Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Hồ Lệ Thúy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Hồ Lệ Thúy

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó.

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu được nghĩa của các từ mới, hiểu được nội dung bài: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại. Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

 - GDHS ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, bảng phụ hướng dẫn câu luyện đọc

- HS: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh

1. Luyện đọc

- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.

- HD luyện đọc từng câu.

- HD luyện đọc từng đoạn.

- LĐ trong nhóm.

- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.

 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.

2. Củng cố dặn dò

 - 1 em đọc lại cả bài.

 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.

- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.

- 1 HS đọc lại cả bài

 

doc 24 trang ducthuan 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022 - Hồ Lệ Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn: 15/04/2022
Ngày dạy: 18/04/2022
	Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2022
	CHÀO CỜ
----------------------------------------------------------
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần nhớ không liên tiếp).
- Áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán liên quan.
- HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm. 
- HS yêu thích môn học, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGV, bảng phụ
- HS: SGK, vở bài tập, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn phép nhân 14273 x 3.	
- GV ghi bảng phép nhân: 14273 x 3 =?
- HS đứng tại chỗ thực hiện phép nhân và giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
- Ghi bảng phép tính và gợi ý để học sinh nêu cách tính như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: 
- Đọc bài tập trong sách giáo khoa.
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhân.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. 
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. 
- Nhận xét bài bạn. GV nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách. 
- Yêu cầu lớp tính vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một học sinh lên bảng giải.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính: 
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. 
- Đặt tính thực hiện nhân từ phải sang trái. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Học sinh nêu lại cách nhân có nhớ.
- Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại.
- Hai em lên bảng tính kết quả.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa. 
- HS nhận xét.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài. 
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe. 
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
 --------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ Y – ÉC – XANH
I. Yêu cầu cần đạt:
* Tập đọc:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại. Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. Trả lời CH 1,2,3,4 SGK.
* Kể chuyện: 
- Dựa vào tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách sinh động.
- Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. Biết nhận xét, đánh giá được bạn kể.
- GDHS ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ ghi câu hướng dân luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Gọi HS đọc bài “Mái nhà chung” và nêu nội dung của bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu. 
- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn học sinh rèn đọc. 
- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.
- Yêu cầu lớp đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi cuối bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Mời ba em phân vai nối tiếp thi đọc đoạn 3 của câu chuyện.
- Mời một số em thi đọc diễn cảm theo vai nhân vật trong bài văn.
- Mời một em thi đọc cả bài. 
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh.
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh.
- Gọi từng cặp kể lại một đoạn câu chuyện.
- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- HS đọc bài và nêu nội dung.
- Nhận xét.
- Quan sát ảnh bác sĩ Y – éc – xanh.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài. Rèn đọc từ: Y – éc – xanh 
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. 
- Từng em đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe giáo viên để hiểu nghĩa các từ mới trong bài như ( về Y – éc – xanh và về Nha Trang )
- Ba em đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh phần cuối bài.
- Cả lớp đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài. 1 HS hỏi – 1 HS trả lời.
- Ba em phân vai (người dẫn chuyện, bà khách, Y – éc – xanh) đọc cả bài bài văn.
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ câu chuyện theo vai nhân vật .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện.
- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh.
- Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại một đoạn câu chuyện. 
- 2 em thi kể câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện.
- HS lắng nghe.
 --------------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
BÁC SĨ Y – ÉC – XANH
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó.
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu được nghĩa của các từ mới, hiểu được nội dung bài: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại. Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
 - GDHS ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, bảng phụ hướng dẫn câu luyện đọc 
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Củng cố dặn dò
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
- 1 HS đọc lại cả bài
----------------------------------------------------------------
CHIỀU 
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
ĐỌC CÁ NHÂN
 I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp các em chú ý thực hiện đúng các nội quy trong thư viện.
- Học sinh có thói quen với việc đọc.
- Tự thực hiện được các thao tác quy định về việc thực hiện các bước đọc, tự học, tự quản.
- Học sinh yêu thích hoạt động đọc thư viện.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh lớp 3 
III. Các bước dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Ổn định chỗ ngồi cho học sinh trong thư viện.
- Nhắc nhở các em về nội quy thư viện.
2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động đọc cá nhân các em sẽ thực hiện.
* Trước khi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên mã màu của khối lớp mình.
- Nhắc học sinh về cách lật sách đúng cách.
- Hướng dẫn học sinh lên chọn sách ( nhắc học sinh đi trật tự)
* Trong khi đọc
- GV di chuyển xung quanh lớp quan sát, kiểm tra học sinh đọc
- HD lại cách lật sách, khen ngợi HS đọc tốt
Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi đọc.
* Sau khi đọc 
- Nhắc học sinh mang sách quay trở lại kệ sách
- Mời HS chia sẻ quyển sách mà mình vừa đọc.
* Tổ chức HS viết một vài câu cảm tưởng về bài đọc của mình
3. Củng cố, dặn dò
- GV đánh giá tiết học. Cho học sinh về lớp.
- Đi trật tự vào thư viện
-Lắng nghe hướng dẫn của cô giáo.
- Nhắc lại nội quy trong thư viện
- 3 em nhắc lại các mã màu của khối mình.
- Nhắc lại các cách lật sách cô đã dạy.
-Từng tốp 6 em đi trật tự đến kệ lấy sách đề đọc.
- Đọc sách cá nhân
- Chú ý thực hiện đúng động tác lật sách.
- Mang sách để vào chỗ ban đầu.
- Chia sẻ với bạn về nội dung bài đọc của mình.
- Viết ra những điều mình thích khi đọc truyện.
- 1.2 em nêu cảm nghĩ của mình trước lớp.
--------------------------------------------------------------
TIẾNG ANH 
(GV bộ môn soạn)
--------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nêu được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời. 
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn.
- HS có ý thức giữ Trái Đất luôn xanh, sạch. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh ảnh trong sách trang 116, 117.
- HS: SGK, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
- Giảng cho học sinh biết hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời.
- Quan sát hình 1 trang 116 sách giáo khoa:
+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
+ Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Tại sao Trái Đất được gọi là hành tinh của hệ mặt trời?
- Rút kết luận như sách giáo viên. 
Hoạt động 2: Thảo luận.
- HS thảo luận các câu hỏi gợi ý: 
- Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống?
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp?
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo. 
- Nhận xét đánh giá rút ra kết luận. 
Hoạt động 3: Trò chơi thi kể về các hành tinh trong hệ Mặt Trời. 
- Chia lớp thành nhiều nhóm.
- Dựa vào tư liệu sưu tầm về một hành tinh đã dặn tuần trước để kể về hành tinh đó.
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu các nhóm thực hiện kể.
- Lắng nghe nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1 trang 116 và nêu.
- Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh.
- Vì Trái Đất luôn chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
- Các nhóm tiến hành trao đổi dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Lần lượt đại diện trong nhóm báo cáo. 
- Trái Đất là hành tinh có sự sống.
- Trồng chăm sóc, bảo vệ cây xanh, phải vứt và đổ rác đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi kể về một hành tinh theo tư liệu sưu tầm trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- HS lắng nghe. 
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2022
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức đến hai dấu tính.
- HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm.
- GDHS chăm chỉ học tập, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu bài tập trong 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời một học sinh lên bảng giải bài.
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Mời một học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm dự kiện và yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. 
- Mời một học sinh lên giải bài trên bảng. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. 
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh. 
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng.
- Đổi chéo vở để sửa bài cho bạn.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. HS lên bảng. 
- Lớp đổi tập để chữa bài.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài.
- Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
- Lớp đổi vở để nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
BÁC SĨ Y – ÉC – XANH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2a/b.
- HS biết phân tích chính tả khi viết và hạn chế viết sai.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ bài tập 2
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị.
- Đọc mẫu đoạn viết của bài (giọng thong thả, rõ ràng). 
- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. 
- Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
- Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- Thu tập học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài tập 2b.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Ba học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
- Vì ông coi trái đất này là mái nhà chung những đứa con trng nhà phải biết yêu thương giúp đỡ nhau...
- Lớp viết bảng con các từ khó như : 
Y- éc – xanh, Nha Trang 
- Thực hành viết từ khó vào bảng con. 
- Lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở. 
- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng:
Biển – lơ lửng – cõi tiên – thơ thẩn (Giải câu đố: Giọt nuớc mưa). 
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc.
- Một em nêu bài tập 3 SGK.
- Học sinh làm vào vở. 
- Hai em lên bảng thi đua làm bài 
3a. Gió. 3b. Giọt mưa.
- Em khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe. 
--------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể được tên các nước trên thế giới mà em biết BT1. 
- Viết tên các nước vừa kể BT2. 
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp BT3.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè.
- Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT 
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1: 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Treo bản đồ thế giới yêu cầu lớp quan sát.
- Mời ba em lên bảng quan sát và tìm tên các nước trên bản đồ.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp lên dùng thước chỉ bản đồ tìm tên các nước.
- Theo dõi nhận xét từng câu.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2, lớp đọc thầm theo. 
- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp.
- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm.
- Mời 3 nhóm cử đại diện lên chơi tiếp sức.
- Mời 3 đại diện 3 nhóm đọc lại kết quả của nhóm.
- Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. 
Bài 3: 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 3, lớp đọc thầm theo.
- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng.
- Nhận xét bình chọn em thắng cuộc. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp quan sát bản đồ để tìm tên các nước. 
- Ba em lên chỉ bản đồ và nêu tên các nước có trong bản đồ treo trên bảng.
- Lớp nối tiếp từng em lên chỉ và nêu tên nước.
- Những em khác quan sát nhận xét ý kiến của bạn.
- Một học sinh đọc bài tập 2. 
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo. 
- Lớp làm việc theo nhóm. 
- Ba nhóm cử các đại diện lên tham gia trò chơi tiếp sức điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn. Đại diện đọc lại kết quả.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc 
- Một học sinh đọc bài tập 3 
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo. 
- Lớp làm cá nhân. 
- Ba em lên thi làm bài trên bảng: 
a/ Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé 
b/ Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp. 
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
------------------------------------------------------------
KỸ NĂNG SỐNG
(Có giáo án riêng)
--------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
(GV bộ môn soạn)
Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2022
TOÁN
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lần chia có dư và là phép chia hết.
- Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán liên quan.
- HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập trên lớp, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập trong nhóm.
- HS có ý thức tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGV, bảng phụ.
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn phép chia 37648 : 4
- GV ghi bảng phép chia: 37648 : 4.
- Giáo viên nêu vấn đề.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và nêu cách chia chẳng hạn .Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực hiện chia, nhân, trừ giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chia.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở, 3 em lên bảng tính.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa. 
- Ghi tóm tắt đề lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp tính vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: 
- Ghi từng phép tính lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời hai em lên bảng tính kết quả.
- Gọi 2 em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính: 
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. 
- Hai học sinh nêu lại cách chia. 
- HS nêu lại cách thực hiện phép chia. 
- Cả lớp làm vào vở các phép tính. 
- Ba em lên bảng tính kết quả.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng giải bài : 
- Đổi chéo vở để chấm bài, tự sửa bài.
- Nhận xét.
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Hai em lên bảng tính kết quả. 
- Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để nhận xét bài kết hợp tự sửa bài. 
- HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch, trôi chảy cả bài. 
- Biết ngắt nghỉ hơi ở các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây. Học thuộc lòng bài thơ.
- Biết làm việc theo sự phân công của nhóm, biết trình bày ý kiến cá nhân. 
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài thơ trong SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Gọi HS đọc bài “Bác sĩ Y – éc – xanh” và nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu bài, đọc đúng diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ. 
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- Mời HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. 
- Cây xanh mang lại những gì cho con người?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong Bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ. 
- Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS đọc bài và nêu nội dung.
- Nhận xét.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt đọc từng dòng thơ. 
- Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- Nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. 
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. 
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ. 
- Tiếng hót say mê của các loài chim...Ngọn gió mát làm rung cành hoa. Bóng mát của cây làm cho người quên nắng. 
- Hạnh phúc mong chờ cây lớn từng ngày. Mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn hàng ngày.
- Ai trồng cây / Người đó có; Em trồng cây
- Giúp người đọc dễ hiểu, dễ nhớ khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. 
- HS đọc bài thơ. 
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ......................
 ..... 
------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi. 
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện có người phá hoại cây trồng, vật nuôi.
- Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn.
- HS thích chăm sóc cây trồng và vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. 
- Đại diện lên trình bày kết quả điều tra theo các vấn đề sau:
- Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây trông mà em biết?
- Các vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? 
- Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào? 
- GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Đóng vai. 
- Các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra. 
- Lần lượt nêu lên 4 tình huống. 
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai. 
- Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá về kq công việc của các nhóm. 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 3: Các nhóm thi vẽ tranh, hát, đọc thơ nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. 
- Phân lớp thành các nhóm.
- Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm.
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS lắng nghe.
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung.
- Bình chọn nhóm làm việc tốt.
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất.
- Các nhóm tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Chia thành các nhóm, thảo luận ghi vào giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Cử đại diện lên thi điền nhanh, điền đúng trên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh- bổ sung: ....................
 ............ 
--------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
(GV bộ môn soạn)
 --------------------------------------------------------------
CHIỀU 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời; Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng; Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn.
- GDHS yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
- Hãy chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Nhận xét chiều quay của của Trái Đất quanh Mặt Trăng và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
- Nhận xét độ lớn của mặt Trời,Trái Đất và Mặt Trăng?
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. 
Rút kết luận: như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
- Giảng cho học sinh biết vệ tinh là thiên thể quay quanh hành tinh.
- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 sách giáo khoa vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS. 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- Chia ra từng cặp quan sát hình 1 sách giáo khoa thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. 
- Cùng chiều với chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
- Các cặp lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Lắng nghe giáo viên giảng để nắm về vệ tinh.
- Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. 
- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa.
- Thực hành vẽ vào vở chiều quay của mt quanh Trái Đất như hình 2 trang 119 sách giáo khoa.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Mặt Trăng để thực hiện trò chơi: Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn. 
- HS lắng nghe. 
 ----------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA V
I. Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng). 
- Viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng). 
- Viết câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Phát triển năng lực viết đúng, viết đẹp.
- GDHS biết giữ vở sạch. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa V. mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- HS: SGK, vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu nêu nghĩa về từ và câu ứng dụng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: HD viết trên bảng con. 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài: 
V, L , B 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. 
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Văn Lang 
- Văn Lang tên của nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. 
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu.
- Giải thích: Vỗ tay cần nhiều ngón 
Bàn kĩ cần nhiều người. 
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng. 
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu viết chữ V một dòng cỡ nhỏ.
- Âm: L, B: 1 dòng.
- Viết tên riêng Văn Lang, 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
- Thu vở nhận xét. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
- Hai học sinh lên bảng viết tiếng: (Uông Bí; Uốn cây từ thuở còn non / dạy con từ thuở con còn bi bô) 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Văn Lang và các chữ hoa có trong bái: V , L , B 
- HS lắng nghe.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2021_2022_ho.doc