Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn, thảng thốt, lung lay

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.

 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.

 3. Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại. Lắng nghe tích cực: Biết lắng nghe lời khuyên của người lớn. Tư duy phê phán: Phê phán thói kiêu căng tự phụ. Kiểm soát cảm xúc.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.

 - HS: SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Hát

2. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện Quả táo ? (3HS).

 - GV nhận xét.

 

doc 29 trang ducthuan 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
 (Theo Xuân Hoàng)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn, thảng thốt, lung lay 
 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
 3. Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại. Lắng nghe tích cực: Biết lắng nghe lời khuyên của người lớn. Tư duy phê phán: Phê phán thói kiêu căng tự phụ. Kiểm soát cảm xúc.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện Quả táo ? (3HS). 
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nghe 
+ GV hướng dẫn ghi lời đúng 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo Nhóm 4
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 
* Tìm hiểu bài:
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
-> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối .
- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
-> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng
- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? 
- HS nêu 
- HS phân vai đọc lại câu chuyện 
-> GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV giao nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu + phần mẫu 
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK
- HS quan sát 
- HS nói ND từng tranh
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước 
+ Tranh 2: Ngựa cha khuyên con .
+ Tranh 3: Cuộc thi .
+ Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi..
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV gọi HS kể chuyện 
- 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét bài kể của HS. 
-> HS nhận xét 
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
- 2HS 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Đạo đức
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000
- Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số
- Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 + phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? (1HS)
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000
+ So sánh số có số các chữ số khác nhau 
- GV viết bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= 
- Học sinh nắm được các số so sánh.
- HS quan sát 
- 2HS lên bảng + lớp làm nháp 
99999 < 100000
+ Vì sao em điền dấu < ? 
Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị
- Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000
- GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau.
- Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000.
- Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số 
- GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? 
- 100000 > 99999
* So sánh các số cùng các chữ số 
- GV viết bảng: 76 200 76199
- HS điền dấu: 76200 > 76119
+ Vì sao em điền như vậy ?
- HS nêu
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào ?
- HS nêu 
- GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số ?
- HS nghe 
+ Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số 
- HS nêu 
- GV lấy VD: 76200 76199
-> HS so sánh; 76200 > 76199
+ Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không?
- Được 76199 < 76200
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số.
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con . 
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
3527 > 3519 86573 < 96573
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
89156 < 98516
69731 > 69713
79650 = 79650
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
67628 < 67728
- GV gọi HS nêu cách điền dấu 1 số phép tính ?
-> Vài HS nêu
* Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
+ Số lớn nhất là: 92368
+ Số bé nhất là: 54307
- GV gọi HS đọc bài 
-> 3 - 4 HS đọc bài 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
* Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
+ Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620; 31855; 82581
- GV gọi HS đọc bài 
+ Từ lớn đến bé: 76253; 65372;56372; 56327
-> GV nhận xét 
- 3HS đọc nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vị 100.000
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 3: Tập đọc(bæ sung)
Tin thÓ thao
I. Môc tiªu
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : Hång C«ng, SEAGames , Am xt¬ - r«ng ..
- HiÓu néi dung bµi : HiÓu ®­îc c¸c b¶n tin thÓ thao: Thµnh c«ng cña c¸c vËn ®éng
viªn ViÖt Nam. G­¬ng luyÖn tËp cña Amt¬- r«ng.
- HS yªu thÝch thÓ thao, ham t×m hiÓu tin thÓ thao.
II. §å dïng
- Tranh minh häa SGK. Tê b¸o cã tin thÓ thao.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 
1.Ổn định
2. KiÓm tra
- Gäi HS ®äc thuéc lßng bµi th¬: Cïng vui ch¬i.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi 
b. LuyÖn ®äc
*. §äc mÉu tõng tin trong bµi.
*. H­íng dÉn luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
* §äc tõng c©u.
- KÕt hîp söa ph¸t ©m cho HS.
* §äc tõng tin thÓ thao tr­íc líp
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi: tr­êng quyÒn, SEA Games, th­îng vâ, 
* §äc tõng tin trong nhãm
3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi
- Tãm t¾t mçi tin b»ng mét c©u ng¾n.
- TÊm g­¬ng An-xt¬-r«ng nãi lªn ®iÒu g×?
