Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân

I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:

1. Tập đọc

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài. Hiểu nội dung: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mãnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Giáo dục Hs lòng biết ơn.

2. Kể chuyện

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

- HS biết nhập vai một nhân vật kể lại câu chuyện, giọng kể tự nhiên.

- Giáo dục Hs tình đoàn kết giữa các dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bài giảng điện tử, SGK.

- HS: SGK, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

docx 31 trang ducthuan 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Phong Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Phong Vân 
LỊCH BÁO GIẢNG DẠY HỌC TRỰC TIẾP KHỐI 3 TUẦN 31
(Từ ngày 18/4 đến 22/4/2022)
Thứ/ ngày
Sáng
Môn
Tiết theo PPCT
Tên bài dạy
Hai
18/4
Chào cờ
Toán
137
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
TĐ+KC
90+91
Bác sĩ Y- éc- xanh
Tiếng Anh
61
Unit 18. What are you doing? Lesson 2
Ba 
19/4
Toán
138
Luyện tập
Chính tả
39
Nghe- viết: Bác sĩ Y- éc- xanh
Tập đọc
92
Bài hát trồng cây
Thể dục
61
Ôn tung và bắt bóng cá nhân. TC: Ai kéo khỏe
Tư
20/4
Toán
139
Chia số có năm chữ số với số có một chữ số
LTVC
31
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
Tập viết
29
Ôn chữ hoa V
Tiếng Anh
62
Unit 18. What are you doing? Lesson 3
Năm
21/4
Toán
140
Chia số có năm chữ số với số có một chữ số (tiếp)
Chính tả
40
Nghe- viết: Bài hát trồng cây
TNXH
50
Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
Thể dục
62
Trò chơi: Ai kéo khỏe
Đạo đức
30
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)
Sáu
22/4
Toán
141
Luyện tập
TLV
29
Thảo luận về bảo vệ môi trường
Thủ công
19
Làm quạt giấy tròn (tiết 1)
TNXH
51
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Sinh hoạt
31
Nhận xét tuần 
TUẦN 31 Thứ Hai ngày 18 tháng 4 năm 2022
Chào cờ
Tiếng anh
Tiết 61: Unit 18: What are you doing? Lesson 2 
(GV chuyên soạn - dạy)
Toán
Tiết 137: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có 2 nhớ lần nhớ không liền nhau).
- Vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK.
- HS: SGK, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Đặt tính rồi tính: 
72 436 + 9508 57 370 – 6821
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
a) HD thực hiện phép nhân 14273 × 3 = ?
- HD cách thực hiện
- GV nhận xét.
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
* GV lưu ý HS:
+ Cộng "phần nhớ" (nếu có) ở hàng liền trước.
+ Nhân rồi mới cộng phần nhớ. 
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
+ Muốn tìm tích ta làm thế nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm số thóc gấp đôi lần đầu ta làm ntn?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
+ Muốn nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đặt tính, thực hiện.
×
14273
 3
42819
2-3 HS nêu lại cách thực hiện.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bảng con.
×
×
21526
 3
64578 
40729
 2
 81458
×
×
17092
 4
68368
15180
 5
 75900
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 
Dự kiến KQ: 95455; 78420; 74963
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
- Ta lấy số thóc lần 1 nhân với 2.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Bài giải
Lần sau chuyển được số thóc là:
 27150 x 2 = 54300 (kg)
 Cả hai lần chuyển được số thóc là:
 27150 + 54300 = 81450 (kg)
 Đáp số: 81450 kg 
HS nêu.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 90 + 91: Bác sĩ Y-éc-xanh
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: 
1. Tập đọc
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài. Hiểu nội dung: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mãnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Giáo dục Hs lòng biết ơn.
2. Kể chuyện
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa. 
- HS biết nhập vai một nhân vật kể lại câu chuyện, giọng kể tự nhiên.
- Giáo dục Hs tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK.
- HS: SGK, vở ghi. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Khởi động 
- Nhận xét. - GV giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc từng câu, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt nghỉ câu dài.
Y- éc - xanh kính mến,/ ông quên nước Pháp rồi ư?// Ông định ở đây suốt đời sao?//
+ Giải nghĩa từ.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
+ Vì sao bà khách lại mong muốn được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào? 
+ Vì sao bà nghĩ bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? 
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
+ Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang. Vì sao?
3. Thực hành
* Luyện đọc lại
- GV HD HS đọc phân vai theo nhân vật.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét.
HS đọc bài “Một mái nhà chung” và trả lời một số câu hỏi về nội dung bài.
HS ghi tên bài vào vở.
HS nghe.
Hs phát hiện từ khó: Y- éc- xanh, nghiên cứu, là ủi, im lặng, vi trùng, toa,...
HS chia đoạn (4 đoạn như SGK).
Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).
HS đọc theo nhóm 4.
HS thi đọc.
HS nhận xét.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
HS đọc thầm cả bài, TLCH.
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ chọn cuộc sống nơi góc bể chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
HS nêu ý kiến.
- Vì thấy Y – éc – xanh không có ý định trở về Pháp.
- Tôi là người Pháp mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc.
HS nêu.
HS phân vai: người dẫn chuyện, bà khách, bác sĩ.
2, 3 nhóm thi đọc.
HS nhận xét.
Kể chuyện
a) GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách. 
b) HD kể chuyện theo tranh
- GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
HS quan sát tranh, tóm tắt nội dung từng tranh.
Từng cặp HS tập kể 1 đoạn truyện.
1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 . . 
 .. 
 ..
Thứ Ba ngày 19 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 138: Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Củng cố phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng giải toán có lời văn.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Đặt tính rồi tính: 21 526 x 3; 40 729 x 2
- Nhận xét. 
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- GV chữa bài.
Bài 2: 
+ Bài tóan cho biết gì? Hỏi gì 
+ Để tính được số lít dầu còn lại trong kho trước tiên ta cần tìm gì?
+ Tìm số lít dầu lấy ra ta làm ntn?
+ Tìm số lít dầu còn lại ntn?
- Gv nhận xét.
Bài 3: 
+ Mỗi biểu thức trong bài có các phép tính gì? 
+ Trong biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, ta thực hiện theo thứ tự nào?
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
+ Tính nhẩm là tính ntn?
- Gv HD phép tính mẫu như SGK.
- Tổ chức chơi trò chơi: Hỏi – đáp
- Gv HD cách chơi: 1 HS đọc phép tính, chỉ một bạn bất kỳ nói kết qủa của phép tính đó.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
2 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con.
×
×
21718
 4
86872 
12198
 4
 48792
×
×
18061
 5
90305
10670
 6
 64020
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
- Ta cần tìm số lít dầu đã lấy.
- Lấy số lít dầu 1 lần nhân với 3.
HS nêu.
1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 x 3 = 32145 (l)
Số lít dầu còn lại là:
63150 – 32145 = 31005 (l)
Đáp số: 31005 lít dầu
HS đọc yêu cầu.
- Phép cộng, phép nhân hoặc phép trừ, phép nhân.
- Ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
HS làm vào phiếu bài tập.
* Dự kiến kết quả:
26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155
 = 96897
81025 – 12071 x 6 = 81025 – 72426
 = 8599
Hs đọc yêu cầu
- Nhẩm cho ra kết quả chứ không đặt tính.
Lớp theo dõi thấy bạn nói đúng thì hô đúng, nói sai thì hô sai. Bạn khác bổ sung kết quả sau đó đọc luôn phép tính tiếp theo và chỉ bạn trả lời. 
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 39: Bác sĩ Y-éc-xanh
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả Bác sĩ Y-éc-xanh. Điền đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm hoặc vần dễ lẫn: r/d/gi.
- Viết đúng, trình bày bài sạch đẹp, đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Nội dung BT2a.
- HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn một lượt.
b. HD tìm hiểu đoạn viết
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Trong bài có những từ nào khó, dễ lẫn?
c. Luyện viết từ, tiếng khó. 
d. Viết bài
- GV đọc bài. 
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 1 số bài và nhận xét bài viết.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 2a: 
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
Bài 3:
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát: “Chữ đẹp nết ngoan”.
HS ghi vở.
HS nghe.
- Đoạn văn trên có 5 câu.
- Vì ông coi trái đất này là mái nhà chung những đứa con nên phải biết yêu thương giúp đỡ nhau.
- Viết hoa các chữ đầu câu, tên riêng.
- Y-éc-xanh, Nha Trang, rộng mở.
 HS viết bảng con.
Hs nghe và viết vào vở.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả
ĐA: dáng hình, rừng xanh, rung mành. 
- Gió.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. 
 .. 
 .. 
Tập đọc
Tiết 92: Bài hát trồng cây
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Hiểu nghĩa của các từ. Hiểu nội dung bài: Cây xanh mang lại cho con người cái 
đẹp, ích lợi và hành phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây xanh. 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó, ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- GD HS tích cực trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh minh họa bài thơ.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Nhận xét. 
- Giới thiệu bài. 
2. Khám phá
* Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc từng câu thơ, GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
- Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:
+ Luyện đọc câu khó, HD ngắt nghỉ câu dài.
Ai trồng cây/
Người đó có tiếng hát/
Trên vòm cây/
Chim hót lời mê say.//
+ Giải nghĩa từ.
+ Đọc từng khổ trong nhóm.
+ Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người?
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
+ Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong Bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
3. Luyện tập, thực hành
* Luyện đọc lại
- GV HD HS đọc thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
+ Em hiểu điều gì qua bài thơ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài “Bác sĩ Y-éc-xanh” và trả lời một số câu hỏi về nội dung bài.
HS ghi tên bài vào vở.
HS lắng nghe.
HS phát hiện từ khó: vòm cây, rung cành cây, lay lay, nắng xa, mau lớn lên ...
HS chia khổ (5 khổ thơ)
Đọc phần chú giải (đọc cá nhân).
HS đọc theo nhóm 2.
HS thi đọc.
HS nhận xét.
Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
HS đọc toàn bài, TLCH:
- Tiếng hót mê say của các loài chim, ngọn gió mát, bóng mát, hạnh phúc
- Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hàng ngày,...
- Ai trồng cây/ Người đó có tiếng hát Em trồng cây/ Em trồng cây. Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, 
- Bài thơ khuyên mọi người hăng hái, tích cực trồng cây,...
HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ.
HS thi đọc.
HS nhận xét.
- Cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi, hạnh phúc. Mọi người cần tích cực trồng cây.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 . . 
 . 
Thể dục
Tiết 61: Ôn tung và bắt bóng. Trò chơi: Ai kéo khỏe
I. Yêu cầu cần đạt 
- Ôn động tác tung và bắt bóng. Chơi trò chơi: Ai kéo khỏe.
- Thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Tham gia chơi chủ động.
- HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân để học và chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản
- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
- Trò chơi “Ai kéo khỏe”.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS + GV nhận xét đánh giá.
GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho HS hiểu cách tung và bắt bóng bằng hai tay.
GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
GV cho cả lớp chơi. 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng. HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.
GV củng cố nội dung bài.
1 nhóm lên thực hiện động tác vừa học.
GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. .. 
 .. 
Thứ Tư ngày 20 tháng 4 năm 2022
Tiếng anh
Tiết 62: Unit 18: What are you doing? Lesson 3
(Gv chuyên soạn – dạy)
Toán
Tiết 139: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nắm được cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
- Vận dụng giải toán có lời văn.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Đặt tính rồi tính: 21 718 x 3; 12198 x 4
- Nhận xét. 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* HD thực hiện phép chia: 37684 : 4 
- GV ghi bảng: 37684 : 4
- HD HS thực hiện như chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính
- GV nêu lại các bước thực hiện
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Để tính được số xi măng còn lại ta phải biết gì? 
