Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu:
1- Tập đọc:
- Đọc đúng các từ: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất một lúc lâu.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bối rối, thì thào
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
2- Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
* Kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ các đoạn truyện. Bảng phụ
TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Tập đọc – Kể chuyện TIẾT 7+8: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: 1- Tập đọc: - Đọc đúng các từ: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất một lúc lâu. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bối rối, thì thào - Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). 2- Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện. * Kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức - Giao tiếp: ứng xử văn hóa II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ các đoạn truyện. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 12 phút 8 phút 16 phút 4 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: H/ động 1: Luyện đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. H/động 2: Tìm hiểu bài: - Hiểu được nội dung: Khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh, chị em trong gia đình. H/động 3: Luyện đọc lại bài: H/ động 4: Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 4. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sĩ số của lớp. - HS đọc và TLCH về nội dung bài TĐ “Cô giáo tí hon”. - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt TĐ. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài (giọng hơi nhanh). * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu. - Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh. - HD đọc đoạn. + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ: - GV theo dõi và HD cách ngắt giọng đúng. + Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn - Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh - YC 1 HS đọc lại toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 + Mùa đông năm nay như thế nào? - Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của Hòa rất đẹp và tiện lợi? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 + Vì sao Lan dỗi mẹ? - Yêu cầu học sinh đọc Đ3 + Khi biết em muốn có áo đẹp, mẹ lại không đủ tiền mua. Tuấn đã nói với mẹ điều gì? + Tuấn là người như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc Đ4 + Vì sao Lan ân hận? + Em có suy nghĩ gì về bạn Lan? - Tìm một tên khác cho Truyện? - Cho HS luyện đọc theo vai. - Thi đọc theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len” theo lời của Lan. - Gọi 1-2 HS đọc y/ cầu của bài. * Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý: - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng đoạn. - Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi kể theo nhóm. - Gọi đại diện 1số nhóm lên kể. - Nhận xét, tuyên dương. - Theo em câu chuyện muốn nhắc chúng ta điều gì? - Em thích nhất đoạn nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát một bài - HS đọc. - HS nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc từng đoạn. - HS đọc chú giải - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Đọc theo nhóm. -1- 2 nhóm thi đọc. - HS đọc đồng thanh - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt - Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa và rất ấm. - Vì em muốn mua một chiếc áo như của Hòa - Hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khỏe lăm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. - Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. - Vì đã làm cho mẹ buồn, thấy mình ích kỉ, không nghĩ tới anh trai. Lan ân hận vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhịn cho mình. - Lan là cô bé ngây thơ, Lan biết nhận ra lỗi và sửa lỗi. - Ba mẹ con, Người anh tốt bụng, ... - Luyện đọc theo vai. - HS nghe. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc gợi ý - HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu đoạn 1 - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - 2 nhóm kể, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu nhau. - Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. - HS tự nêu. IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... Toán TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS tính được đường gấp khúc và chu vi tam giác. Bài 2: - Củng cố cách tính chu vi của một hình Bài 3: Nhận biết hình Bài 4: - HS kẻ được đoạn thẳng để được thêm hình. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Yêu cầu HS đọc bảng nhân, chia - GV Nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới + Bài tập yêu cầu gì? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Là những đoạn thẳng nào? + Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - GV cho HS quan sát hình và đọc bài. + Em có nhận xét gì về chu vi hình tam giác MNP và đường gấp khúc ABCD + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. + YC HS nêu cách và cách tính. - Chữa bài, tuyên dương. - GV đưa hình vẽ - YC HS quan sát và nêu các hình - Có bao nhiêu hình vuông? - Có bao nhiêu hình tam giác? - GV đưa các hình. - GV cho HS quan sát và cho kẻ thêm một đoạn thẳng để được tăng hình. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 4 HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 - Học sinh trả lời. - HS nêu tên các đoạn thẳng, độ dài từng đoạn. - Nêu cách tính - Thực hiện tính a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34+12+40=86 (cm) b) Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - Nêu nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo độ dài và nêu: - HS làm bài- 1 HS làm bảng Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10cm - Đọc yêu cầu - HS nêu - Nhận xét - Có 5 hình vuông. - Có 6 tam giác - HS quan sát hình đã cho và kẻ thêm đường thẳng. - HS khác nhận xét và so sánh hình của mình. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tin học GV chuyên dạy Đọc sách Thư viện ĐỌC TRUYỆN CÓ NHÂN VẬT LÀ THIẾU NHI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách. 2. Kỹ năng: Giúp HS biết trong sách có những người bạn cũng có những đặc điểm giống mình. 3. Thái độ: Giúp HS biết cách khắc phục những đặc điểm chưa tốt và phát huy những đặc điểm tốt nên có. II. Chuẩn bị: Một số truyện thiếu nhi của lớp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 36 phút 3 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ 1: Trò chơi “Ghép từ” - HS nhớ lại một số đức tính tốt . * HĐ 2: Giới thiệu sách - HS biết một số truyện nói về chủ đề “Măng non, mái ấm”. * HĐ 3: Đọc sách - HS nắm được nội dung câu chuyện. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Không kiểm tra. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV phát mỗi nhóm một số thẻ từ được cắt rời về chủ đề “Những đức tính tốt của thiếu nhi” - Kết luận: Chốt ý, nhận xét nhóm thắng cuộc. - GV hỏi: + Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng này là gì? + Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “Măng non, Mái ấm” có nhân vật là thiếu nhi. - Yêu cầu chọn truyện. + Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc. - Đọc câu hỏi, nêu những gì cần chú ý khi đọc ở các câu hỏi: - GV cho HS trong nhóm cùng tham gia và trao đổi với GV và bạn. + GV đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc, trò chuyện với HS về sách của nhóm. - GDHS: Mỗi chúng ta ai cũng có những đức tính tốt, tài năng vượt trội, chúng ta phải biết ưu điểm của mình và phát huy hơn nữa những ưu điểm vượt trội đó để trở thành người có ích. - VN kế lại truyện cho người thân nghe. - Cả lớp hát - Thảo luận, ghép hoàn chỉnh thành các từ như: Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái, .. - Thi đua nhóm nào ghép xong trước sẽ thắng. - HS nghe và TL: - Măng non, mái ấm - Quan sát, nêu thêm một số truyện có nhân vật là thiếu nhi thuộc chủ đề “ Mái ấm, măng non”. - Nhận xét bổ sung. - Mỗi nhóm chọn một truyện (thích nhất) - Nêu truyện của nhóm chọn. - HS HĐ: Nhóm, cả lớp + Truyện có tên là gì? Của tác giả nào? + Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? N/vật chính có những đức tính gì đáng quý? - Đại diện nhóm trình bày lại kết quả của nhóm mình. - Nêu cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện. - Đại diện trong nhóm chia sẻ về nội dung chính của sách cho bạn. - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt, - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Hướng dẫn học ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.Mục tiêu: - Hoàn thiện các bài tập SGK sáng - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác, chu vi hình chữ nhật. II- Chuẩn bị: Vở cùng em học Toán III- Các HĐ dạy - học: TG ND và MT HĐ của GV HĐ của HS 3’ A. KTBC: -Yêu cầu HS đọc bảng nhân, chia - Nhận xét, đánh giá - 4 HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 B. Bài mới 1’ 1. GTB - Giới thiệu, ghi bảng 30’ 2.HD a.Hoàn thành bài tập trong ngày b.Củng cố KT -Hoàn thiện các bài tập SGK buổi sáng - GV quan sát giúp đỡ -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác Bài 1: + Bài tập yêu cầu gì? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Là những đoạn thẳng nào? + Nêu cách tính chu vi hình tam giác? + Em có nhận xét gì về chu vi hình tam giác MNP và đường gấp khúc ABCD? Bài 1: - Học sinh trả lời. - HS nêu tên các đoạn thẳng, độ dài từng đoạn. - Nêu cách tính - Thực hiện tính a)Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 42 + 26 + 34 = 102 (cm) b)Chu vi hình tam giác MNP là: 26 + 34 + 42 = 102 (cm) - Nêu nhận xét * Củng cố cách tính chu vi của một hình Bài 2 + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. + YC HS nêu cách và cách tính. - Chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo độ dài và nêu: - HS làm bài- 1 HS làm bảng Bài giải a)Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10cm b)Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10cm Nhận biết hình Bài 3: Số? - Yêu cầu HS quan sát hình và đếm xem có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác? - Quan sát - Làm bài - Chữa bài - Nhận xét Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được: a) Hai hình tam giác b) Ba hình tứ giác - Yêu cầu HS làm - chữa - Đọc yêu cầu - Làm bài - chữa 4’ 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Chính tả (Nghe – viết) TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu - Nghe và viết chính xác đoạn “Nằm cuộn tròn hai anh em”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ch/ tr. - Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II. Chuẩn bị: Bảng con, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: H/động 1: Nghe – viết: - HS nghe – viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT. H/động 2: Làm bài tập: - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ch/ tr. - Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - GV đọc: xào rau, sà xuống, xinh xẻo.. - GV nhận xét, tuyên dương. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Trao đổi về ND đoạn viết. - GV đọc 1 lần. + Đoạn văn trên kể chuyện gì? - HD cách trình bày. + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? + Lời của các NV được viết như thế nào? + Đoạn văn có những dấu câu nào? - HD viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó viết - Yêu cầu HS viết bảng từ khó - Nhận xét, chữa bài - Viết chính tả. + Nêu tư thế ngồi viết ? - GV đọc. - GV đọc lại - GV nhận xét Bài 2: a - Yêu cầu HS làm phần a - GV cho HS làm vào VBT - Cho HS đọc trước lớp. - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - Xoá cột tên chữ yêu cầu 1 học sinh đọc - Xóa hết bảng yêu cầu học sinh đọc. -> GV kết luận. -> YC cả lớp đọc đồng thanh bảng chữ. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - Cả lớp hát - 3 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - 1 HS đọc lại. - 5 câu - HS trả lời - Sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS trả lời - HS tìm và nêu - 2 HS lên bảng. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - HS nghe, viết bài - HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào VBT Tiếng Việt. - 2 HS thi làm trên bảng lớp. + Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Đại diện nhóm lên bảng dán. - HS đọc đồng thanh. - Chép vào vở. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Vận dụng vào luyện tập. - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - HS tính được số cây trồng được của đội Hai. Bài 2: - HS tìm được số xăng buổi chiều. Bài 3: - HS tìm được số HS nữ hơn nam. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - YC HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN. - GV nhận xét chung. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - GV cho HS đọc nội dung bài tập. - Bài toán cho gì? hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn biết cả hai đội trồng được bao nhiêu ta làm ntn? Đội1 230cây 90 cây ? cây Đội 2 - GV nhận xét - GV cho HS đọc nội dung bài tập. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Dạng toán nhiều hơn hay ít hơn? Sáng 635l ? l 128l Chiều - GV cho HS đọc nội dung bài tập. - GV hướng dẫn phần a - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Yêu cầu HS làm chữa. - Yêu cầu HS làm phần b 19 bạn Nữ: ? bạn Nam: 16 bạn - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài. - Cả lớp hát - HS nêu, HS khác nghe vfa bổ sung. - HS đọc BT. - HS trả lời - Dạng toán nhiều hơn. - Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt - Học sinh làm bài Đội Hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - HS trả lời - Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt - Học sinh làm bài Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 - 128 = 507 (l) Đáp số: 507l xăng - Đọc BT - Học sinh trả lời - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng b) Bạn nữ nhiều hơn bạn nam số bạn là: 19 – 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn - HS khác nhận xét - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Thể dục GV chuyên dạy Đạo đức TIẾT 3: GIỮ LỜI HỨA (T1) I. Mục tiêu Giúp học sinh hiểu: - Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác. - Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ đúng lời hứa thì sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. - Tôn trọng và đồng tình với những người biết giữ đúng lời hứa. - Biết giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống. - Biết xin lỗi người khác khi thất hứa và không tái phạm. *Kĩ năng sống: Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khác để có thể thực hiện lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. II. Chuẩn bị: Chuyện: “Lời hứa danh dự”, Chiếc vòng bạc” - 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm - 4 bộ thẻ xanh và đỏ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - Hiểu được Giữ lời hứa là gì? Bài 2: - Biết bày tỏ thái độ Bài 3: Biết tự liên hệ 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Nêu những hiểu biết về Bác Hồ? - GV nhận xét a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới *Thảo luận chuyện: “Chiếc vòng bạc” - Kể chuyện - Chia lớp làm 6 nhóm - Bác đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm xa cách? - Em rút được gì qua câu chuyện? - Thế nào là giữ đúng lời hứa? - Biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá ntn? - Giáo viên kết luận: *Nhận xét tình huống - Phân nhóm 1, 3, 5, phát phiếu thảo luận tình huống * Tự liên hệ: Yêu cầu học sinh tự liên hệ theo bài tập 3 - Em đã hứa với ai điều gì? - Em có thực hiện được những điều đã hứa không? Thái độ của người đó ntn? ->GV Kết luận - NX giờ học - VN thực hành tốt bài học - Cả lớp hát - 2 học sinh nêu Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập 1 - Học sinh trả lời + Bác mở nắp túi áo trước ngực lấy chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé. - HS tự nêu - Làm phiếu - Trình bày - Thảo luận - Thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày - Trình bày - Nhận xét. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tiếng Anh GV chuyên dạy Âm nhạc* GV chuyên dạy Hướng dẫn học TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ I. Mục đích yêu cầu: - Hoàn thành bài tập trong ngày - Đọc và hiểu nội dung bài Kiến Mẹ và các con để trả lời các câu hỏi có liên quan. - Làm bài tập phân biệt ch / tr. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng theo yêu cầu của bài. Biết được các sự vật so sánh với nhau trong câu. II. Đồ dùng dạy học: -Vở cùng em học Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học: TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 10’ 20’ 3’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a. Hoàn thành các bài tập trong ngày b. Đọc hiểu Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố - dặn dò - Cho HS hát - Thế nào là so sánh? - GV giới thiệu bài -GV giúp đỡ HS làm bài HDHS làm bài tập -GV đọc bài: Kiến Mẹ và các con - Cho HS đọc lại bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - Cho HS đọc lại bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét. - GV nhận xét chốt bài -GV nhận xét giờ học - HS hát - 2HS nêu -HS nghe -HS hoàn thành bài sau đó chữa bài -HS theo dõi -2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Chữa bài đúng vào vở a. có chín nghìn bảy trăm con b. vì để hôn đàn con. c. tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xinh, d. Kiến Mẹ rất yêu thương các con - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - chông gai, trông nom, chồng chéo, trồng trọt - HS đọc bài. - HS thảo luận nhóm đôi xem từ nào bị sai chính tả sau đó làm bài vào vở. - HS tự chữa bài theo nhóm đôi rồi chữa bài cả lớp. - Một HS làm vào bảng phụ, treo bảng chữa bài. + Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đúng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ -HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... Hoạt động tập thể VUI TRUNG THU I. Mục tiêu - HS hiểu tết trung thu là ngày tết của trẻ em. - HS biết cách làm đèn xếp đơn giản. - Rèn đôi bàn tay khóe léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình. II.Tài liệu và phương tiện: Một số loại đèn xếp - Các nguyên liệu làm đèn xếp: giấy màu, kéo, keo dán III.Các hoạt động dạy học TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC B. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bước 1:Chuẩn bị Bước 2: GV hướng dẫn HS tập làm ra giấy nháp Bước 3: Hoàn thành sản phẩm Bước 4: Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò - Cho HS hát -GV giới thiệu bài - Gv phổ biến cho HS nắm được: để góp vui cho ngày tết trung thu, lớp sẽ tự làm 1 loại đèn xếp đơn giản. - Khuyến khích HS có mô hình hoặc tranh ảnh về đèn xếp. - Làm đèn xếp cần có giấy màu, keo dán, kim chỉ . * Đèn xếp 1: - B1: Cắt giấy hình chữ nhật (20x15 ) - B2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài - B3: Kẻ 1 đường thẳng giấy theo chiều dài giấy, cách mép giấy khoảng 1 ô rưỡi. - B4: Dùng kéo cắt các đường song song. - B5: Mở tờ giấy, quây tròn lại, dán đè 2 nan giấy đầu, tạo được lồng đèn. - B6: Dùng chỉ, chập vài lần cho chắc, buộc làm quai sách cho đèn. * Đèn xếp 2: - B1: Cắt giấy hình chữ nhật (30x20) - B2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài - B3: gấp các nếp giấy song song. - B4:dùng tay kéo nhẹ về 2 phía để tách 2 tờ giấy ra. - B5: Gập thêm 1-2 chữ V nữa.Dán các mép giấy lại với nhau..Mở ra quây tròn lại, dùng kim chỉ sâu qua 2 đầu, buộc lại, ta có lồng đèn. - Dùng dây chỉ, chập vài lần cho chắc, buộc vào que cầm. - HS làm theo nhóm. Dùng giấy màu để làm sản phẩm - GV giúp đỡ HS. - Các sản phẩm được treo trên dây quanh lớp học. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Cả lớp sẽ dùng sản phẩm này để tham gia lễ rước đèn của toàn trường. - GV nhận xét giờ học - Cả lớp hát -HS nghe -HS theo dõi và làm theo -HS theo dõi và làm theo -HS thực hành theo nhóm -HS trưng bày sản phẩm IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Luyện từ và câu Tiết 3: SO SÁNH - DẤU CHẤM I. Mục tiêu - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới: Bài 1: - Tìm được những hình ảnh so sánh Bài 2: - HS nhận biết được các từ chỉ sự so sánh Bài 3: - HS đánh dấu chấm đúng vào đoạn văn. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Yêu cầu HS làm lại BT 1 và 2. - GV nhận xét. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 4 HS lên bảng mỗi HS làm một phần, cả lớp làm vở. - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - YC 4 HS làm thi trên bảng lớp, HS nào làm nhanh và đúng cả 4 ý là người thắng cuộc. Cả lớp làm vở. - GV cùng HS nhận xét - Gọi HS đọc bài. - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần gói chọn một ý. Để làm đúng bài tập, ta cần đọc kĩ đoạn văn, có thể chú ý các chỗ ngắt giọng. - GV cho HS làm bài và đọc bài làm. - GV nhận xét, khen ngợi - Nhắc lại ND bài - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp - HS đọc nội dung toàn bài, cả lớp theo dõi trong SGK. + Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu văn câu thơ. - Đáp án: a) Mắt hiền sáng tựa vì sao b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm c) Trời là cái tủ ướp lạnh Trời là cái bếp lò nung d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng - 1 HS đọc: Hãy ghi lại từ chỉ sự so sánh trong các câu trên. - HS làm thi bài trên bảng. - Đọc bài. Đáp án: a) tựa b) như c, d) là - HS đọc to cả lớp theo dõi trong SGK: Đánh dấu chấm (.) vào đoạn văn. - Làm bài vào vở. Ông tôi...loại giỏi. Có lần, ...đồng. Chiếc búa ... tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi. - HS đọc trước lớp các bạn khác nhận xét bạn. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 13: XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút) - Củng cố biểu tượng về thời điểm. II. Chuẩn bị: Mô hình đồng hồ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Ôn tập về thời gian. - HS nắm được cách xem thời gian trên đồng hồ. HĐ 2:Luyện tập. - HS nêu được giờ và tự quay kim đồng hồ với số giờ quy định. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Dùng mô hình đồng hồ quay 1 số giờ đúng yêu cầu. - GV nhận xét tuyên dương. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới + Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu? Kết thúc? + Một giờ có bao nhiêu phút? - Quay kim đồng hồ đến + Bây giờ là mấy giờ? + Khoảng thời gian từ 8h đến 9h là bao nhiêu? + Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8h đến 9h? + Vậy kim phút đi 1 vòng hết bao nhiêu phút? - GV: Kim phút đi 1 vòng qua 12 số, hết 60 phút vậy nó đi từ 1 số đến 1 số liền sau nó hết 5 phút (60 :12 = 5) Quay kim đồng hồ về 8h rồi quay tiếp đến 8h5’ + Bây giờ là mấy giờ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút? Bài 1: Nêu giờ ứng với mặt đồng hồ - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đọc giờ trên đồng hồ Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 7 giờ 5 phút; b) 6 giờ rưỡi c) 11 giờ 50 phút Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Đây là đồng hồ loại nào? - GV cho HS nêu miệng. Bài 4: Cho HS nêu y/cầu. - Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài - Cả lớp hát - HS đọc giờ trước lớp, HS khác sửa sai. - HS : có 24 giờ, bắt đầu từ 1 giờ (hay 1 giờ sáng) đến 24 giờ (hay 12 giờ đêm) - Có 60 phút. - HS nêu. + (1 giờ) hay 60 phút - HS nghe GV hướng dẫn. - HS trả lời - HS nêu - Nhận xét - HS quan sát trả lời +Đồng hồ A: 4 giờ 5 phút +Đồng hồ B: 4 giờ 10 phút +Đồng hồ C: 4 giờ 25 phút +Đồng hồ D: 6 giờ 15 phút +Đồng hồ E: 7 giờ 30 phút +Đồng hồ G: 12giờ35 phút - Đọc yêu cầu - HS thực hành theo cặp - Nêu miệng - HS quan sát và nêu - Đồng hồ điện tử, không có kim - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng: A/B; C/G; D/E. - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Tập đọc TIẾT 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ I. Mục tiêu - Đọc đúng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim. - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Hiểu nghĩa của các từ: thiu thiu - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh trong bài - Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ). II. Chuẩn bị: Tranh và bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. - HS luyện đọc tốt từ, câu và đoạn văn. HĐ2: Tìm hiểu bài - HS hiểu bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà. HĐ3:Luyện đọc lại - HS đọc diễn cảm và HTL 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Yêu cầu HS đọc và trả lời trong bài “Chiếc áo len” - GV nhận xét. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới * GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng. * Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp giải nghĩa từ khó. * Luyện đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS l/đọc từng đoạn. + Chú ý cách ngắt hơi. + Em hiểu thế nào là thiu thiu? -> Đặt câu với từ thiu thiu. * Luyện đọc đoạn trong nhóm - Tổ chức thi đọc theo nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh - Y/cầu cả lớp đọc thầm K1,2 + Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? + Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà? + Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn ntn? + Bà mơ thấy gì? Tại sao có thể đoán bà mơ như vậy? + Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà ntn? - Dùng bảng phụ ghi sẵn bài thơ, cho học sinh đọc - Xoá dần cho HS học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - Học sinh đọc từng đoạn. - HS nghe. - HS đọc ở chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc nhóm đôi. - Đại diện 1 số nhóm đọc. - Cả lớp đọc. - 1 HS đọc- theo dõi. - Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ - Bạn nhỏ nhắc Chích chòe Chim đừng hót nữa... - Trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh, ngấn nắng ngủ tiu thiu... - Bà mơ thấy tay cháu quạt đầy hương thơm vì... - Bạn nhỏ rất yêu quý bà của mình. - HS đọc. - HS đọc thuộc dần. - 3 - 5 HS thi ĐTL - HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ Tập viết TIẾT 3: ÔN CHỮ HOA: B I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm, từ - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Chuẩn bị: - Chữ mẫu, bảng con, phấn màu. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút. 32 phút 3 phút 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: HD viết chữ hoa HĐ 2: HD viết từ ứng dụng HĐ 3: HD viết câu HĐ 4: HD viết vở tập viết nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS hát một bài . - Gọi HS lên bảng viết: “Âu lạc” - Nhận xét, đánh giá. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới a. HD viết chữ hoa B1: Quan sát và nêu quy trình viết + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -> Treo bảng các chữ hoa đó. + Hãy nhắc lại quy trình viết? - GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ B, H, T B2: Viết bảng - GV đọc chữ B, H, T - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu 1 HS đọc. B1: Giới thiệu - Bố Hạ là tên 1 xã ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam nổi tiếng. B2: Quan sát và nhận xét + Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào? B3: Viết bảng - GV đọc: Bố Hạ - Nhận xét, sửa sai. - Giới thiệu ý nghĩa của câu tục ngữ: Câu TN mượn h/ảnh cây bầu và bí là những cây khác nha
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc