Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động :

- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Giới thiệu bài

2. Bài mới

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:

- Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp.

- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.

- Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: Bài tập 2: Kể lại câu chuyện Quả táo, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động( Cá nhân – Cặp – Lớp)

- Gọi HS nêu yêu cầu BT 2

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.

- Gọi HS nối tiếp nhau thi kể theo tranh.

- Theo dõi nhận xét đánh giá.

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- HS hát

- Lắng nghe

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe, nhận xét

- Đọc y/c

- Quan sát tranh, tập kể

- Một số HS xung phong kể

- Nhận xét bạn kể

- Lắng nghe

 

docx 22 trang ducthuan 08/08/2022 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 27
Thực hiện từ ngày 14/3 đến ngày 18/3 năm 2022
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
1
2
3
4
Chào cờ Toán
Mĩ thuật
Mĩ thuật
Các số có năm chữ số
1
2
3
Tiếng anh
TĐ – KC
TĐ – KC
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 1)
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 2)
Thứ ba
1
2
3
4
Thể dục
Toán
Chính tả
Luyện Toán
Luyện tập 
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 3)
Luyện tập
1
2
3
Tiếng anh TN &XH
HĐNG
Chim
Tìm hiểu về truyền thống ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Thứ tư
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
Tin học
LT & C
Các số có năm chữ số (tiếp) 
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 4)
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 5)
1
2
3
Thể dục
Âm nhạc Tin học
Thứ năm
1
2
3
4
Toán
Chính tả
Tập viết 
Đạo đức
Luyện tập 
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 6)
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 7 )
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiếp)
1
2
3
TV luyện
Tiếng anh
Kĩ năng sống
Ôn tập
Chủ điểm “An toàn trong ăn uống”
Thứ sáu
1
2
3
4
5
Toán
Tiếng anh
Tập làm văn
TN&XH 
SHTT
Số 100 000 - Luyện tập 
Ôn tập giữa học kỳ II (tiết 8)
Thú
Kiểm điểm tuần 27
TUẦN 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022
CHÀO CỜ
TOÁN
Các số có năm chữ số
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
-Trò chơi bắn tên. Nội dung về: Số liệu thống kê 
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác: 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số
+ Viết từ trái sang phải.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Cá nhân – Lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu.
- GV củng cố cách đọc, viết số có 5 chữ số. 
Bài 2: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đọc số chưa chính xác.
- Giải pháp: GV hướng dẫn HS đọc từ hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục đến hàng đơn vị
Bài3: (Cá nhân – Lớp)
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
+ GV trợ giúp Hs hạn chế
+ GV khuyến khích HS chia sẻ cách đọc số có 5 chỡ số trước lớp
- GV kết luận chung.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS tham gia trò chơi
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-Trả lời.
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp 
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm cá nhân 
- Trao đổi vở KT kết quả 
- HS chia sẻ bài trước lớp
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp tự làm bài (đọc nhẩm)
- Đọc kết quả trước lớp, 
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- HS: VBT
 III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Bài tập 2: Kể lại câu chuyện Quả táo, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động( Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- Gọi HS nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe, nhận xét
- Đọc y/c
- Quan sát tranh, tập kể
- Một số HS xung phong kể 
- Nhận xét bạn kể
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b).
- HS có ý thức tự quản trong nhóm.
- HS tự tin, trách nhiệm trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- HS: VBT
 III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp. 
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Bài tập 2: 
(Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Đọc bài thơ Em Thương và thực hiện theo y/c bài tập
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo nhóm
* Dự đoán tình huống: 1 số HS tìm từ chưa chính xác.
- Giải pháp: GV nhắc lại về từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người.
- Gọi các nhóm nêu KQ
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”
- Chia sẻ cách làm với bạn trong nhóm
- Làm vở
- Trình bày trước lớp
- Chia sẻ, bổ sung
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
TOÁN 
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt : 
- HS biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
- HS tự học và giải quyết vấn đề,.
- HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Bảng nhóm, bút dạ, SGK
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Trò chơi Đọc nhanh, đọc đúng. Đọc các số: 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV yêu cầu HS làm cá nhân 
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS làm bài chưa chính xác.
- Giải pháp: GV hướng dẫn HS đọc mẫu 
- Củng cố, nhận xét
Bài 3: (Cá nhân – Lớp)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
- GV đánh giá, nhận xét bài cho HS.
- Y/C HS nêu đặc điểm của dãy số.
- GV củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự trên dãy số .
Bài 4: T/C “Điền đúng, điền nhanh” 
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ
+ Điền số thích hợp vào dưới mỗi vạch trên tia số?
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 
- Nêu đặc điểm của dãy số?
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Tham gia trò chơi
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi 
- Trao đổi vở kiểm tra
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân => chia sẻ kết quả
- HS thống nhất KQ chung
- HS đọc nhẩm YC bài 
- Học sinh làm bài vào vở
- 2 đội tham gia chơi (mỗi đội 3 HS)
+ Dãy số đếm thêm 1000
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác).
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học có ý thức trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Mái trường mến yêu”
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1
Hoạt động 2: Bài tập 2: Đóng vai chi đội trưởng BC kết quả tháng thi đua “Xây dựng đội vững mạnh” 
( Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK.
- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS lúng túng chưa viết đúng mẫu BC.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn, GV hỗ trợ thêm.
- Theo dõi, nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1 em đọc yêu cầu 
- Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học.
- Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp.
- Chia sẻ, bổ sung
- Lắng nghe
TOÁN LUYỆN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Học sinh biết chia sẻ, hợp tác với bạn.
- Học sinh đoàn kết, yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Nội dung bài
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Trò chơi “Đọc nhanh, đọc đúng số: 16 000 ; 81532, .
- Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Viết (theo mẫu) ( Cá nhân – Lớp)
-Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Viết (theo mẫu) (Cá nhân – Cặp – Lớp)
Viết số
Đọc số
28 743
Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn mươi ba
97 846
Ba mươi nghìn hai trăm ba mươi mốt
12 706
Chín mươi nghìn ba trăm linh một
* Dự đoán tình huống: 1 số HS viết số, đọc số chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn, GV hỗ trợ thêm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Số ( Cá nhân – Căp – Lớp)
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS làm vở
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số ( Cá nhân – Lớp)
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS tham gia trò chơi
- Lắng nghe
- HS làm bài theo HD của GV
- Chữa bài
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ bài với bạn
- HS lên bảng chia sẻ bài
- Nêu y/c bài tập
- Chia sẻ cách làm với bạn cùng bàn 
- Làm vở và trình bày kq
- HS làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nêu kq
- Chữa bài
-Lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Chim
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS nêu được ích lợi của chim đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- HS có ý thức tự phục vụ, tự quản.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh học bài học
- HS: Sưu tầm ảnh các loại chim mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Nêu câu hỏi ND bài “Cá” cho HS trả lời
- Giới thiệu bài. 
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và chia sẻ. 
Bước 1: Chia sẻ theo nhóm 
- Cho lớp quan sát các tranh vẽ trang 102, 103 SGK và ảnh các loại chim sưu tầm được, chia sẻ các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận
Hoạt động 2: Làm việc tranh ảnh sưu tầm.
 Bước 1: Cho HS hoạt động nhóm phân loại các tranh ảnh của các loài chim sưu tầm được theo tiêu chí do nhóm tự đặt ra.
Bước 2: Mời các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm, trao đổi các câu hỏi trong phiếu. 
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Làm việc theo nhóm cộng tác
- Trưng bày sản phẩm trước lớp
- Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về truyền thống ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26 – 3-1931) và những nét lớn về truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào và tôn trọng tổ chức Đoàn
	- Rèn luyện phong cách đội viên thiếu niên, tích cực trong học tập và sinh hoạt tập thể.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Lịch sử ngày thành lập Đoàn. Các truyền thống vẻ vang của Đoàn,các gương đoàn viên tiêu biểu
2. Hình thức hoạt động: Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ
III. Tiến hành hoạt động
Nội dung
Người thực hiện
1. Khởi động : 
- Hát tập thể bài “Lên Đàng”
 Nhạc: Lưu Hữu Phước
 Lời: Huỳnh Văn Tiểng 
- Nêu lí do hoạt động, nội dung hoạt động
- Giới thiệu chương trình hoạt động
- Giới thiệu báo cáo viên.
2. Nghe nói chuyện
- Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện
- Báo cáo viên nói chuyện có thể minh hoạ bằng tranh ảnh, số liệu 
- Học sinh hỏi, báo cáo viên giải đáp.
3. Văn nghệ
- Người điều khiển giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp.
- HS lên trình bày bài hát đã chuẩn bị.
4. Kết thúc:
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động
- GVCN phát biểu ý kiến.
- GV cho HS xem video và hát theo
 - GVCN
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
 - Lớp trưởng
 - GVCN
 - Học sinh cả lớp
 - Lớp trưởng
- Những HS đã chuẩn bị
 - Lớp trưởng
 - GVCN
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2022
TOÁN
Các số có năm chữ số ( tiếp )
I. Yêu cầu cần đạt : 
- HS biết viết và đọc các chữ với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
- HS có ý thức tự phục vụ, tự quản.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Trò chơi”Viết nhanh, viết đúng” Viết các số: 53 162 ; 63 211 ; 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác: 
- Giới thiệu các số 5 chữ số (có chữ số 0)
- Kẻ lên bảng như SGK, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con.
- Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số 
- Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng.
- Nhận xét về cách đọc, viết của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Yêu cầu quan sát và hoàn thành các câu trong bài.
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đọc, viết các số chưa chính xác.
- Giải pháp: GV hướng dẫn, làm VD mẫu
- GV củng cố cách viết, đọc số
Bài 2 (a, b): (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HD nhận xét sự sắp xếp trong dãy số.
- Yêu cầu làm chữa bài
- GV chốt đáp án
Bài tập 3 (a,b): (Cặp – Lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Nêu nhận xét sự sắp xếp các số trong dãy số
- GV củng cố sự sắp xếp trong dãy số.
Bài 4: ( Nhóm – Lớp)
- TC chơi TC: Xếp đúng, xếp nhanh.
- GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, xếp nhanh.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia trò chơi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số.
- Nhận xét và viết bảng con 
- Đọc số
- Thực hiện theo y/c
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT
- HS làm bài -> chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở 
- Trao đổi vở.
- Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- Mỗi lần 2 đội chơi (4 em / đội)
- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.
- Quan sát điền số hoặc đọc các số 
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 4 )
I. Yêu cầu cần đạt: 	
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Nghe-viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lối trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS chăm học.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Giới thiệu bài :
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra 1/4 số HS còn lại trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết 
- Đọc mẫu bài thơ 
- HD cách trình bày
- Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. 
- Đọc cho học sinh chép bài.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. 
- Theo dõi
- Viết bảng con: xanh rờn, vươn, quấn ... 
- Lắng nghe và viết bài thơ vào vở.
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 5 )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.
- HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- HS trung thực, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: như tiết 1.
Hoạt động 2: Bài tập 2: Dựa vào bài TLV miệng ở tiết 3, viết báo cáo theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo.
- Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở.
- Mời một số HS đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. 
- Cùng lớp bình chọn bài viết tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1 em đọc
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 4 - 5 HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
TOÁN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt : 
- HS biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
- Học sinh tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Học sinh tự tin trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Nội dung bài
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 16 302 ; 16 303 : ... ; ... ; 16 307 ; ... 
b) 35 000 ; 35 100 ; 35 2000 ; ... ; ... ; ... 
c) 92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004 ; ... 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Bài 1: (Cá nhân – Lớp)
- GV trợ giúp HS hạn chế
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đọc chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn, GV hỗ trợ thêm.
- GV củng cố cách đọc các số, số có chữ số 0 ở hàng chục
Bài 2: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV giúp HS M1 cách viết số có năm chữ số
 - GV củng cố cách viết số.
Bài 3: ( Nhóm 4 ) Kĩ thuật khăn trải bàn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn 
- GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 nêu lại cách nối để hoàn thành BT
- GV lưu ý động viên một số HS M1 tương tác, chia sẻ với nhóm
- GV chốt đáp án đúng
Bài 4. ( Cá nhân – Lớp )
- GV đánh giá, nhận xét 7 – 10 bài của HS.
- Nhận xét kết quả làm bài của HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS trả lời nối tiếp.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở
- Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân)
- HS thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi vào phần phiếu chung
- Đại diện HS chia sẻ trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung
2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- Chia sẻ bài trước lớp
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ
Ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 6 )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Viết đúng các âm , vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Như tiết 1
Hoạt động 2: Bài 2: Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi HS nêu y/c
- Hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
* Dự đoán tình huống: 1 số HS chọn chữ chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn, GV hỗ trợ thêm.
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Đọc y/c
- Chia sẻ cách làm với bạn trong nhóm
- Làm vở
- Trình bày trước lớp
- Chia sẻ, bổ sung
- Lắng nghe
TẬP VIẾT
Ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 7 )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ II.
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS chăm học, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 – 26; 3 tờ phiếu viết nội dung BT2.
- HS: ôn tập
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra 1/3 số HS còn lại trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 2: Bài tập 2: Giải ô chữ
( Cá nhân – Căp – Lớp )
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS trao đổi theo nhóm lần lượt giải từng ô chữ
* Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Hát
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Chia sẻ với bạn trong nhóm làm bài
- Nêu từ điền vào ô chữ
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiếp )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh nêu được một vài nét về biểu hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của khác. Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Học sinh tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Học sinh trung thực, yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập. Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động
- Gọi HS nhắc lại một số nội dung chính đã học ở tiết trước.
- Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để trao đổi
- Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp trình bày trước lớp.
- Kết luận
Hoạt động 2: Chia sẻ nhóm. 
- Chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm trao đổi để nêu về cách điền 
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
-Yêu cầu HS liên hệ 
- Giáo viên kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hoạt động nhóm
- Trao đổi trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Trình bày trước lớp.
- Chia sẻ, bổ sung 
- HS tự liên hệ
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT LUYỆN
Ôn tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II. Vận dụng để làm bài tập.
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Nội dung bài
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Trò chơi “Truyền điện” về nhân hóa
Nội dung nêu một số ví dụ về nhân hoá
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
 Đọc bài thơ “Em thương”
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng
a)Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá “làn gió” và “sợi nắng”.
b)Nối ý thích hợp ở cột A với ý ở cột B
- Yêu cầu HS làm VBT
- 1 em lên bảng làm bài
- Chữa bài
c)Tình cảm của tác giả đối với những người này như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS tham gia trò chơi
- Lắng nghe
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Hai em đọc lại 
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS làm bảng lớp
- HS làm bài
- Trình bày
- HS lắng nghe
KỸ NĂNG SỐNG
Chủ điểm “An toàn trong ăn uống:
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2022
TOÁN 
 Số 100 000 – Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Học sinh nhận biết về số 100 000. Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có 5 chữ số. Biết liền sau của số 99 999 là số 100 000.
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mười tấm bìa mỗi tấm viết 1 số 10 000 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác: 
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 9 tấm bìa ghi số 10 000 lên bảng. 
+ Có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại 
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
*Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa đúng.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn
- Cho HS nêu quy luật của từng dãy số 
Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- GV gợi ý, trợ giúp HS hoàn thành BT
- Cho HS nêu quy luật của dãy số
Bài 3 (dòng 1,2,3): Trò chơi “Tiếp sức”
- Gọi HS đọc YC
-Tổ chức cho HS làm bài tiếp sức
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau.
- GV củng cố số liền trước, số liền sau các số.
Bài 4: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
GV gợi ý, trợ giúp HS đối tượng M1 hoàn thành BT
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng và trả lời
- Trả lời
- Học sinh nhắc lại 
- Đọc nối tiếp
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- Trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- HS nêu.
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ KQ trước lớp.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS tham gia chơi tiếp sức
- Số liền trước bớt đi 1 đơn vị, số liền sau thêm 1 đơn vị
- Hoàn thành bài tập vào vở
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
Ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 8 )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa học kỳ II. Nhớ-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ hoặc văn xuôi. Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS hát bài “Lớp chúng mình”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Chính tả: Nhớ-viết “Em vẽ Bác Hồ” (từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm)
- Cho HS đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu HS nhớ lại và viết vào vở
- Chữa bài, nhận xét.
* Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về 1 anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết
- HD học sinh viết
- Chữa lỗi dùng từ cho HS
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- Viết vở
- HS đọc y/c
- Viết bài
- Một số HS đọc bài làm
- Lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thú
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh ảnh về một số loài thú
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Kiểm tra bài "Chim".
- Giới thiệu bài
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và chia sẻ 
 Bước 1: Chia sẻ theo nhóm 
- Quan sát các tranh trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, chia sẻ các câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời các nhóm lên trình bày kết quả (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con)
- Kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời một số câu hỏi 
- Liên hệ thực

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2021_2022_duo.docx