, yêu động vật
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ hướng dẫn câu luyện đọc
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1. Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn.
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Củng cố dặn dò
- 1 em đọc lại cả bài.
- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
- 1 HS đọc lại cả bài
TUẦN 32 Ngày soạn: 21/04/2022 Ngày dạy: 25/04/2022 Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2022 CHÀO CỜ ---------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân (chia). - HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm. - HS yêu thích môn học, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong sách. - Ghi bảng lần lượt từng phép tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên bảng đặt tính và tính. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp tính vào vở theo nhóm đôi. - Mời một nhóm treo lên bảng giải bài. - Gọi các nhóm chia sẻ. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - HS làm bài cá nhân. - Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS treo bảng nhóm. - Nhận xét. - Một học sinh đọc đề bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. Làm bài cá nhân. - Một học sinh lên bảng giải bài. - Nhận xét. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... -------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Yêu cầu cần đạt: * Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ :-xách nỏ, lông xám, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi vắt sữa, giật phắt, lẳng lặng - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Giết hại thú rừng là tội ác; Cần có ý thức bảo vệ môi trường. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa(SGK). - Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. Biết nhận xét, đánh giá được bạn kể. - GDHS biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ ghi câu hướng dân luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Bài hát trồng cây” - Nêu nội dung bài vừa đọc? - Giáo viên nhận xét đánh giá bài. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai. - Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - GV gọi HS giải thích một số từ. - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu một số em đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. - Yêu cầu lớp đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi cuối bài. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn. - Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện. - Mời một em thi đọc cả bài. - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Hoạt động 4: Kể chuyện. * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Y/C học sinh quan sát 4 bức tranh. - Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh. - Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện. - 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - HS đọc bài. - HS trả lời. - Nhận xét. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc. - Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn - Từng em đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa. - Ba em đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Một em đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài. 1 HS hỏi – 1 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thi đọc. - 1 HS đọc. - HS nhận xét. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. - QS các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện. - Hai em nêu vắn tắt ND mỗi bức tranh. - Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn. - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nghĩa của các từ mới, hiểu được nội dung bài: Giết hại thú rừng là tội ác; Cần có ý thức bảo vệ môi trường. - GDHS thêm yêu môi trường, yêu động vật II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ hướng dẫn câu luyện đọc - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Luyện đọc - GV Hướng dẫn HS luyện đọc. - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từng đoạn. - LĐ trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. 2. Củng cố dặn dò - 1 em đọc lại cả bài. - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. - 1 HS đọc lại cả bài ---------------------------------------------------------------- CHIỀU TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp các em chú ý thực hiện đúng các nội quy trong thư viện. - Học sinh có thói quen với việc đọc. - Tự thực hiện được các thao tác quy định về việc thực hiện các bước đọc, tự học, tự quản. - Học sinh yêu thích hoạt động đọc thư viện. II. Đồ dùng dạy học: Sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh lớp 3 III. Các bước dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Ổn định chỗ ngồi cho học sinh trong thư viện. - Nhắc nhở các em về nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động đọc cá nhân các em sẽ thực hiện. * Trước khi đọc. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên mã màu của khối lớp mình. - Nhắc học sinh về cách lật sách đúng cách. - Hướng dẫn học sinh lên chọn sách ( nhắc học sinh đi trật tự) * Trong khi đọc - GV di chuyển xung quanh lớp quan sát, kiểm tra học sinh đọc - HD lại cách lật sách, khen ngợi HS đọc tốt Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi đọc. * Sau khi đọc - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại kệ sách - Mời HS chia sẻ quyển sách mà mình vừa đọc. * Tổ chức HS viết một vài câu cảm tưởng về bài đọc của mình 3. Củng cố, dặn dò - GV đánh giá tiết học. Cho học sinh về lớp. - Đi trật tự vào thư viện -Lắng nghe hướng dẫn của cô giáo. - Nhắc lại nội quy trong thư viện - 3 em nhắc lại các mã màu của khối mình. - Nhắc lại các cách lật sách cô đã dạy. -Từng tốp 6 em đi trật tự đến kệ lấy sách đề đọc. - Đọc sách cá nhân - Chú ý thực hiện đúng động tác lật sách. - Mang sách để vào chỗ ban đầu. - Chia sẻ với bạn về nội dung bài đọc của mình. - Viết ra những điều mình thích khi đọc truyện. - 1.2 em nêu cảm nghĩ của mình trước lớp. -------------------------------------------------------------- TIẾNG ANH (GV bộ môn soạn) -------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. Yêu cầu cần đạt: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ. - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn. - Có ý thức giữ môi trường luôn xanh, sạch. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Quả địa cầu. Tranh ảnh trong sách trang 116, 117. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất”. - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp. - Quan sát hình 1 và 2 trang 120 và 121 sách giáo khoa. - Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? - Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? - Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? - Yêu cầu một số em trả lời trước lớp. - Lắng nghe nhận xét ý kiến của HS. - Rút kết luận như sách giáo viên. Hoạt động 2: Các nhóm thực hành. - Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận như sách giáo viên. Hoạt động 3 : Thảo luận cá lớp. - GV đánh dấu một điểm trên quả cầu. - Quay quả địa cầu đúng một vòng theo ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm đánh dấu trở về chỗ cũ. - Qui ước thời gian cho Trái Đất quay được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày. - Vậy một ngày có bao nhiêu giờ? - Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào? 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS quan sát tranh. - Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che khuất. - Khoảng thời gian được chiếu sáng gọi là ban ngày. - Khoảng thời gian không được chiếu sáng gọi là ban đêm. - 1 số em nêu kết quả quan sát. - 2 em nhắc lại nội dung hoạt động 1. - HS lắng nghe. - Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận và cử đại diện lên làm thực hành trước lớp. - Lớp quan sát và nhận xét đánh giá phần thực hành của nhóm bạn. - Lớp quan sát GV làm và đưa ra nx. - Một ngày có 24 giờ. - Nếu như Trái Đất ngừng quay thì trên Trái Đất sẽ không có ngày và đêm. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... Thứ ba ngày 26 tháng 04 năm 2022 TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Củng cố về bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính. - Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức đến hai dấu tính. - HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm. - GDHS chăm chỉ học tập, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài. - Lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập trong 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Mời một học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời một học sinh lên giải bài trên bảng. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh. Bài 4: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng. - Đổi chéo vở để sửa bài cho bạn. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. HS lên bảng. - Lớp đổi tập để chữa bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS nêu yêu cầu. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. - Hai học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp đổi vở để nhận xét bài bạn. - HS đọc yêu cầu. - HS nối tiếp đọc kết quả. - Nhận xét. - HS lắng nghe. ---------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) NGÔI NHÀ CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “Ngôi nhà chung “ trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2, 3. - HS biết phân tích chính tả khi viết và hạn chế viết sai. - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ bài tập 2 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu bài viết. - Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? - Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì? - Yêu cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - Thu tập học sinh nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2a. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm học sinh và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS đọc câu văn vừa đặt. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - Ba học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu ND bài. - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất. - Bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật ... - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con. - Lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Học sinh làm vào vở. - Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc. - Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa. - Học sinh làm vào vở. - Hai em đọc lại hai câu văn vừa đặt. - Em khác nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ?”. DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3). - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. - Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khổ to ghi bài tập 2, 3. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Mời một em lên bảng làm mẫu. - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì. - Theo dõi nhận xét từng nhóm. - Giáo viên chốt lời giải đúng. Bài 2: - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo. - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp. - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp. - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng. - NX đánh giá bình chọn em thắng cuộc. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo. - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp. - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng. - Nhận xét bình chọn em thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - HS lắng nghe. - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích (dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao). - Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại. - Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn. - HS lắng nghe. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp. - 3 em lên thi điền KQ vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn. Đại diện đọc lại kết quả. - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc. - Một học sinh đọc bài tập 3. Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Lớp làm việc cá nhân. - Ba em lên thi làm bài trên bảng . - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... ------------------------------------------------------------ KỸ NĂNG SỐNG (Có giáo án riêng) -------------------------------------------------------------- THỂ DỤC (GV bộ môn soạn) Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2022 TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số. - HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm. - HS có ý thức tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGV, bảng phụ. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Gọi hai HS lên bảng sửa bài tập về nhà. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách. - Ghi bảng tóm tắt bài toán. - Gọi 1 em lên bảng giải. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời một học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách. - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước. - Mời một em lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Y/C lớp thực hiện tính biểu thức vào vở. - Mời một em lên bảng giải. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Một emchữa bài tập số 3 về nhà. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 em lên bảng giải bài: - HS nêu yêu cầu. - Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở - Một học sinh nêu đề bài. - Một em lên bảng giải bài. - Chẳng hạn: 4 là giá trị của biểu thức 56 : 7 : 2 - Các biểu thức khác học sinh tính giá trị tương tự biểu thức thứ nhất. - Đổi chéo vở để nhận xét bài kết hợp tự sửa bài. - HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC CUỐN SỔ TAY I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm được công dụng của sổ tay ; biết cách ứng xử đúng; không tự nhiên xem sổ của người khác (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. - HS tôn trọng quyền riêng tư của mỗi người. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ thế giới để chỉ tên một số nước trong bài, bảng phụ - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành mạch chậm rãi, nhẹ nhàng. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - Mời đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu hai em đọc lại cả bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Y/C đọc thầm bài văn trao đổi TLCH: - Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì? - Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh? - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc. - Hướng dẫn đọc đúng một số câu. - Yêu cầu lớp hình thành ra các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài văn. - Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại cả bài. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng. - HS nối tiếp đọc câu. - HS đọc đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc lại cả bài 1- 2em. - Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi - Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú ,.. . - Lí thú như: tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất, - Là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng, trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết, người ngoài tự ý xem là tò mò, không lịch sự. - Lắng nghe bạn đọc mẫu. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt mỗi nhóm cử ra 4 em thi đọc theo vai (Lân, Thanh, Tùng, người dẫn chuyện) thi đọc cả bài văn. - Hai nhóm phân vai thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: ...................... ..... ------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt: - Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe. - HS biết BVMT để môi trường không bị ô nhiễm. - Có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống. - Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn. - HS biết giữ gìn vệ sinh môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về môi trường. - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: Hoạt động1: Báo cáo kết quả điều tra. - Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống? - Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ. - Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không? - Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp như thế nào? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. - Y/C các nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do GV đưa ra và giải thích. - Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên. - Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. => Giáo viên kết luận theo sách GV. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp làm việc cá nhân. - Nhớ hình dung lại môi trường nơi mình đang ở để vẽ tranh. - Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp. - Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi đang ở. - Giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi - Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung. - Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt. - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết và nêu thái độ của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn. - Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: .................... ............ -------------------------------------------------------------- THỂ DỤC (GV bộ môn soạn) -------------------------------------------------------------- CHIỀU TỰ NHIÊN XÃ HỘI NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn. - HS yêu thích môn học - GDHS yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh trong sách trang 122, 123. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát lịch theo nhóm. * HD quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của mình để thảo luận. - Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng? - Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? - Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày? * Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp. - Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. KL: như sách giáo khoa. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp. - Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý. - Tại các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông? - Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12? - Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp. - Nhận xét. Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm. - Mời một số em ra sân chơi thử. - Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trung mùa đó. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - HS lắng nghe. - Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - Một năm thường có 365 ngày. Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng. - Số ngày trong các tháng không bằng nhau. - Tháng 30 ngày: 4, 6, 9, 11. Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10,12.Tháng có 28 hoặc 29 ngày: 2. - Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét. - Hai em nhắc lại. - Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên. - Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa. - Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu: Có một số nơi (Việt Nam ) có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. - HS trả lời. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Làm việc theo nhóm . - Một số em đóng vai Xuân, Hạ, Thu, Đông - Khi nghe nói: mùa xuân (hoa nở) - Mùa hạ: (Ve kêu) - Mùa thu: (Rụng lá) - Mùa đông: (Lạnh quá) - Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn. - HS lắng nghe. ---------------------------------------------------------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA X I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ...hơn đẹp người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Phát triển năng lực viết đúng, viết đẹp. - GDHS biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ viết hoa X. mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. - HS: SGK, vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện viết bài: * Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết. - Tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng. - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân. - Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng. * Luyện viết câu ứng dụng. - Yêu cầu một học sinh đọc câu. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng. * Hướng dẫn viết vào vở. - Nêu yêu cầu viết chữ X một dòng cỡ nhỏ. - Âm: T , Đ: 1 dòng . - Viết tên riêng Đồng Xuân, 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng 2 lần. - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. * Nhận xét bài viết. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - HS lắng nghe. - Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Đồng Xuân và các chữ hoa có trong bài: X, T, Đ. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con. - Một học sinh đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe để hiểu thêm về tên chợ thuộc Hà Nội của nước ta. - Một em đọc lại câu ứng dụng. - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết so với vẻ đẹp của bên ngoài. - Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Xấu người). - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Xấu trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nộp vở để GV nhận xét. - HS lắng nghe. Điều chỉnh- bổ sung: .................... ............ ---------------------------------------------------------------- TIẾNG ANH (1 TIẾT) (GV bộ môn soạn) Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2022 TOÁN LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết lập bảng thống kê theo mẫu. - HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm. - HS có ý thức học tập tốt, tích cực giúp đỡ bạn. - GD ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK, bảng nhóm. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách. - Ghi bảng tóm tắt bài toán. - Gọi 1 em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời một học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách. - Hướng dẫn giải theo hai bước. - Mời một em lên bảng giải bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu nêu đề bài. - Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức. - Mời một em lên bảng giải. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi em nêu bài tập trong sách. - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước. - Mời một em lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - HS lắng nghe. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Cả lớp làm vào vở 1 em lên bảng giải Giải Số phút đi 1 km là: 12 : 3 = 4 (phút) Số km đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 (km) Đ/S: 7 km. - HS nêu yêu cầu. - HS làm trên bảng, ở lớp làm vào vở. - HS nhận xét bạn - Một học sinh nêu đề bài. - Hai em lên bảng giải bài. a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8 - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - 1 em lên bảng giải bài. Lớp HS 3A 3B 3C 3D CỘNG Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 Tb 5
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2021_2022_ho.doc