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HS làm bảng con.
HS ghi tên bài vào vở.
1 HS làm bảng, cả lớp làm nháp.
37648
4
 16
9412
 04
 08
 0
Vài HS nêu lại quy tắc.
HS đọc yêu cầu.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
84848
4
24693
3
23436
3
04
21212
 06
8231
 24
7813
 08 
 09
 03
 04
 03
 0
 08
 0
 0
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
- Phải biết số xi măng đã bán.
1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài giải
Cửa hàng đã bán số xi măng là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số xi măng là:
36550 – 7310 = 29240 (kg)
 Đáp số: 29240 kg xi măng
HS đọc yêu cầu.
HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
Lớp làm vào phiếu học tập, 2 Hs làm bảng
a) 69218 - 26736 : 3 = 69218 - 8912
 = 60306
 30507 + 27876 : 3 = 30507 +9292
 = 39799
b) ( 35281 + 51645 ) : 2 =86926 : 2
 = 43463
 ( 45405 - 8221 ) : 4 = 37184 : 4
 = 9296
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Luyện từ và câu
Tiết 31: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Kể được tên một vài nước mà em biết và chỉ được vị trí của các nước đó trên bản đồ hoặc quả địa cầu. Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Viết được tên các nước vừa kể. Biết sử dụng dấu câu hợp lý.
- Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Quả địa cầu, 4 tờ phiếu làm BT2.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Đặt câu hỏi cho các câu dưới đây: 
a) Voi uống nước bằng vòi.
b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín.
c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
- Nhận xét. - Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- GV cho HS quan sát quả địa cầu.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện.
Hs ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
HS kể tên 1 số nước mà em biết. Chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ. 
VD: Lào, Trung Quốc, Thái Lan, 
HS đọc yêu cầu. 
HS làm vào phiếu học tập.
Đại diện các nhóm đọc kết quả.
Hs làm vở.
HS đọc yêu cầu.
3 em lên bảng, mỗi em điều một câu.
Lớp làm vở sau đó đổi vở cho nhau để KT.
1, 2 em đọc lại các câu văn đã điền dấu phẩy
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. 
 .. .. 
Tập viết
Bài 28: Ôn chữ hoa V
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng Văn Lang bằng cỡ chữ nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng, trình bày sạch đẹp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Mẫu chữ V, L, B. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
 a. Luyện viết chữ hoa
+ Tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu: Là nhà nước đầu tiên của nước ta, dưới sự trị vì của vua Hùng.
+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV giải thích: Khi vỗ tay nhiều ngón mới phát ra âm thanh, khi muốn bàn bạc một vấn đề gì có nhiều người sẽ bàn luận được kĩ càng hơn. Câu tục ngữ muốn đề cao tinh thần đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh
+ Các chữ cái có chiều cao như thế nào?
3. Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu viết.
- Nhắc nhở HS tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- GV quan sát, động viên HS viết bài.
- Gv chấm bài, nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
Hát: Năm ngón tay ngoan.
HS ghi tên bài vào vở. 
- V, B, L. 
HS quan sát.
HS viết bảng con chữ V.
HS đọc từ ứng dụng.
HS lắng nghe.
- 2 chữ: Văn Lang
- Chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ă, a, n, cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
HS viết bảng con chữ: Văn Lang.
HS đọc câu ứng dụng.
Lắng nghe.
HS phân tích độ cao các con chữ.
HS viết bảng con: Vỗ, Bàn.
HS viết vào vở.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. 
 .. 
 . . 
Thứ Năm ngày 21 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 140: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp) 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư)
- Vận dụng giải toán có lời văn.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Phiếu học tập bài 3.
- HS: SGK, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Đặt tính rồi tính: 84 848 : 4; 24 693 : 3
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
* HD thực hiện phép chia: 12485 : 3 = ?
