Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4 )

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. HS M3, M4 kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,.

*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, giao tiếp, ứng xử văn hóa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.

- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.

 

docx 32 trang ducthuan 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Phạm Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: Chiếc áo len
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4 )
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. HS M3, M4 kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS:Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, giao tiếp, ứng xử văn hóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
30’
35’
3’
1. Khởi động
2.Bài mới
2.1 Khám phá.
2.2 Luyện đọc
*Đọc mẫu
* Hướng dẫn HS đọc đoạn
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Rèn kĩ năng kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, giao tiếp, trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm.
2.4. Luyện đọc lại
3.Kể chuyện
4. Ứng dụng – Sáng tạo.
-GV gọi quản ca cho cả lớp hát.
- Cho HS quan sát tranh về chủ đề Mái ấm
- GV nhận xét.
- HS hát bài: Bàn tay mẹ
HS quan sát, nói nội dung.
-HS lắng nghe
- Trong tranh vẽ gì?
- Nội dung bức tranh nói lên điều gì chúng ta cùng học bài hôm nay?
- Mời HS nhắc lại tên đầu bài.
-HS trả lời
-1 HS nhắc, lớp viết vở.
- GV đọc mẫu và giới thiệu giọng đọc
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Gọi HS chia đoạn.
- Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 và sửa lỗi phát âm.
- Chiếu Slide từ khó cần chú ý và gọi HS đọc.
- Hs chia đoạn
- HS đọc
- HS đọc
 -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
+HS đọc đoạn1
+1 HS đọc đoạn 2 (kết hợp giải nghĩa từ “bối rối”)
+1 HS đọc đoạn 3
H: Nói thì thào là như thế nào?
H: Đặt câu với từ “thì thào”
- 1 HS đọc đoạn 4
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- HDHS đọc thầm và tìm hiểu theo đoạn
H: Mùa đông năm nay thế nào? (đoạn 1)
H: Vì sao Lan dỗi mẹ (đoạn 2)
H: Anh Tuấn nói với mẹ những gì (Đoạn 3)
H: Tuấn là người như thế nào?
H: Vì sao Lan ân hận (Đoạn 4)
H: Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này? 
H: Em hãy đặt tên khác cho truyện? Vì sao đặt tên như vậy
- Đọc nối tiếp toàn bài
- Luyện đọc đoạn 4, 5. 
- Đọc yêu cầu của bài
H: Khi kể cần lưu ý điều gì?
* GV chốt: 
- GV chiếu phần gợi ý từng đoạn, gọi HS kể từng đoạn.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Em thấy Tuấn là người như thế nào? Lan là 1 cô bé như thé nào?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS đọc
- HS đọc
- 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc.
- Theo chú giải
- 1 HS đặt
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc (1 lượt)
- Hs đọc thầm
- Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt.
- HS trả lời.
- Dành tiền mua áo cho em
- Thương mẹ, biết nhường nhịn em
-HS trả lời.
- HS trả lời
-HS trả lời và giải thích lí do.
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 1 HS giỏi nhìn gợi ý kể mẫu
- HS xung phong.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: 	
 .. ..................
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Ôn tập về hình học
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Ôn luyện một số biểu tượng về hình học.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK, Powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, vở, bút, thước, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. Hoạt động dạy học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
5’
1. Khởi động
- Trò chơi: Gọi tên các hình
GV đưa ra các hình học đã học, cho HS thi đua gọi tên, nêu đặc điểm các hình.
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài, gọi HS nhắc lại.
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS ghi bài, 1 HS đọc.
33’
2. HĐ thực hành
- Bài 1: Củng cố về đường gấp khúc, chu vi hình tam giác
- Bài số 2: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật
- Bài số 3: Củng cố về nhận biết các hình
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, và chia sẻ trước lớp.
- GV chiếu bài làm 1 số HS, cho cả lớp nhận xét
Câu hỏi chốt:
+ So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tam giác MNP?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Muốn đo độ dài các đường thẳng con làm như thế nào? Yêu cầu HS đo và đọc độ dài các đoạn.
- Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp.
- GV chiếu 1 số bài của HS cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cho HS nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- Gọi HS chia sẻ bài làm.
- GV chốt kết quả.
.
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân, chụp bài gửi Zalo cho cô.
- HS nhận xét, lắng nghe
-HS trả lời.
- Ta tính tổng các độ dài của các đường gấp khúc.
- Ta tính tổng các cạnh của hình tam giác đó.
- 1 HS đọc
- Lấy thước đo, đọc kết quả trước lớp.
- HS làm bài cá nhân vào vở, chụp gửi Zalo.
- HS nhận xét, đối chiếu bài. 
- HS lắng nghe
- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài.
- Cả lớp, lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
2’
3. Ứng dụng – Sáng tạo.
- Nhận xét giờ học
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đo và tính chu vi của cái bàn học ở nhà
- Suy nghĩ, tìm ra cách tính chu vi của HCN ABCD ở BT2 ngắn gọn hơn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Làm bài chụp gửi cho GV qua Zalo.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: ...........
 .................... 
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Chính tả
Bài: Chiếc áo len
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe và viết lại chính xác đoạn: “Nằm cuộn tròn ... hai anh em” trong bài Chiếc áo len; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 )
- Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu ch/tr.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, bút, vở, bảng con, phấn, máy tính hoặc điện thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nôi dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. Khởi động
- GV gọi quản ca cho lớp hát.
- GV yêu cầu HS viết bảng: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh, găn bó
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS viết vở, 1 HS đọc tên bài.
- Cả lớp hát.
- HS viết bảng bảng con.
- Nhận xét, đối chiếu 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp ghi bài vào vở.
35’
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết 
* HD trình bày
*Luyện viết từ khó.
3. HĐ viết chính tả
*HS viết bài
* Nhận xét, chữa bài 
4.HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2a. Điền tr hay ch
* Bài 3: Viết chữ và tên chữ 
- GV đọc bài viết.
+ Đoạn văn cho ta biết chuyện gì?
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Lan mong trời mau sáng để làm gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa, vì sao?
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được viết như thế nào?
 - GV yêu cầu HS viết bảng những từ dễ lẫn, 1 HS lên bảng: nằm, cuộn tròn, xin lỗi, vờ ngủ, ấm áp
- GV gọi cho HS đọc 
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của HS.
- GV đọc lại bài viết cho HS soát lỗi.
- GV NX 1 số bài , nhận xét chữ viết của học sinh
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Yêu cầu HS chia sẻ bài trước lớp.
- GV nhận xét
- Bài tập này giúp các con điều gì?
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK
- Gọi HS đọc tên 9 chữ cái
- Yêu cầu HS đọc thuộc 9 chữ cái với hình thức nối tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe 
- HS trả lời.
- HS trả lời theo nhiều cách khác nhau
 Ví dụ: Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn.
- Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo cho cả 2 anh em.
- Đoạn văn có 5 câu.
- Chữ Lan (tên riêng); Chữ: nằm, em, áp, con, mẹ (đầu câu). - Viết sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- HS luyện viết từ khó. 
- HS đọc
- HS chú ý lắng nghe và viết bài đúng
- HS tự soát lỗi bằng bút chì. Chụp bài gửi Zalo cho GV.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài.
- HS lắng nghe, nx.
- HS lắng nghe.
- Phân biệt tr / ch
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài
- 2-3 HS đọc chữ cái
- Thi đọc tiếp sức chữ cái.
- Nhận xét .
2’
3. Ứng dụng – Sáng tạo
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Về nhà tự luyện chữ cho đẹp hơn.
- Học thuộc 9 tên chữ cái vừa học
- HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: ..........
 ................
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Ôn tập về giải toán
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị
- Rèn kỹ năng giải toán
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, máy tính
- HS: Bảng con, SGK, vở, bút, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
5’
1. Khởi động
- Trò chơi: 
+ Năm học trước, em đã được học những dạng toán nào?
+ Để trình bày 1 bài toán có lời văn, em cần trình bày những phần nào?
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài, gọi 1 HS đọc lại.
- HS tham gia chơi
- HS trả lời (bài toán về nhiều hơn, bài toán về ít hơn)
- HS trả lời
- Lắng nghe
-1HS nhắc, lớp viếtbài
33’
2. HĐ thực hành
-Bài 1: Củng cố về nhiều hơn, ít hơn.
- Bài 2: Củng cố giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
-Bài 3: Củng cố bài tập về “ Hơn, kém một số đơn vị”
- Bài 4: Củng cố về giải toán “Hơn, kém một số đơn vị”
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- GV chiếu tóm tắt lên
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chiếu 1 số bài của HS lên chữa.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Tương tự bài 1
+ BT này thuộc dạng toán nào ?
+ Để làm các BT có lời văn con cần chú ý điều gì ?
* GV chốt KT.
- Gọi 1HS đọc đầu bài
+ Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng dưới có mấy quả cam?
+ Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam?
+ Em làm thế nào để biết?
Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé.
3b) Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV chiếu 1 số bài của HS lên chữa.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV chiếu 1 số bài của HS lên chữa.
- GV nhận xét, kết luận.
=>GV KL: Đây là dạng toán tìm 
phần kém của số bé so với số lớn. Để tìm phần kém của số bé so với số lớn ta cũng lấy số lớn trừ đi số bé.
- 1 HS đọc
+ HS trả lời.
+ Nhiều hơn, ít hơn
-HS quan sát.
- HS làm bài vào vở. Chụp bài gửi Zalo.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
+ Nhiều hơn, ít hơn
-HS trả lời
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc đề bài 
- Học sinh quan sát hình minh hoạ và phân tích đề bài.
- Lấy số cam hàng trên trừ số cam hàng dưới
- HS đọc bài giải mẫu
- HS lắng nghe.
-1HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở. Chụp bài gửi Zalo.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở. Chụp bài gửi Zalo.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
2’
3. Ứng dụng – Sáng tạo
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán 3.
- Bài sau: Xem đồng hồ 
-HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: ..
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Bệnh lao phổi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng phòng tránh bệnh tật để nâng cáo sức khỏe cho bản thân
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GDKNS: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, máy tính
- HS: SGK, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3'
1. Khởi động 
- HS hát bài: Tập thể dục buổi sáng.
+ Tập thể dục buổi sáng có lợi ích gì?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới – Gọi 1HS đọc, yêu cầu lớp viết vở.
- HS hát.
- Trả lời: Hít thở không khí trong lành, nâng cao sk,...
- Lắng nghe – Mở SGK
- HS viết vở.
29'
2. HĐ khám phá kiến thức
Hoạt động 1: Bệnh lao phổi
 Hoạt động 2:
Phòng bệnh phổi
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK/12 và đọc lời thoại của từng nhân vật, trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây bệnh lao phổi?
+ Người mắc bệnh thường có biểu hiện nào?
+ Bệnh lây bằng con đường nào?
+ Bệnh có tác hại gì?
*Kết luận: Trong các bệnh đường hô hấp, bệnh lao phổi là nguy hiểm nhất.
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 13 và trả lời:
+ Tranh minh hoạ điều gì?
+ Đó là việc nên làm hay không nên để phòng bệnh lao phổi? Vì sao?
+Vậy những việc nào nên làm và những việc nào không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi?
*GV KL chung 
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trên padlet.
+ Gia đình em tích cực phòng bệnh lao chưa? Ví dụ minh hoạ?
+ Gia đình em còn cần làm gì để phòng bệnh lao phổi?
- Tuyên dương HS thực hiện tốt.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- 2 bạn đọc lời thoại
- Do vi khuẩn lao.
- Mệt mỏi, kém ăn, gầy đi, sốt nhẹ về chiều.
- Bằng đường hô hấp.
- Sức khỏe suy giảm, ảnh hưởng tính mạng.
- 3 HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại nguyên nhân và cách đề phòng.
- HS quan sát tranh và trả lời
+ Nên: Tiêm phòng lao, giữ vệ sinh môi trường, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục, vệ sinh mũi họng,...
