Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Vang
Hoạt động của GV
A. KTBC
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?
+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3, 4.
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
=> Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Y/c HS thi đọc diễn cảm theo nhóm 3
- Nhận xét, đánh giá
KỂ CHUYỆN
5. Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện kể lại tồn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
6. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Khi kể chuyện bằng lời của Ngựa Con, ta phải xưng hô như thế nào?
- Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh.
- Y/c HS nối tiếp kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá
7. Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Y/c HS tự liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài, xem trước bài mới.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Ngày soạn: 20/3/2021 Ngày giảng: 22/3/2021 SÁNG Tiết 1. Chào cờ Tiết 2. Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 (a) - HSNK: Làm được toàn bộ bài tập - THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789; 40 107; 75 669; 99 999. - Nhận xét. B. BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu tiết học 2. Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10 000 - Ghi bảng: 999 1012 - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích. - Kết luận, gọi HS nhắc lại - Tương tự yêu cầu so sánh hai số: 9790 và 9786, rút ra quy tắc 3. So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Yêu cầu so sánh hai số: 100 000 và 99999 - Mời một em lên bảng điền và giải thích. - Kết luận quy tắc - HS tự so sánh 76200 và 76199. - Nhận xét, đánh giá 4. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS nhắc lại các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100000 rồi tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá. 4589 35 275 8000 = 7999 +1 99 999 < 100 000 3527 > 3519 86 573 < 96 573 Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét, đánh giá. 89 156 < 98 561 67 628 < 67 728 69 731 > 69 713 89 999 < 90 000 79 650 = 79 650 78 659 > 76 860 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét, đánh giá. a) Số lớn nhất là 92 368 b) Số bé nhất là 54 307 Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Y/c HS tự làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá a) 8258; 16 999; 30 620; 31 855 b) 76 253; 65 372; 56 372; 56 327 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Thực hiện yêu cầu - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung 999 < 1012 - Vài học sinh nêu lại : Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ số ít hơn thì bé hơn. - So sánh hai số và rút ra quy tắc - So sánh hai số 100 000 và 99 999 - Nghe, nhắc lại - Một em lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung: 76200 > 76199 - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện yêu cầu - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm vào vở. - 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét - Đọc đề bài. - Làm bài vào vở - 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét - Đọc - Thực hiện yêu cầu - Chữa bài - Nhận xét - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 3 + 4. Tập đọc – Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU 1. Tập đọc - Đọc đúng các từ ngữ: sửa soạn, suối, trong veo, ngúng ngẩy, - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HSNK: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc từng câu - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi các nhóm thi đọc - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì? + Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3, 4. + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? + Ngựa Con đã rút ra bài học gì? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? => Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 4. Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Y/c HS thi đọc diễn cảm theo nhóm 3 - Nhận xét, đánh giá KỂ CHUYỆN 5. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện kể lại tồn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 6. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Khi kể chuyện bằng lời của Ngựa Con, ta phải xưng hô như thế nào? - Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh. - Y/c HS nối tiếp kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá 7. Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Y/c HS tự liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài, xem trước bài mới. - Nghe - Lắng nghe - Nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó và câu văn dài - Đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn 1 - Nhận xét - Đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm đoạn 1. + Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới ... - Lớp đọc thầm đoạn 2. + Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ ... + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi,... - Đọc thầm đoạn 3, 4. + Ngựa con khơng chịu lo chuẩn bị cho bộ ... + Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ. + Phát biểu - Đọc nội dung bài - Luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc - Trả lời - Quan sát các bức tranh minh họa. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. +Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ cuộc đua do bị hư móng - Nối tiếp kể chuyện - Nhận xét - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét - Trả lời - Tự liên hệ - Nghe - Nghe, ghi nhớ CHIỀU Tiết 5. Tiếng Anh ( GVBM) Tiết 6. Tự nhiên và Xã hội THÚ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Nêu được ích lời của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số loài thú - HSNK: + Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. + Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng - THBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh ảnh trong sách trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC + Nêu đặc điểm chung của thú. + Nêu ích lợi của các thú nhà. - Nhận xét, đánh giá. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Y/c HS quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: + Kể tên các con thú rừng mà em biết? + Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết? + So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà? - Mời đại diện một số nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng. - Kết luận: + Thú rừng cũng có những điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. + Thú nhà là những loài thú rừng đã được con người nuôi dưỡng và thuần hóa từ rất nhiều đời nay. Chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng và chăm sóc của con người. + Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm. - Yêu cầu các nhóm phân loại: Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt. - Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập. - Tai sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng? - Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,.. - Kết luận: Thú rừng là những loài động vật trong tự nhiên, chúng cần được bảo vệ. Chúng ta không nên săn bắn thú rừng, không được phá hủy môi trường sống của chúng, ... Nếu phát hiện người săn bắn thú rừng, buôn bán thú rừng cần báo ngay cho các nhà chức trách để kịp thời ngăn chặn. - THBVMT: + Môi trường sống của thú rừng đang co hẹp lại bởi con người khai thác rừng trái phép, hiện tượng săn bắt, buôn bán thú quý hiếm vẫn diễn ra. + Một số loài thú rừng quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, do vậy mỗi người cần nâng cao ý thức bảo vệ chúng. + Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng? - Tuyên dương những học sinh đã có những việc làm góp phần BVMT. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừng mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. - HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp. - Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài mới - 2HS trả lời câu hỏi - Nhận xét. - Nghe - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại - Thực hiện yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày - Phát biểu - Phát biểu Nghe, ghi nhớ - Phát biểu liên hệ - Lớp thực hành vẽ. - Trưng bày sản phẩm - Tự giới thiệu về bức tranh - Nhận xét - Tự liên hệ - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 7. Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( T1) I. MỤC TIÊU - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - HSNK: + Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nước + Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. - THBVMT: GD HS biết tiết kiệm nguồn nước và thường xuyên có ỹ thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Tại sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Nhận xét, tuyên dương. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh - Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần phải có những gì? - HS quan sát hình trong SGK-tr. 42 và thảo luận theo nhóm đôi, nêu tác dụng của nước trong cuộc sống. - Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? - Kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. 3. Hoạt động 2: Nhận xét hành vi. - Y/c HS thảo luận theo nhóm 3 nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp ở bài tập 2 là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Kết luận: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. 4. Hoạt động 3: Tình hình nước ở địa phương - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Y/c HS tự làm bài - Mời một số trình bày trước lớp. - Nhận xét, đánh giá - Liên hệ: Em đã làm gì góp phần bảo vệ môi trường nơi em đang sống? - GV chốt lại những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước. Đồng thời nêu những dẫn chứng cụ thể về hậu quả của nguồn nước bị ô nhiễm. * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS phát biểu - Thực hiện yêu cầu - HS phát biểu - Nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm 3, điền vào phiếu - Trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhớ - Đọc - Làm bài vào phiếu - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Liên hệ bản thân - Nghe, ghi nhớ - Nghe, thực hành Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021 Ngày soạn: 20/3/2021 Ngày giảng: 23/3/2021 SÁNG Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm) - Bài tập cần làm: 1, 2b, 3, 4, 5 - HSNK: làm được toàn bộ bài tập - THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 4589 ... 10 001 26513 ... 26517 8000 ... 7999 + 1 100 000 ... 99 999 - Nhận xét, đánh giá B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS tự làm bài vào vở - Mời HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, đánh giá 99 600; 99 601; 99 602; 99 603; 99 604 18 200; 18 300; 18 400; 18 500; 18 600 89 000; 90 000; 91 000; 92 000; 93 000 Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá. 8357 > 8257 3000 + 2 < 3200 36478 6621 89429 > 89420 8700 - 700 = 8000 8398 < 10000 9000 + 900 < 10000 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS nêu miệng kết quả nhẩm. - Nhận xét, đánh giá. a) 8000 – 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 7000 + 500 = 7500 9000 + 900 + 90 = 9990 b) 3000 x 2 = 6000 7600 – 300 = 7300 200 + 8000 : 2 = 4200 300 + 4000 x 2 = 8300 Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, đánh giá. a) Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999 b) Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000 Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá a) 3254 8326 b) 8460 6 1326 + 2473 - 4916 24 1410 x 5727 3410 06 3 00 3978 0 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại các BT đã làm. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện yêu cầu - 3HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Nêu miệng kết quả - Nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện yêu cầu - Nhận xét - Đọc - Nêu cách đặt tính - Làm bài vào vở - 4 HS lên bảng tính - Nhận xét - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 2. Chính tả (Nghe – viết) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b (phân biệt dấu hỏi/ngã) - HSNK: Viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp bài viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Đọc cho HS viết: cao lênh khênh, ra lệnh, bện chổi - Nhận xét, tuyên dương. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn nghe viết: - Đọc đoạn chính tả - Y/c HS đọc lại bài + Đoạn văn trên có mấy câu? + Đoạn văn trên nói về điều gì? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu đọc thầm lại bài, tìm các từ khó hoặc dễ lẫn, luyện viết vào bảng con Ngựa Con, khỏe, giành, nguyệt quế. - Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi viết bài - Đọc cho học sinh viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài, nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét, tuyên dương. Các từ điền đúng: tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ. - HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết lại cho đúng những từ còn viết sai, chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Nhận xét - Lắng nghe giáo viên đọc. - Nghe - Đọc + Đoạn văn có 3 câu. + Đoạn văn kể về việc Ngựa Con chuẩn bị cho cuộc thi chạy với các con vật trong rừng. + Những chữ cần viết hoa: Ngựa Con và các chữ đầu mỗi câu. - Thực hiện yêu cầu - Nhắc lại tư thế viết bài - Nghe và viết bài vào vở. - Nghe, rút kinh nghiệm - Đọc. - Làm bài vào VBT - 2HS lên bảng thi làm bài. - Đọc - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 3. Tập viết ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - HSNK: Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch, đẹp bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS. - Nhận xét, đánh giá. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và L vào bảng con * Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay. - Y/c HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu ứng dụng khuyên điều gì? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao. 3. Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu lại tư thế ngồi viết bài - Nêu yêu cầu viết bài 4. Chấm chữa bài - Nhận xét bài viết của học sinh 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS luyện viết phần bài ở nhà và chuẩn bị bài sau - Nghe - Lắng nghe. - Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L. - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện yêu cầu - Đọc - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con - Đọc câu ứng dụng + Siêng tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể con người khỏe mạnh như uống nhiều viên thuốc bổ. - Thực hành viết bảng con: Thể dục. - HS nhắc tư thế ngồi viết - Viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nghe, rút kinh nghiệm - Lắng nghe Tiết 4. Tự nhiên và Xã hội MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. - Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. - THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, trình bày, diễn đạt câu cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Tự nhiên và xã hội 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC + Nêu đặc điểm chung của thú rừng. + Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng? - Nhận xét, đánh giá. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận - HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? + Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? Tại sao? + Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt? - Y/c HS trả lời kết quả thảo luận - Nhận xét, kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. 3. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời - HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận theo nhóm tổ các câu hỏi gợi ý: + Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật? + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất? - Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận: Nhờ có Mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. 4. Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. - Y/c HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. - Y/c HS phát biểu trước lớp. - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì? - Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hằng ngày. Ngoài ra, con người còn biết sử dụng năng lượng Mặt Trời như hệ thống pin Mặt Trời. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau - 2HS trả lời câu hỏi - Nhận xét - Thực hiện yêu cầu - Trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, nhắc lại - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi nhớ - Hoạt động nhóm đôi - Phát biểu - Trả lời - Nghe - Nghe - Nghe, ghi nhớ CHIỀU Tiết 5. Âm nhạc ( GVBM) Tiết 6. Thể dục ( GVBM) Tiết 7. Tiếng Anh ( GVBM) Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021 Ngày soạn: 21/3/2021 Ngày giảng: 24/3/2021 SÁNG Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc, viết số các số trong phạm vi 100 000. - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000 - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: 1, 2, 3 - HSNK: Làm được toàn bộ bài tập - THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - Đặt tính rồi tính 3254 + 2473 1326 x3 8326 - 4916 - Nhận xét, tuyên dương. 3254 1326 8326 + 2473 x 3 - 4916 5727 3978 3410 B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS tự tìm ra quy luật của dãy số rồi tự điền các số tiếp theo vào dãy số - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá. a) 38 97 ; 38 98 ; 3899 ; 4000. b) 99995; 99996; 99997; 99998; 99999. c) 24686 ; 24687 ; 24688 ; 24689 ; 24690 ; 24691 Bài 2 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết, thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết. - Y/c HS tự làm bài. - gọi 2 HS lên bảng giải bài - Nhận xét, đánh giá a) x + 1536 = 6924 x = 6924 – 1536 x = 5388 b) x – 636 = 5618 x = 5618 + 636 x = 6254 c) x x 2 = 2826 x = 2826 : 2 x = 1413 d) x : 3 = 1628 x = 1628 x 3 x = 4884 Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài tốn. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá Bài giải Số mét mương đội đó đào trong 1 ngày là: 315 : 3 = 105 (m) Số mét mương đội đó đào trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840 (m) Đáp số: 840 mét Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS quan sát hình vẽ rồi tự ghép hình theo mẫu. - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 3HS lên bảng làm bài. - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài. - Làm bài vào vở - 3HS lên bảng chữa bài - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài: Tìm x. - Nêu - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm làm bài - Nhận xét - Đọc bài toán. - Tự tóm tắt và phân tích bài toán. - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng giải. - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu - Nhận xét - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 2. Tập đọc CÙNG VUI CHƠI I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ ngữ: quanh quanh, sân, rơi. - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tập tốt hơn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ) - HSNK: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC - HS đọc bài "Cuộc chạy đua trong rừng " - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhận xét. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Y/c HS đọc nối tiếp từng câu - Y/c HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi các nhóm thi đọc - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. + Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ? - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ + Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài. + Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào? - HS liên hệ thực tế ? Những bạn nào trong lớp hay chơi đá cầu? Em thường đá cầu vào khi nào? - Kết luận nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tập tốt hơn. 4. Học thuộc lòng - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố - dặn dị: - Qua bài thơ, em học được điều gì ở các bạn học sinh trong giờ ra chơi? - Nhận xét tiết học. - Dặn CB bài sau. - Đọc và trả lời câu hỏi - Trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe - Nối tiếp nhau mỗi em hai dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó và ngắt nhịp - Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc - Đọc đồng thanh cả bài thơ. - Cả lớp đọc thầm cả bài thơ. + Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Đọc thầm khổ thơ 2 và 3 bài thơ. + Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn ... - Lớp đọc thầm khổ thơ cịn lại. + Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đồn kết, học tập sẽ tốt hơn. - Liên hệ - Nghe, đọc lại. - Học thuộc lòng - Thi đọc thuộc lịng - Nhận xét - Phát biểu - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 3. Thể dục ( GVBM) Tiết 4. Tin học ( GVBM) CHIỀU Tiết 5. Luyện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện các phép tính với số có 4 chữ số, tính giá trị biểu thức, giải bài toán tính chu vi hình chữ nhật. - Vận dụng vào làm tính và giải toán - HSNK: Vận dụng làm thành thạo các bài tập và làm thêm bài tập 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá 7520 9208 1913 + 5468 - 1092 x 8 12988 8116 15304 7907 9 70 878 77 5 Bài 2: Tính giá trị biểu thức a. 1975 – 125 x 7 b. 8792 – 2556 + 758 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu lại các quy tắc tính giá trị biểu thức đã học - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 128m. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS tự giải bài - Y/c HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá Bài giải Chiều dài sân vận động đĩ là: 128 x 3 = 384 (m) Chu vi sân vận động đó là: (384 + 128) x 2 = 1024 (m) Đáp số: 1024 m Bài 4 : (HSNK) , = 3m 20 cm ... 3m 15cm 125cm + 26m...152 m 7m 6cm ...706cm 127cm – 25cm ...1m 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nghe - Đọc - Làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Đọc - Nêu - Làm bài vào vở - 2HS lên bảng, lớp nhận xét - Đọc bài toán - Phân tích bài toán - Giải bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Đọc yêu cầu - HS làm bài, chữa bài nhận xét - Nghe - Nghe, ghi nhớ Tiết 6. HĐGD – KĨ NĂNG SỐNG BÀI 7 : KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HỌC TẬP I. Mục tiêu - Giúp Hs biết tầm quan trọng của việc lập kế hoạch học - Hiểu được một số yêu cầu để lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập - Vận dụng một số yêu cầu để lập và thực hiện kế hoạch học tập hiệu quả. II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành KNS; phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu những điều em đã chia sẻ về bản thân mình với những người xung quanh? Và những điều mình còn phải cố gắng? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn Hs hoạt động * Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản - Cho HS đọc yêu cầu Trải nghiệm trang 31 sgk - Gv giúp Hs hiểu yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Thảo luận cặp đôi tìm hiểu nội dung các bức tranh. VD: Tranh1 + Tranh1 bạn Xuân thường đi học muộn vì ko biết lên kế hoạch và có sự chuẩn bị + Tranh 2: Bạn Hạ thường ôn bài muộn nên thức đến khuya do ko lên kế hoạch để học tập + Tranh 3: Bạn Thu có biết lập kế hoạch học tập và buổi sáng + Tranh 4: bạn Đông thường quên làm việc nhóm ? - Gv chốt: Nếu biết sắp xếp công việc và học tập vào những thời gian phù hợp sẽ giúp em chủ động trong học tập và đạt hiệu quả tốt. Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi: Gọi hs mang những thứ chuẩn bị như sỏi, đá, cát; nước theo các nhóm 4 - GV hướng dấn các em theo hướng dẫn thực hành + Các nhóm 4 cho sỏi; cát; đá; nước theo thảo luận của nhóm sau đó trình bày vì sao mình cho như vậy. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2: Xử lí tình huống: - Gv gọi hs đọc yêu cầu; hướng dẫn hs phát hiện điều chưa hợp lí trong kế hoạch của bạn Trung * Kết luận chung: Bạn Trung lập kế hoạch như vậy là điều nên làm để công việc học tập và vui chơi hợp lí nhưng thời gian chưa hợp lí chúng ta cũng cần thay đổi những thói quen và khung giờ làm việc phù hợp . Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm - Gv hướng dẫn hs những yêu cầu cần thiết khi lập kế hoạch đó là thời gian và các hoạt động vui chơi – giải trí xen kẽ thời gian học tập. Bên cạnh đó các em cũng dành thời gian giúp bố mẹ những công việc nhà GV yêu cầu hs đọc Mục in nghiêng để rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Hoạt động thực hành: - GV hướng dẫn hs lập kế hoạch trong tuần và hướng dẫn các em các khung giờ tham gia học tập ở trường theo hai mục tiêu cho tuần hoặc học kì. - Gv nhận xét góp ý cho các kế hoạch; biểu dương hs lập kế hoạch tốt. GV hướng dẫn hs Hoạt động ứng dụng 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại bài và xem trước bài sau - 2 Hs trả lời - Lắng nghe - 2 Hs đọc - HS làm việc cặp đôi & quan sát tranh và tìm hiểu nội dung tranh theo sự hướng dẫn của G - HS trả lời - 3 Xuân; Hạ và Đông chưa biết lập kế hoạch cho việc học tập nên mất nhiều thời gian. HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, n
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_to.doc