- Ngoµi tin thÓ thao b¸o chÝ cßn cho ta biÕt nh÷ng tin g×?
* Qua bµi ®äc em biÕt ®­îc ®iÒu g× ?
KÕt luËn: Qua bµi ®äc gióp c¸c em hiÓu ®­îc c¸c b¶n tin thÓ thao: Thµnh c«ng cña c¸c vËn ®éng viªn ViÖt Nam. G­¬ng luyÖn tËp cña Amt¬- r«ng.
4. LuyÖn ®äc l¹i
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp 3 mÈu tin.
- NhËn xÐt, söa c¸ch ®äc cho HS.
- Thi ®äc.
- NhËn xÐt
- 2 em ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái trong bµi.
- NhËn xÐt.
- Quan s¸t tranh trong SGK.
- HS theo dâi SGK
- Nèi tiÕp nhau ®äc c©u trong bµi.
- Nèi tiÕp nhau ®äc tõng tin tr­íc líp.
- HS ®äc c¸c tõ chó gi¶i.
- §äc theo nhãm ®«i.
- 1 HS ®äc l¹i c¶ bµi.
- NguyÔn Thuý HiÒn ®¹t Huy ch­¬ng Vµng m«n tr­êng quyÒn n÷.
- Ban tæ chøc SEA Game 22 ®· chän chó Tr©u Vµng lµm biÓu t­îng cña ®¹i héi.
- Am-xt¬-r«ng l¹i ®o¹t gi¶i v« ®Þch vßng ®ua n­íc Ph¸p.
- Am-xt¬-r«ng ®¹t ®­îc nh÷ng kØ lôc cao lµ nhê ý chÝ phi th­êng.
-Tin thêi sù, gi¸ c¶ thÞ tr­êng, dù b¸o thêi tiÕt 
- HS tr¶ lêi.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp .
- Mét sè HS thi ®äc tr­íc líp.
- NhËn xÐt, chän b¹n ®äc hay.
4. Củng cố
- Em cÇn t×m hiÓu tin thÓ thao qua ph­¬ng tiÖn nµo?
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
5. DÆn dß
- VÒ nhµ luyÖn ®äc l¹i bµi, chuÈn bÞ cho tiÕt tËp lµm v¨n.
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố về so sánh các số có năm chữ số. Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
 - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ viết nội dung BT1 + Phiếu học tập. 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
 - GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: * Củng cố về điền số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở nháp 
+ 99602; 99603; 99604
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
+ 18400; 18500; 18600
- GV nhận xét
+ 91000; 92000; 93000
Bài 2: Củng cố về điền dấu (So sánh số) 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
8357> 8257 300+2 < 3200
- Yêu cầu làm bảng con
36478 66231
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
89429 > 89420 9000 +900 < 10000
Bài 3: * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm bảng con.
 8000 - 3000 = 5000
 6000 + 3000 = 9000
 3000 x 2 = 6000
- GV nhận xét 
200 + 8000 : 2 = 200 + 4000
Bài 4: * Củng cố về số có 5 chữ số 
 = 4200
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS trả lời miệng 
+ Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999
- GV nhận xét 
+ Số bé nhất có 5 chữ số. 10000
Bài 5: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét 
- 2 HS nêu yêu cầu 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện "Cuộc chạy đua trong rừng"
 - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 2a.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: sổ, quả dâu,rễ cây.
	->HS + GV nhận xét chốt lời giải đúng 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- HS nghe 
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn 
-> Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật - Ngựa con.
- HS luyện 
GV quan sát, sửa sai
* GV đọc cho HS viết bài
- HS viết bài vào vở 
GV quan sát uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét chính tả 
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: (a) GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu làm bài tập 
+ GV giải nghĩa từ "thiếu niên" 
- HS tự làm bài vào vở bài tập
- GV gọi HS lên bảng 
- 2HS lên bảng thi làm bài 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nhận xét 
a. thiếu niên -nai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
Tiết 2: ThÓ dôc 
	¤n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê
Trß ch¬i “Hoµng Anh - Hoµng YÕn”
I. Môc tiªu: 
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 8 ®éng t¸c víi hoa hoÆc cê. Yªu cÇu thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c chÝnh x¸c, ®Òu , ®Ñp.
- ¤n trß ch¬i Hoµng Anh- Hoµng YÕn. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- Gi¸o dôc HS ý thức rèn luyện sức khỏe.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- S©n tr­êng hîp vÖ sinh s¹ch.
- Cßi, mçi HS 2 l¸ cê.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. PhÇn më ®Çu
- GV cho líp tËp hîp vµ nghe phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc.
- GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng.
- HS tËp trung + sÜ sè, nghe phæ biÕn.
- HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- §øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp.
- BËt nh¶y t¹i chç 5- 8 lÇn.
2. PhÇn c¬ b¶n
+ ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- GV quan s¸t, söa ®éng t¸c sai cho HS.
+ Ch¬i trß ch¬i: “Hoµng Anh- Hoµng YÕn”.
- GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc	 - GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- HS vÒ nhµ «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµo buæi s¸ng.
- TËp theo ®éi h×nh hµng ngang.
- C¶ líp «n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê
(2 lÇn).
- HS ®i ®Òu, triÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc.
- Chó ý nghe.
- HS ch¬i trß ch¬i.
- §i theo vßng trßn hÝt thë s©u.
Tiết 3: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000
- Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số
- Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? (1HS)
 - GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số.
* Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con . 
2543 99999
4271 = 4271 99999 > 9999
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
7000 > 6999 26513 < 26517
* Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
27000 < 30000
72100 > 72099
43000 = 42000 + 1000
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
86005 < 86050
- GV gọi HS nêu cách điền dấu 1 số phép tính ?
-> Vài HS nêu
* Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
+ Số lớn nhất là: 73954
+ Số bé nhất là: 48650
- GV gọi HS đọc bài 
-> 3 - 4 HS đọc bài 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
* Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
+ Từ bé đến lớn: 20630; 30026; 36200; 60032
- GV gọi HS đọc bài 
+ Từ lớn đến bé: 65347; 47563; 36574; 35647
-> GV nhận xét 
- 3HS đọc nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách so sánh các số trong phạm vị 100.000
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
CÙNG VUI CHƠI
 (Tập đọc 3, 1980)
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: đẹp lắm,nắng vàng,bóng lá, bay lên lộn xuống 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: - Kể lại câu truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. (2HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* GV đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
* Hướng dẫn luyện đọc+ giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo Nhóm 4
* Tìm hiểu bài :
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
-> Chơi đá cầu trong giờ ra chơi 
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống 
+ Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo 
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? 
-> Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
* Học thuộc lòng bài thơ:
- 1HS đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài. 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV 
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- GV nhận xét bài đọc của HS.
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 2: Âm nhạc 
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Luyện ghép hình.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bộ đồ dùng dạy và học Toán 3 + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung :
Bài 1: Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp
a. 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
- GV gọi HS đọc bài 
b. 24688; 24686; 24700; 24701
- GV nhận xét 
c. 99997; 99998; 99999; 100000
Bài 2: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con.
x + 1536 = 6924 
 x = 6924 - 1536
 X = 5388
X x 2 = 2826
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 2826 : 2
 X = 1413 .
Bài 3: Củng cố về giải bài toán có liên quan -> rút về đơn vị 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu làm vào + 1HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Số mét mương đào được trong 1 ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
3 ngày: 315 m
8 ngày: .m?
Số mét mương đào được trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
- GV gọi HS đọc bài 
Đáp số: 840 (m)
- GV nhận xét 
Bài 4: Củng cố về xếp hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát và tự sắp xếp hình
- HS xếp hình
- HS thi xếp theo tổ
- GV nhận xét
- Nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại về thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu để làm gì ?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 3.
 - Bảng lớp viết 3 câu văn BT2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Kể lại câu truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. (2HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi. 
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình 
- GV gọi HS đọc bài - Nhận xét 
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta 
Bài tập 2: GV gọi HS đọc bài 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả một vùng Sông Hồng ., mở hội để tưởng nhớ ông.
- GV nhận xét.
c. Ngày mai, muông thú ..thi chạy để chọn con vật nhanh nhất 
Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm bài 
- GV dán bảng 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- HS nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều	
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HOÁ
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
	- Củng cố được biện pháp so sánh và nhân hoá, các cách nhân hoá
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
 - Phiếu khổ to viết nội dung BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Nêu các cách nhân hoá mà em đã học?
	 - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
Cho đoạn thơ :
“ Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường
Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.”
+ Câu thơ nào có từ ngữ, hình ảnh thể hiện nghệ thuật nhân hoá: 
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu thơ dưới đây :
...Đêm nay con giấc ngủ tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
+ Sự so sánh ấy nhằm nhấn mạnh điều gì ?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu.
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
- 2 HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào nháp.
a) Em phải chăm chỉ học tập để có kết quả học tập tốt.
b) Chúng em thi đua học tốt để lập thành tích chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100.000. Tìm phần chưa biết của phép tính.
 - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Luyện ghép hình.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bộ đồ dùng dạy và học Toán 3 + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp
a. 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
- GV gọi HS đọc bài 
b. 24688; 24686; 24700; 24701
- GV nhận xét 
c. 99997; 99998; 99999; 100000
Bài 2: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con.
x + 1536 = 6924 
 x = 6924 - 1536
 X = 5388
X x 2 = 2826
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 2826 : 2
 X = 1413 .
Bài 3: Củng cố về giải bài toán có liên quan -> rút về đơn vị 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu làm vào + 1HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Số mét mương đào được trong 1 ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
3 ngày: 315 m
8 ngày: .m?
Số mét mương đào được trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
- GV gọi HS đọc bài. GV nhận xét
Đáp số: 840 (m)
Bài 4: Củng cố về xếp hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát và tự sắp xếp hình
- HS xếp hình
- HS thi xếp theo tổ
- GV nhận xét
- Nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 7:ĂN UỐNG HỢP VỆ SINH
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này học sinh
-Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống
-Thể hiện trách nhiệm của bản thân trong ăn uống và rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị
Gv :A4,A3,giấy màu ,bút màu ,kéo ,hồ dán.
HS; giấyA4,bút màu.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2.Kiểm tra : kể tên các món ăn đặc trưng ở địa phương em ?
3. Bài mới
 a.GTB 
 b.ND
Hoạt động 7: Trình diễn tiểu phẩm về an toàn thực phẩm
-Gv tổ chức cho các nhóm trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm đã chuẩn bị.
-GV nhận xét,động viên khen ngợi học sinh,tổng kết hoạt động.
Hoạt động 8: Đánh giá
-Hs tự đánh giá
-Phụ huynh tham gia đánh giá.
-Gv đánh giá ,gv ghi nhận xét vào mục c hoạt động 5 t24
-Gv nhắc hs luôn thực hiện ăn chín uống sôi,không ăn quà vặt không rõ nguồn gốc để giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
-Hs nghe trao đổi
Hs hoàn thành phần tự đánh giá ở mục a hoạt động 5 trang 23 sách hs
-Hs về xin ý kiến nhận xét của người thân vào mục b hoạt động 5 t 24
-Hs chia sẻ với nhau về giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
-Hs nghe
-Hs nghe 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
 - Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Các hình minh hoạ trong SGK + Phiếu học tập.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Làm bài tập 3 (tiết 138) (1HS
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Giới thiệu về diện tích của 1 hình 
- HS nắm được khái niệm về diện tích
*Ví dụ 1: GV đưa ra trước lớp hình tròn 
- HS quan sát 
+ Đây là hình gì ?
-> Đây là hình tròn.
- GV đưa ra hình chữ nhật
- HS quan sát
+ Đây là hình gì ?
- Đây là hình chữ nhật
- GV: Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn 
- HS quan sát 
+ Em có nhận xét gì về hình chữ nhật và hình tròn ?
-> hình chữ nhật nằm được trọn trong hình tròn
+ Diện tích của hình chữ nhật như thế nào với hình tròn? 
-> Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. 
*Ví dụ 2: GV đưa ra hình A ( như SGK) 
- HS quan sát 
+ Hình A có mấy ô vuông ?
- Hình A có 5 ô vuông 
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông 
- Nhiều HS nhắc lại
+ Hình B có mấy ô vuông ?
-Có 5 ô vuông 
+ Vậy em có nhận xét gì về hình A và hình B ?
- Diện tích hình a bằng diện tích hình B.
- Nhiều HS nhắc lại 
*Ví dụ 3: GV đưa ra hình P (như SGK)
- HS quan sát 
+ Diện tích hình P bằng mấy ô vuông ?
- Diện tích hình P bằng 10 ô vuông 
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hình M và N 
- HS quan sát 
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ?
- Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông 
+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? 
-Thì được 10 ô vuông 
+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N ?
- Là diện tích của hình P
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của hình P ?
- Diện tích hình P bằng tổng diện tích của các hình M và N.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: * Củng cố về so sánh diện tích của các hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp 
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
- GV gọi HS nêu miệng kết qủa 
- 4 - 5 HS nêu 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp 
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
Hình Q gồm 10 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q 
- GV gọi HS đọc bài 
- 4 - 5 HS 
-> GV nhận xét.
- HS nhận xét 
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả ?
- 3 - 4 HS nêu phỏng đoán của mình 
- GV đưa ra 1 số hình như hình A
- HS quan sát và dùng kéo cắt như SGK
- Yêu cầu HS ghép 2 mảnh của vừa cắt thành hình vuông 
- HS thực hành 
Hãy so sánh diện tích hình A với hình B
- DT hình A bằng diện tích hình B
- GV nhận xét 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tiếng anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Tập viết 
ÔN CHỮ HOA T (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
 Củng cố cách viết chữ hoa T(th) thông qua bài tập ứng dụng:
 - Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Mẫu chữ viết hoa T (Th). Mẫu tên riêng Thăng Long viết trên dòng kẻ ô li.
 + HS: Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn....
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? (2HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn viết trên bảng con 
- Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát trong VTV 
- HS quan sát trong vở tập viết 
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ?
- T (Th), L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát 
- GV quan sát sửa sai.
- HS tập viết Th, L trên bảng con
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt 
- HS nghe 
- HS tập viết bảng con
- GV quan sát sửa sai 
* Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- GV:Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ.
- Học sinh nghe 
- GV sửa sai cho HS 
- HS tập viết bảng con: Thể dục
* Hướng dẫn HS viết vào Vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
- GV thu vở nhận xét bài viết 
- Nhận xét bài vi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_tao.doc