+ Không nên: hút thuốc lá, ở nơi khói bụi, nhà cửa tối tăm bẩn thỉu, khạc nhổ bừa bãi, làm việc quá sức,...
-HS phát biểu theo ý kiến cá nhân.
-HS lắng nghe
3’
3. Ứng dụng – Sáng tạo
- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học.
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình.
- HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: Quạt cho bà ngủ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: thiu thiu, ngấn nắng
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
 ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ )
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Yêu quý, kính trọng ông bà.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, SGV, máy tính.
- HS: SGK, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3 - 5’
1. Khởi động
- GV kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài, yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu, lớp viết vở
- Hát bài: Cháu yêu bà
- Nêu nội dung bài hát
- Lắng nghe 
- Mở SGK, 1 HS đọc yêu cầu cả lớp viết vở.
32’
 2. Luyện đọc:
* Đọc mẫu.
* Luyện đọc đoạn 
3. HĐ tìm hiểu bài.
4. HĐ học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc toàn bài và HD HS đọc đúng giọng đọc toàn bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 khổ lần 1.
- GV sửa phát âm các từ khó cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và giải nghĩa từ 
+ Em hiểu “ Thiu thiu”nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “thiu thiu”.
+ Nêu cách ngắt giọng từng khổ thơ
- HS đọc nối tiếp 4 khổ lần 3.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
- Yêu cầu đọc thầm khổ 3, 4 và TLCH :
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn ntn?
+ Bà mơ thấy gì? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
* GV chốt nội dung bài: Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.
- GV chiếu Slide bài thơ
- GV xoá dần từng từ, từng dòng
- Yêu cầu HS tập thuộc từng dòng thơ, từng khổ thơ, cả bài thơ
- Gọi HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ => Nhận xét, NX
- Gọi HS thi học thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét.
- HS lắng nghe, theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 2-3 HS đọc
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ và giải nghĩa từ.
+ Đang mơ màng, sắp ngủ.
+ HS đặt câu.
+ Ngắt sau mỗi dòng thơ, sau dấu phẩy, chấm
-HS đọc
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm khổ 1,2 và TLCH
+ Quạt cho bà ngủ.
- HS đọc thầm khổ 4, 5 và TLCH
+ Rất yên tĩnh, ngấn nắng thiu thiu ngủ, cốc chén cũng ngủ im . 
+ Mơ thấy cháu quạt đầy hương thơm. Vì bà biết cháu ngoan, thương bà.
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS thi đọc với hình thức tiếp sức .
- 4 HS thi đọc thuộc khổ thơ
- 2 HS thi đọc
3’
5. Ứng dụng – Sáng tạo
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Sưu tầm các bài thơ có chủ điểm tương tự.
- Bài sau: Người mẹ.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: 	
 ........................
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Bài: So sánh. Dấu chấm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ,văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó .
- Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm 
- Rèn kỹ năng sử dụng câu và sử dụng dấu câu.
- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các hỉnh ảnh đẹp, yêu thích môn học.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3, bảng ghi TC Nối đúng – nối nhanh
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
2’
1. Khởi động
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
+ Tuấn là người anh cả .
+ Chúng em là học sinh lớp 3.
+ Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn.
- GV chữa bài.
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài mới, gọi HS nhắc tên bài, cả lớp viết vở
 - HS làm bài.
+ Ai là người anh cả?
+ Ai là HS lớp 3?
+ Mái ấm gia đình là gì?
-HS lắng nghe.
- HS nhắc lại, lớp viết vở.
35
2. HĐ thực hành
* Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh 
* Bài 2 : Tìm từ chỉ sự so sánh 
* Bài 3: Điền dấu vào chỗ thích hợp và viết hoa
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS suy nghĩ để làm bài.
- Đặt câu hỏi chốt từng ý, VD:
+ Ở câu a) có sự vật nào được so sánh với nhau?
+ Vì sao tác giải lại so sánh chúng với nhau?
+ 2 sự vật đó được so sánh với nhau qua từ so sánh nào?
- Các câu khác làm tương tự
* GV chốt những sự vật có một đặc điểm nào đó giống nhau thường được so sánh với nhau 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét.
- GV khẳng định những từ: tựa, như, là những từ chỉ sự so sánh giống 
- GV hỏi: Việc sử dụng các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn có tác dụng gì ? 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- GV hỏi:
+ Để điền đúng dấu chấm, chúng ta phải làm gì?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn
* GV chốt
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
-> Mắt – vì sao
-> Đều sáng
- Tựa
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự ghi ra những từ chỉ sự so sánh đã phát hiện ở bài tập 1:
Tựa, như, là,
- Làm câu văn, câu thơ dễ hình dung và dễ hiểu hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS làm bài
- 1 HS chữa bài 
- HS nhận xét
- HS TLCH.
+ Cần đọc kĩ đoạn văn, chú ý chỗ ngắt giọng và suy nghĩ xem chỗ đó có cần đặt câu không vì chúng ta thường ngắt giọng khi hết câu.
- 1 HS đọc lại đoạn văn
- HS lắng nghe
2’
3. HĐ ứng dụng – sáng tạo
- Tìm các hình ảnh so sánh mà em biết (làm miệng)
- Chép lại đoạn văn BT3 theo yêu cầu.
- Viết ra những câu văn có hình ảnh so sánh. Chú ý diễn đạt cho sinh động.
- HS lắng nghe, ghi nhớ và làm bài
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: ..........
 ................
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Xem đồng hồ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
-Rèn kỹ năng xem đồng hồ (chủ yếu là xem thời điểm)
-Giáo dục học sinh biết yêu quý thời gian. Yêu thích học toán. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
*Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng: 
- GV: SGK, SGV, máy tính, powerpoint.
- HS: SGK, bộ đồ dùng Toán 3, máy tính hoặc điện thoại.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp.
III. Hoạt động dạy học.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
3’
1. HĐ khởi động
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài mới, gọi 1 HS nhắc lại đầu bài, cả lớp viết vở.
- Hát bài “Đồng hồ quả lắc”. 
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 
33’
2. HĐ hình thành kiến thức mới
* Ôn về thời gian
* Hướng dẫn HS xem đồng hồ.
3. HĐ thực hành
* Bài 1 : Củng cố về xem giờ
* Bài 2: Củng cố vẽ kim trên đồng hồ.
* Bài 3: Củng cố cách xem đồng hồ điện tử.
*Bài 4: Củng cố cách xem giờ 
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HSTL
+ 1 ngày có bao nhiêu giờ ? bắt đầu từ giờ nào? kết thúc vào giờ nào ?
+ 1 giờ có bao nhiêu phút?
- Sử dụng mặt đồng quay các vị trí : 
+ 8h, 9h, 12h đêm
+ 11h trưa, 1 h chiều (13h)
+ 5h chiều (17h), 8h tối (20h)
- GV giới thiệu các vạch chia phút trên mặt đồng hồ (1vạch tương đương với 1 phút )
- Yêu cầu HS nhìn tranh vẽ đồng hồ trong SGK và TLCH
+ Kim ngắn ở vị trí nào ?
+ Kim dài ở vị trí nào ?
- Từ vạch chỉ số 12 à vạch chỉ số 1 có bao nhiêu vạch nhỏ?
- Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ?
* GV chốt
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn xem đồng hồ (a) theo các bước sau:
+ Nêu vị trí kim ngắn ?
+ Nêu vị trí kim dài ?
+ Nêu giờ phút tương ứng?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại
- GV chữa bài
* GV chốt KT
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS vẽ
- GV chữa bài
* GV chốt
- GV giới thiệu về đồng hồ điện tử
* Dấu hai chấm (:) ngăn cách giữa số chỉ giờ và chỉ phút
- GV cho HS đọc rồi chữa bài
- GV yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS chữa bài, HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
+ Có 24h ( từ 12h đêm hôm trước đến 12h đêm hôm sau)
+ 1 giờ có 60 phút
- HS đọc giờ
- Quan sát
+ ở vị trí số 8 một ít
+ ở vạch ghi số1
- Có 5 vạch nhỏ
- Chỉ 8 giờ 5 phút
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
+ ở vị trí số 4 một ít
+ ở vạch ghi số 1
+ 4 giờ 5 phút
- HS làm bài
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu 
- Cả lớp vẽ vào vở
- HS lắng nghe
- HS quan sát
-HS lắng nghe
- HS nói
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS chữa bài, lớp lắng nghe, nhận xét.
2’
4. HĐ ứng dụng – Sáng tạo
- Về tập xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. 
- Tìm hiểu cách xem đồng hồ khi kim phút nằm ở vị trí qua số 6 và chưa đến số 12 
- Bài sau: Xem đồng hồ ( Tiết 2)
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: .............
 ................... 
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 221
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Đạo đức
Bài: Giữ lời hứa 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học sinh hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa? Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa?
-Học sinh biết giữ lời hứa của mình với mọi người.
- Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
*Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*GDKNS:
- Kĩ năng tự tin .
- Kĩ năng thương lượng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, powerpoint, máy tính
- HS: VBT, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PT
2-3’
32’
3’
1. HĐ khởi động
H: Em đã làm gì để thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
Nhận xét, đánh giá
- Em đã bao giờ thất hứa với ai điều gì chưa?
- Khi thất hứa em thấy thế nào?
- Vậy vì sao phải giữ lời hứa chúng ta cùng học baì hôm nay.
2 -> 3 hs liên hệ 
-HS trả lời
2. HĐ hình thành kiến thức mới 
Truyện “ Chiếc vòng bạc”
MT: HS biết được thế nào là giữ lời hứa.
+ Rèn kĩ năng trình bày 1 phút, tự tin vào bản thân.
3. HĐ thực hành
MT: HS biết xử lí tình huống và biết được vì sao phải giữ lời hứa.
* Tự liên hệ
4. HĐ ứng dụng sáng tạo
- GV kể chuyện
- HDHS trả lời các câu hỏi sau:
H: Bác đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
H: Em bé và mọi người cảm thấy ntn trước việc làm của Bác?
H: Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
H: Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
H: Người giữ lời hứa được mọi người đánh giá ntn?
H: Thế nào là giữ lời hứa.
- Yêu cầu Hs trình bày kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét
* GV chốt:
- Giáo viên lần lượt cho học sinh đọc các tình huống cho học sinh suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết
1. Nam hẹn Tâm đi thăm Hưng ốm nhưng khi Nam vừa định đi thì Dũng đến rủ đi bơi.......
Nam sẽ ứng xử như thế nào? Nếu là em thì em sẽ làm gì?
2. Hằng có quyển truyện mới Thanh mượn về xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận nhưng về nhà, Thanh sơ ý làm em bé rách truyện.
H: Thanh sẽ làm gì? nếu là Thanh em.....
H: Khi không thực hiện được điều mình đã hứa, em cần làm gì?
* GVKL: Cần phải giữ lời hứa, vì lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. Khi không giữ được lời hứa, em cần xin lỗi và giải thích lý do.
H: Trong thời gian qua, em đã thực hiện việc giữ lời hứa như thế nào?
- Thực hiện nội dung bài học
- Kể lại chuyện cho gia đình nghe. Tuyền truyền mọi người cùng thực hiện nội dung bài học.
- Hs lắng nghe, quan sát tranh.
- 1-2 HS kể lại
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trình bày kết quả 
- HS lắng nghe
-HS đọc và suy nghĩ giải quyết các tình huống
Hs tự liên hệ, kể cho cả lớp nghe (3- 4 HS)
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: .............
 ................... 
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Xem đồng hồ ( tiếp )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 → 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xem đồng hồ (chủ yếu là xem thời điểm)
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* BT cần làm: 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:	
- GV: SGK, powerpoint, máy tính.
- HS: SGK, bút, vở, máy tính hoặc điện thoại
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, TC học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, tr

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2021_2022_pham.docx