- GV NX: Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 2. Đây là phép chia có dư
3. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV Hd HS cách trình bày bài giải 
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu BT và HD: Ta phải thực hiện phép chia để tìm thương và tìm số dư
- GV nhận xét.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Hs thực hiện.
HS ghi tên bài vào vở.
1 HS đặt tính và tính, lớp làm nháp. 
12485
3
 04
4161
 18
 05
 2
Vậy 12485 : 3 = 4161 (dư 2)
HS đọc yêu cầu.
3 Hs lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
14729
2
16538
3
25295
4
 07
7364
 15
5512
 12
6323
 12 
 03
 09
 09
 08
 15
 1
 2
 3
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Bài giải
Thực hiện phép chia:
10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải.
Đ/S: 3416 bộ quần áo, còn thừa 2m vải
HS đọc yêu cầu.
HS làm phiếu bài tập.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
12725
 3
4241
 2
33272
 4
8318
 0
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 40: Bài hát trồng cây
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả Bài hát trồng cây. Điền đúng âm dễ lẫn: r/d/gi.
- Viết đúng, trình bày bài sạch đẹp, đúng hình thức bài thơ. Làm đúng bài tập.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng lớp viết BT2.
- HS: Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn một lượt.
b. HD tìm hiểu đoạn viết
+ Cây xanh mang lại cho con người những điều gì?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
+ Chúng ta viết hoa những chữ nào?
+ Trong bài có những từ nào khó, dễ lẫn?
c. Luyện viết từ, tiếng khó. 
d. Viết bài
- GV đọc bài. 
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 1 số bài và nhận xét bài viết.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 2a: 
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
4. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát: “Chữ đẹp nết ngoan”.
HS ghi vở.
HS nghe.
- Cây xanh mang lại cho con người nhiều lợi ích, hạnh phúc. Con người cần tích cực trồng, bảo vệ cây xanh,..
 - Dòng thứ nhất, dòng thứ ba của mỗi khổ thơ có 3 chữ, dòng thứ hai và thứ tư có 5 chữ.
- Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ
- Viết hoa chữ đầu bài, đầu câu,....
- vòm cây, mê say, lay lay, rung
HS viết bảng con.
Hs nghe và viết vào vở.
HS đọc yêu cầu.
HS làm vở, đọc kết quả
ĐA: rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. 
 .. 
 .. 
Tự nhiên xã hội
Tiết 50: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
- Có ý thức giữ Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Trái Đất đồng thời tham gia mấy chuyển động? Đó là chuyển động nào?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá
Hoạt động 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Cho HS quan sát hìmh 1 SGK, TLCH:
+ Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời?
+ Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì? 
- GVKL: Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
Hoạt động 2: Trái Đất là hành tinh của sự sống
- Cho Hs quan sát tranh hình 2 SGK, TLCH:
+ Trên Trái Đất có sự sống không?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp?
- GV: Mỗi người chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên TĐ vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS nêu.
- Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba. 
- Vì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
- Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và 8 hành tinh khác quay xung quanh nó.
- Có.
- Chúng ta phải: Làm cho môi trường Trái Đất luôn sạch sẽ.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
 .. .. 
 . . 
Thể dục
Tiết 62: Trò chơi: Ai kéo khỏe. 
I. Yêu cầu cần đạt 
- Ôn động tác tung và bắt bóng. Trò chơi “Ai kéo khỏe”. 
- Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng, biết cách chơi, bước đầu tham gia chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. 
- Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân để học và chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Trò chơi “Ai kéo khỏe”.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.
- Nhận xét.
- Dặn dò.
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Gv hô nhịp khởi động cùng HS.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS + GV nhận xét đánh giá.
GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho HS hiểu cách tung và bắt bóng bằng hai tay.
GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
GV NX sửa sai, cho lớp chơi chính thức. 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng. HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp.
GV củng cố nội dung bài.
1 nhóm lên thực hiện động tác vừa học.
GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Đạo đức
Tiết 30: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp. Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật nuôi với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- HS biết yêu thương và bảo vệ vật nuôi. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh ảnh về một số vật nuôi, cây trồng.
- HS: VBT ĐĐ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Em đã chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, cây trồng ntn? 
- Nhận xét. 
- Giới thiệu bài mới.
2. Thực hành
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
- Gv yêu cầu.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao việc.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Vẽ tranh, hát, kể chuyện, đọc thơ về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV chia nhóm, phổ biến luật chơi. 
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS vận dụng vào thực tế ở gia đình.
HS nêu.
HS ghi tên bài vào vở.
HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
+ Kể tên những loại cây trồng mà em biết?
+ Các cây trồng đó được chăm sóc ntn?
+ Kể tên các loại vật nuôi mà em biết?
+ Các con vật đó được chăm sóc ntn?
+ Em đã tham gia việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi ntn?
- Từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
Mỗi nhóm đóng vai một tình huống
Các nhóm trình diễn đóng vai.
HS thực hiện. 
Các nhóm thảo luận và ghi vào từng cột của phiếu.
Trong khoảng thời gian quy định nhóm nào ghi được nhiều việc đúng thì thắng cuộc.
IV. Điều chỉnh – bổ sung
	Thứ Sáu ngày 22 tháng 4 năm 2022
Toán
Tiết 141: Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. Củng cố tìm một phần mấy của một số.
- Vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Phiếu học tập.
- HS: SGK, vở ghi, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Đặt tính rồi tính: 16 538 : 3; 25 295 : 4
- Nhận xét. 
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành 
Bài 1: 
- HD HS phép tính mẫu như SGK. 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV chấm bài.
Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì
+ Muốn tìm số thóc nếp ta làm thế nào?
+ Tìm số thóc tẻ ntn?
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- GV HD phép tính mẫu.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Hs thực hiện vào bảng con.
HS ghi tên bài vào vở.
HS đọc yêu cầu.
HS theo dõi.
Vài em nói lại cách thực hiện phép chia.
3 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
12760
2
18752
3
25704
4
 07
6380
 07
6250
 17
6426
 16 
 15
 10
 00
 02
 24
 0
 2
 0
HS đọc yêu cầu.
HS đặt tính và tính vào vở.
15273
3
18842
4
36083
4
 02
5091
 28
4710
 00
9020
 27 
 04
 08
 03
 02
 03
 0
 2
 3
HS đọc yêu cầu.
HS nêu.
+ Lấy số thóc chia cho 4.
+ Lấy số thóc có trừ số thóc nếp.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Bài giải
Số thóc nếp trong kho là:
27280 :4 = 6820 (kg)
Số thóc tẻ trong kho là:
27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đáp số: 6820 kg thóc nếp
20460 kg thóc tẻ
HS đọc yêu cầu.
HS nhẩm rồi viết KQ vào phiếu học tập.
15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Tập làm văn
Tiết 29: Thảo luận về bảo vệ môi trường 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. 
- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử, SGK.
- HS: Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
+ Đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- Nhận xét. - Giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- GV nhắc HS chú ý: Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- GV đưa trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Gv cùng cả lớp bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
Bài 2:
- GV nhận xét.
3. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
2-3 HS đọc.
HS ghi vở.
HS đọc yêu cầu.
2, 3 Hs đọc.
HS trao đổi làm việc theo nhóm.
2, 3 nhóm trao đổi làm việc theo nhóm
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết. 
IV. Điều chỉnh – bổ sung
Thủ công
Tiết 19: Làm quạt giấy tròn (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt 
- HS biết cách làm quạt giấy tròn. 
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
- Yêu thích môn học, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Giới thiệu bài mới.
2. Khám phá
Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét.
- GV đưa mẫu quạt đã gấp sẵn yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hãy nêu các bộ phậ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2021_2022_tru.docx